Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.02 KB, 10 trang )

kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trờng Và ý
nghĩa đối với tổng công ty sách việt nam
I/. Nhận thức cơ bản về kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trờng:
1. Khái niệm về kinh doanh xuất bản phẩm:
Xuất bản phẩm là thuật ngữ trong lĩnh vực văn hoá thông tin đợc sử dụng rộng rãi trong các hoạt động nh
lu trữ th viện, th mục và xuất bản, in ấn cũng nh lu thông. Xuất bản phẩm là một trong những sản phẩm trí tuệ.
Nó là nhu cầu về văn hóa tinh thần, phơng tiện, công cụ để nâng cao trình độ cho mọi ngời, mọi lứa tuổi, mọi
điều kiện sống khác nhau trong xã hội.
Trong điều 4 chơng I luật xuất bản của nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ban hành tháng
7/1993) có ghi:
Xuất bản phẩm là toàn bộ các tác phẩm về chính trị, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, Văn học nghệ
thuật, văn hóa và các tri thức khác đợc xuất bản, in, nhân bản bằng các phơng tiện kỹ thuật khác nhau, với
những chất liệu khác nhau, bằng tiếng việt, tiếng dân tộc và tiếng nớc ngoài, không định kỳ nhằm phổ biến cho
nhiều ngời....
Từ định nghĩa trên cho thấy, nội dung xuất bản phẩm rất phong phú, nó chứa đựng những tri thức khác
nhau. Hình thức xuất bản phẩm là đa dạng, đợc làm nên từ nhiều chất lợng nh giấy, băng từ, đĩa mềm... và đợc
phổ biến trong xã hội. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng xuất bản phẩm đợc sản xuất ra nhằm phổ biến thông qua
trao đổi H T, nên nó là đối tợng để kinh doanh.
Xuất bản phẩm là một bộ phận thiết yếu của hoạt động văn hoá. Nó trở thành phơng tiện để phản ánh đời
sống văn hoá tinh thần, thông qua các hoạt động phát hiện, chọn lựa, su tầm, đúc kết, sản xuất, để công bố dới
hình thức xuất bản phẩm ở các nhà xuất bản. Hơn hẳn các phơng tiện khác, xuất bản đã có lợi thế phản ánh đầy
đủ các nền văn minh của nhân loại và của mỗi quốc gia. Nó là tấm gơng phản chiếu sinh hoạt vật chất và tinh
thần của con ngời qua các thời đại. Với các quốc gia, nó thể hiện đặc trng bản sắc riêng, trình độ phát triển và sự
hòa nhập trong cộng đồng quốc tế. Xuất bản phẩm là sản phẩm của lao động xuất bản sinh ra để thực hiện vai trò
phản ánh đó. Với các loại hình đa dạng và phong phú, nội dung chứa đựng trong đó là toàn bộ gia sản của xã hội
loài ngời. Cái gì xã hội có, xã hội cần và xã hội ủng hộ thì xuất bản có thể chuyển thành sách. Theo nh M.Gorki
nói: Mỗi cuốn sách là tinh hoa lao động tinh thần của loài ng ời. Sách là tiếng nói của nhiều trí tuệ đợc một trí
tuệ nói lên. Kỳ diệu nhất trong mọi kỳ diệu do con ngời sáng tạo ra, sách là hiện thân của tất cả tri thức của đời
sống thế giới, tất cả lịch sử phát triển của trí tuệ thế giới, tất cả lao động và kinh nghiệm của các dân tộc trên
trái đất. Sách là vũ khí mạnh mẽ nhất để tiếp tục phát triển sức mạnh tinh thần của loài ngời.
Xuất phát từ những đặc trng trên có thể nói rằng, xuất bản phẩm là hàng hoá đặc thù cho nên kinh doanh


xuất bản phẩm là kinh doanh hàng hóa đặc thù.
Để đánh giá đợc giá trị sử dụng của xuất bản phẩm phải có một quá trình đọc biến nội dung tri thức của
sách thành t tởng, hành động hay những phát minh khoa học cần thiết. Giá trị sử dụng của sách có ý nghĩa lâu
bền, mỗi loại sách có thể truyền từ ngời này sang ngời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà các hàng hóa
khác không có đợc. Các kiến thức về lịch sử, văn học, khoa học kỹ thuật .... đợc lu truyền theo không gian và
thời gian đã không ngừng góp phần nâng cao hiểu biết của con ngời. Thật vậy theo Kanhiel đã nói:
Sách là biên
niên sử của các dân tộc. Nó truyền từ thế kỷ này sang thế kỷ khác gia tài kinh nghiệm vô giá đ ợc cả thế giới tích
luỹ. Nó không chỉ cần cho những nhà bác học tìm trong đó món ăn tinh thần để suy nghĩ đ ợc nâng cao. Nó giúp
cho những ngời bình thờng nhất trong chúng ta nâng cao đợc năng suất trong bất cứ lĩnh vực nào. Sách có thể
thỏa mãn mọi thị hiếu, làm mãn nguyện mọi khát vọng .
Giá trị sử dụng của sách còn đợc thể hiện ở sự tuyên truyền, có ảnh hởng tích cực tới hệ t tởng của con
ngời, của cộng đồng và mỗi quốc gia. Trong mọi thời kỳ, mọi giai đoạn lịch sử của đất nớc, sách đã góp phần
không nhỏ trong việc giáo dục t tởng, truyền bá đờng lối, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc đồng thời là phơng tiện
nâng cao dân trí, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển văn minh tiến bộ của xã hội.
Trong giai đoạn đất nớc chìm trong khói lửa chiến tranh, sách theo chân cán bộ phát hành vợt muôn nẻo đờng về
nông thôn, lên miền núi, từ vùng tự do, len lỏi tới các vùng tạm chiếm tuyên truyền, giác ngộ lý tởng Cách
mạng, củng cố lòng tin, động viên tinh thần yêu nớc, ý chí Cách mạng cho Đảng viên, chiến sỹ, đồng bào, góp
sức ngời, sức của cho sự nghiệp Cách mạng. Trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội trớc đây và sau này, sách
luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc góp phần nâng cao
dân trí, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới.
Giá trị và giá trị sử dụng của xuất bản phẩm nhiều khi không đồng nhất. Giá trị của hàng hóa biểu hiện
bằng giá cả trên thị trờng tức là chịu sự tác động của các quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá
trị. Tuy nhiên, xuất bản phẩm là hàng hóa đặc thù nên giá của chúng đợc tính bằng lao động sáng tạo ra xuất bản
phẩm và chi phí của quá trình sản xuất lu thông. Sáng tác là lao động đặc thù, khó có thể lợng hóa một cách
chính xác. Một điều chắc chắn rằng nếu tính đủ đầu vào của xuất bản thì đầu ra của sách sẽ rất cao. Vì thế để
đảm bảo định hớng tuyên truyền, giáo dục, nhiều loại xuất bản phẩm sẽ phải bán dới giá thành. Đó là xuất bản
phẩm là sách (thuộc diện tuyên truyền giáo dục, sách giáo khoa...).
Có thể nói rằng, xuất bản phẩm là hàng hóa đặc thù cho nên hoạt động kinh doanh nó là hoạt động kinh
doanh đặc thù. Vậy kinh doanh xuất bản phẩm là quá trình đầu t vốn và công sức để tổ chức các hoạt động liên

kết sản xuất hàng hóa xuất bản phẩm nhằm mục đích có lợi nhuận không ngừng phát triển.
Công việc kinh doanh hàng hóa đặc thù này đợc thể hiện rất rõ ở mục đích kinh doanh. Đó là lợi nhuận
trong kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ là tiền lãi thu đợc sau một quá trình kinh doanh mà còn là cái lãi
của quá trình sử dụng xuất bản phẩm trong xã hội. Bởi vì, kinh doanh xuất bản phẩm vừa là hoạt động kinh tế,
vừa là lĩnh vực t tởng văn hóa, có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện mục tiêu chung của xã hội.
2. Đặc trng về hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế chỉ huy, hoạt động xuất bản trong đó có phát hành đợc diễn ra theo xu hớng tập trung
hóa dựa trên thành phần kinh tế cơ bản là toàn dân và tập thể. Công tác xuất bản đ ợc coi là hoạt động thuần tuý
chính trị, t tởng văn hoá đợc Nhà nớc bao cấp toàn bộ từ kế hoạch đề tài xuất bản dài hạn và hằng năm đến tài
chính và quá trình sản xuất phân phối sách. Vì thế mà Nhà nớc đã can thiệp vào quá trình tổ chức phát hành
cũng nh giá cả của sách. Hoạt động xuất bản nói chung, phát hành sách nói riêng không xuất phát từ thị trờng
mà từ ý muốn chủ quan của Nhà nớc. Vì vậy, mà hoạt động phát hành sách trong cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp ít phát triển và nhu cầu xuất bản phẩm của xã hội không đợc quan tâm đầy đủ. Trong điều kiện nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hoạt động xuất bản phẩm đã thay đổi cả
về lợng và chất. Việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đã có những tác động mạnh mẽ tới mọi mặt hoạt động
của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực kinh doanh. Chính vì thế mà kinh doanh xuất bản phẩm có những đặc tr ng
sau:
2.1. Về cung - cầu hàng hóa xuất bản phẩm:
Đặc trng về cung cầu hàng hóa xuất bản phẩm là đặc trng trớc tiên và lớn nhất bởi khi hiểu rõ đặc trng
này thì các nhà kinh doanh xuất bản phẩm sẽ phải tìm ra những phơng án tối u cho mình để kinh doanh sao cho
hiệu quả nhất.
Trong mỗi con ngời đều có những nhu cầu khác nhau, biểu hiện sự mong muốn đợc thỏa mãn về một vấn
đề nào đó. Nhu cầu đó có thể là nhu cầu về vật chất hoặc về tinh thần, trong đó có xuất bản phẩm. Thông thờng,
nhu cầu về tinh thần bao giờ cũng đứng sau nhu cầu về vật chất. Nhu cầu xuất bản phẩm là nhu cầu thuộc lĩnh
vực trí tuệ, cho nên nó chỉ nảy sinh khi nào con ngời có những kiến thức nhất định để tiếp cận đợc những tri thức
chứa đựng trong nội dung xuất bản phẩm đó đem lại.
Tuy nhiên, khi đời sống của ngời dân ngày một nâng cao thì nhu cầu về tinh thần của ngời dân cũng ngày
một tăng cả về chất, về lợng và trở nên phức tạp, không chỉ muốn đọc một cuốn sách hay, có giá trị mà cuốn
sách đó còn phải trình bày đẹp, biên tập chu đáo. Tuy nhiên, nhu cầu về xuất bản phẩm khác với nhu cầu bình
thờng khác, không phải bất kỳ ai bất kỳ lúc nào cũng có những nhu cầu về xuất bản phẩm khác nhau. Hơn nữa,

nhu cầu về xuất bản phẩm còn phụ thuộc vào thị hiếu, trình độ nhận thức, điều kiện kinh tế - chính trị và môi tr-
ờng sống cụ thể của khách hàng. Vị trí xã hội và nghề nghiệp của khách hàng cũng là yếu tố tác động đến nhu
cầu của xuất bản phẩm. Xuất phát từ vị trí xã hội của khách hàng nh thế nào? Nghề nghiệp ra sao? Để có nhu
cầu mua xuất bản phẩm nh thế nào? Về nội dung, chủng loại xuất bản phẩm nh thế nào? Mức độ thể hiện nội
dung ra sao?.
Dân tộc, quốc gia của khách hàng cũng tác động mạnh mẽ tới khả năng mua xuất bản phẩm. Mỗi một
quốc gia, một dân tộc khác nhau có những đặc trng và sự phát triển khác nhau. Vì thế đã hình thành nên những
cá thể con ngời trong đó có khả năng khác nhau đặc biệt là mua và sử dụng xuất bản phẩm.
Nhu cầu xuất bản phẩm là nhu cầu thuộc lĩnh vực trí tuệ, cho nên nó chỉ nảy sinh khi nào con ngời có
những kiến thức nhất định để tiếp cận đợc những tri thức mà xuất bản phẩm đó đem lại. Tuỳ từng đối tợng, trình
độ mà họ có những nhu cầu về xuất bản phẩm khác nhau. Do đó, để xuất hiện nhu cầu trên thị trờng phải trải
qua một quá trình hoạt động có ý thức của con ngời (khách hàng) và một quá trình tổ chức, vận động, tuyên
truyền định hớng của ngời bán đối với khách hàng về những xuất bản phẩm cụ thể trong thời gian nhất định.
Có thể thấy, theo chiều hớng nền kinh tế phát triển thì nhu cầu tri thức của con ngời ngày càng tăng lên
thúc đẩy nhịp độ tăng của nhu cầu tri thức. Do vậy, có thể nói rằng, hiện nay và trong những năm tới, nhu cầu về
sách của nhân dân ta sẽ tăng lên rất cao. Chính công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay là động lực chủ yếu làm
cho nhu cầu của nhân dân tăng nhanh và đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp xuất bản nói chung, phát hành
xuất bản phẩm nói riêng. Trong đó có việc thỏa mãn và góp phần định hớng nhu cầu, thị hiếu đọc lành mạnh.
Tổng công ty Sách Việt Nam cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh
hiện nay, Tổng công ty Sách cũng nh các doanh nghiệp phải có biện pháp khả dĩ để thu hút khách hàng về mình.
Bởi lẽ nhu cầu xuất bản phẩm đợc hình thành từ nhu cầu có khả năng thanh toán. Hay có thể nói, nhu cầu đ ợc
biểu hiện ở các dạng:
Nhu cầu hiện tại
Nhu cầu tiềm năng
Cầu
Song để nhu cầu tiềm năng phát triển và biểu hiện phải trải qua một quá trình có sự vận động thông qua
xúc tiến kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặt khác, để nhu cầu hiện tại chuyển thành cầu còn khó khăn gấp
bội. Điều này phụ thuộc một phần vào khả năng của các nhóm nhu cầu và phần không nhỏ là do các nhà kinh
doanh. Từ đó cho thấy muốn có nhiều khách hàng và có uy tín trong bán hàng không phải là dễ, trong đó cung
hàng hóa giữ vai trò quan trọng.

Cung chính là khả năng khai thác đề tài, khả năng in ấn, của các nhà sản xuất và kinh doanh có thể đa ra
thị trờng với một khối lợng và chủng loại hàng hóa nào đó ứng với giá nhất định nào đó, trong một không gian,
thời gian nhất định. Cung chịu tác động bởi điều kiện khách quan, chính trị, văn hóa, xã hội, các yếu tố đầu vào
của xuất bản phẩm.
Trong cơ chế thị trờng cung hàng hóa xuất bản phẩm đợc xuất phát từ nhu cầu thị trờng và cũng từ mục
tiêu sản xuất của chính doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cung hàng hóa xuất bản phẩm còn chịu ảnh h ởng khá lớn
của giá cả. Nếu xuất bản phẩm bán đợc nhanh, đúng giá mà nhà kinh doanh muốn, thì khả năng tái bản nhiều
hơn và ngợc lại, xuất bản phẩm bán chậm hoặc bán không đợc, ngời ta sẽ giảm dần số lợng mang ra bán, hoặc
ngừng hẳn việc tái bản. Điều này đã khẳng định rằng giá cả thị trờng với cầu xuất bản phẩm là những nhân tố
quyết định khả năng cung xuất bản phẩm trên thị trờng.
Trong kinh doanh sự gặp gỡ giữa cung cầu càng nhiều thì tốc độ lu chuyển hàng hóa càng lớn. Do đó,
các nhà sản xuất và kinh doanh luôn luôn phải phấn đấu nỗ lực để tạo điều kiện thuận lợi cho cung - cầu hàng
hóa xuất bản phẩm phù hợp nhằm mục đích bán đợc hàng hóa.
Tuy nhiên, ngày nay các nhà cung cấp xuất bản phẩm trên thị trờng luôn luôn phải tìm cách để giải đáp đ-
ợc các vấn đề nh: cung bao nhiêu? cung loại xuất bản phẩm nào? cho ai? cung khi nào và bằng cách nào?.
2.2. Về giá xuất bản phẩm:
Với bất kỳ cuốn sách nào, giá bán đợc in trên bìa 4 của cuốn sách (hay còn gọi là giá bìa). Việc mua, bán,
tính chiết khấu đều lấy giá bìa làm cơ sở. Giá của sách đợc xây dựng bởi các yếu tố chi phí nh chi phí sản xuất,
chi phí kinh doanh và in cho nhà sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay việc tính giá xuất bản phẩm (giá bìa) và phí phát hành còn rất nan giải.
Nhà nớc không quản lý đợc giá, nhiều lúc giá xuất bản phẩm trên thị trờng đã tạo ra những nghịch lý hoặc giá ảo
là phổ biến. Hiện tợng tăng giá sách để tăng chiết khấu phát hành đã diễn ra thờng xuyên. Điều này không phù
hợp với quy luật giá trị và làm ảnh hởng tới nhu cầu xuất bản phẩm xã hội.Vì bán hàng bị ảnh hởng nên lực lợng
xã hội t nhân làm giảm nhu cầu xuất bản phẩm do tự quy định giá, tự quy định chiết khấu cạnh tranh không lành
mạnh.
Trên thực tế cho thấy giá cả có tác động lớn tới nhu cầu mua xuất bản phẩm của xã hội: Giá tăng thì cầu
giảm và giá giảm thì cầu tăng lên. Vì thế để đảm bảo định hớng giáo dục, nhiều loại xuất bản phẩm đợc trợ giá
xuất bản, vận chuyển.
Trong nền kinh tế chỉ huy thì giá xuất bản phẩm đợc bán theo giá cứng của nhà nớc và toàn bộ quá trình
chi phí sản xuất, kinh doanh nhà nớc đều tham gia bù lỗ. Vì vậy, vấn đề giá cả hàng hoá xuất bản phẩm không

đặt ra trong quá trình trao đổi hàng hóa xuất bản phẩm mà định giá khung cứng là 26% cho lu thông đối với các
chủng loại.
Còn trong nền kinh tế thị trờng, ngoài việc can thiệp của nhà nớc về giá cả thì trong quá trình kinh doanh
xuất bản phẩm trao đổi đợc tính theo sự thoả thuận giữa đôi bên ngời mua và ngời bán trên cơ sở tác động của
các quy luật kinh tế thị trờng. Do đó các nhà sản xuất, các nhà kinh doanh có thể tự do tung ra thị trờng các xuất
bản phẩm theo giá hợp lý nhất.
2.3. Tính chất thành phần tham gia trong kinh doanh xuất bản phẩm:
Thực hiện đờng lối đổi mới do Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, nền kinh tế đất nớc đã có những
chuyển đổi toàn diện và sâu sắc. Cơ chế thị trờng khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển đã phá vỡ
thế độc quyền của ngành phát hành sách thời bao cấp. Từ chỗ trớc kia chỉ có một thành phần quốc doanh chiếm
lĩnh, làm chủ thị trờng, thống nhất tổng cầu và tổng cung do Nhà Nớc chỉ huy chặt chẽ. Ngày nay, đã có thêm
nhiều lực lợng tham gia thuộc đủ các thành phần: các nhà xuất bản, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan trờng học,
viện nghiên cứu, các lực lợng t nhân và hàng ngàn đại lý của ngành phát hành sách, các lực lợng này đều rất
nhanh nhậy, năng động trong cơ chế mới. Các thành phần này tồn tại và phát triển trên cơ sở của pháp luật. Sự
xuất hiện các lực lợng này đã tạo ra sự cung ứng hàng hóa xuất bản phẩm rất phong phú và đa dạng. Từ đó tạo ra
sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh doanh. Cạnh tranh để giành lợi thế tuyệt đối trong mua và tiêu thụ
hàng hóa xuất bản phẩm. Sự cạnh tranh trong kinh doanh xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trờng hiện nay làm
cho thành phần kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ, quy mô ngày một lớn với hệ thống rộng khắp, đã góp phần
tích cực vào việc phát triển thị trờng sách trong toàn quốc (một số nhà sách lớn đã thành lập Công ty trách nhiệm
hữu hạn, Công ty cổ phần). Ví dụ nh Công ty văn hóa phẩm Phơng Nam với hệ thống nhà sách quy mô lớn, văn
minh, hiện đại đặt tại các trung tâm văn hóa của đất nớc nh: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thủ
đô Hà Nội. Đội ngũ này càng phát triển khá mạnh mẽ và đây cũng chính là nguyên nhân làm cho thị trờng xuất
bản phẩm sôi nổi và phức tạp. Tuy nhiên, phạm vi hoạt động của t nhân chỉ ở các thành phố lớn, các trung tâm.
Mặt hàng của họ không phong phú lắm nhng lại đi vào những thị hiếu, nhu cầu bức xúc của xã hội. Chính vì sự
phát triển đó nên lực lợng t nhân đang là đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất bản phẩm Nhà nớc và
làm thay đổi hẳn về lợng, chất của lực lợng này.
Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất bản phẩm mấy năm nay đã
gây rối loạn thị trờng sách, rối loạn thị hiếu bạn đọc. Vì vậy, Nhà nớc phải có công cụ đắc lực nh pháp luật, tài
chính để điều hành hoạt động này theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Nhằm đảm bảo định hớng kinh doanh xuất
bản phẩm.

2.4. Việc thực hiện hiệu quả kinh doanh:
Trớc hết, kinh doanh xuất bản phẩm là loại hàng hoá đặc thù. Kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ là
sản phẩm hàng hoá vật chất mà còn là sản phẩm hàng hóa tinh thần, kinh doanh xuất bản phẩm phải đảm bảo
tính chất xã hội và nhằm vào mục tiêu chung của tiến bộ xã hội. Điều này đợc thể hiện ở chỗ hoạt động trong

×