Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra ĐS9 chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 2 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN ĐẠI SỐ 9
MA TRẬN :
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Hàm số bậc nhất,
đồ thị hàm số bậc
nhất
1
0,5
2
1
1
0,5
1
4
5
6
Đường thẳng
song song, đường
thẳng cắt nhau.
1
0,5
1
0,5
2
1
Hệ số góc của
đường thẳng y =


ax + b (a ≠ 0)
1
1
1
1
Tổng
2
1
4
2,5
1
0,5
1
4
8
10
ĐỀ KIỂM TRA :
I/- TRẮC NGHIỆM : (4đ) Mỗi câu đúng được cộng 0.5đ, câu 6 đúng cộng 1đ
Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau :
Câu 1 : Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?
A.y = 1 – 7x B. y = 2x
2
- 3 C. y =
( )
213
−−
x
D. y = 5
Câu 2 : Hàm số y =
( )

53
+−
xm
là hàm số bậc nhất khi :
A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3 : Hàm số y = (a – 2)x + 5 đồng biến khi :
A. a > 2 B. a < 2 C. a = 2 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng
y = 2x + 1 (d
1
); y = 2x + 3 (d
2
); y = x + 1 (d
3
). Khi đó :
A. (d
1
) // (d
2
) và (d
1
) // (d
3
) C. (d
1
) cắt (d
2
) và (d
1
) // (d

3
)
B. (d
1
) cắt (d
2
) và (d
1
) cắt (d
3
) D. (d
1
) // (d
2
) và (d
1
) cắt (d
3
)
Câu 5 : Hai đường thẳng y = kx + (m-2) (với k ≠ 0) và y = (2 – k)x + (4 – m)
(với k ≠ 2) sẽ song song với nhau khi
A. k ≠ 1, m = 3 B. k ≠ 1, m ≠ 3 C. k = 1, m ≠ 3 D.k = 1, m = 3
Câu 6 : Cho đường thẳng y = (2m+1)x + 5
a) Góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù khi :
A.
2
1
−>
m
B.

2
1
−<
m
C.
2
1
−=
m
D. m = -1
b) Góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc nhọn khi :
A.
2
1
−>
m
B.
2
1
−<
m
C.
2
1
−=
m
D. m = -1
Câu 7 : Đường thẳng (d) trong hình là đồ thị của hàm số :
A. y = 2x +
2

3
C. y = -x +
2
3
(d)
B. y =
2
3
2
3
+
x
D. y =
1
2
3

x
II/- TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 8 : Cho hàm số y = x + 2 (1) và y =
2
2
1
+−
x
(2)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số trên.
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành Ox lần lượt là M, N.
Giao điểm của đường (1) và (2) là P. Hãy xác định tọa độ các điểm M, N, P.
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

I. TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Mỗi câu đúng được cộng 0,5đ ; câu 6 đúng cộng 1đ
Câu 1 : C Câu 5 : C
Câu 2 : C Câu 6 : a) B; b) A
Câu 3 : A Câu 7 : B
Câu 4 : D

II. TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 8 : Vẽ đồ thị
y =
2
2
1
+−
x
y = x + 2

x 0 4
y =
2
2
1
+−
x
2 0

b) M (-2; 0); N (4; 0); P (0; 2)

c) Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP
MN = MO + ON = 2 + 4 = 6 (cm)
PM =
2222
2222
=+=+
OPMO
PN =
522042
2222
==+=+
ONOP
x 0 -2
y = x + 2 2 0
2/3
-1
O
x
y
y
x
O
2
-2
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×