Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.47 KB, 46 trang )


CHñ §éNG vµ tÝch cùc
HéI NHËP KINH TÕ QUèC TÕ
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
DÀNH CHO TRƯỞNG, PHÓ THÔN, BUÔN, TỔ DÂN PHỐ

Chuyªn ®Ò 2
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Nội dung
I. Khái quát chung những cơ hội trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
II. Những thách thức, khó khăn đặt ra cho Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
III. Cơ hội và thách thức đối với nước ta khi là
thành viên của tổ chức thương mại thế giới
(WTO)

I. Khái quát chung những cơ hội
trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tất
yếu khách quan của thời đại ngày nay.
Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa
kinh tế, nước ta có những cơ hội chủ yếu
sau:

1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
a. Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng và


thúc đẩy thương mại quốc tế
b. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần
giảm các chi phí đầu vào của qúa
trình sản xuất kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh của hàng hóa,
dịch vụ

c. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy qúa trình thu hút
vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, kích thích tăng trưởng
d. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy
quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
e. Từng bước đưa doanh nghiệp và nền kinh tế vào
môi trường cạnh tranh, tạo tư duy làm ăn mới
1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (tt)

-
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội để
nước ta tiếp cận các nguồn vốn nhờ đó phát
triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội của đất
nước.
-
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện hình
thành và phát triển những ngành kinh tế mũi
nhọn, là cơ sở để hình thành nền công
nghiệp hiện đại.
2. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhanh tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa


-
Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ gióp ®µo t¹o
tèt h¬n nguån nh©n lùc cho c«ng
nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa.
2. Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ thóc ®Èy nhanh tiÕn
tr×nh c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa (tt)

-
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho
người lao động nhanh chóng tiếp nhận được
thông tin, tri thức mới, góp phần nâng cao
dân trí và là động lực quan trọng đối với
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
thông qua việc tiếp nhận những thành tựu
của khoa học, công nghệ.
3. Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến
lao động, việc làm và các vấn đề xã hội

-
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện, cơ
hội thuận lợi cho việc phân công, hợp tác lao
động.
-
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho người
Việt Nam có cơ hội để nhận được sự giúp đỡ
của cộng đồng quốc tế.
3. Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến
lao động, việc làm và các vấn đề xã hội (tt)

-

Hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho các
kênh chuyển giao công nghệ nhiều hơn,
đa dạng hơn.
-
Cơ chế cạnh tranh, đòi hỏi các doanh
nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư,
đổi mới công nghệ, gia tăng các hoạt động
khoa học, công nghệ.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát
triển khoa học, công nghệ

-
Thúc đẩy mạnh hơn sự phát triển và đổi mới
hoạt động khoa học, công nghệ trong nước,
tiếp cận nhanh với hoạt động khoa học công
nghệ quốc tế, làm chủ các công nghệ nhập
khẩu mới.
-
Rút ngắn nhanh hơn khoảng cách về trình độ
phát triển của bản thân ngành khoa học, công
nghệ cũng như trình độ công nghệ sản xuất
của đất nước.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát
triển khoa học, công nghệ (tt)

-
Tạo cơ hội để nước ta tiếp cận với
những thành quả của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ đang phát triển
mạnh mẽ trên thế giới.

-
Góp phần tích cực đào tạo đội ngũ cán
bộ.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát
triển khoa học, công nghệ (tt)

-
Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, tạo thêm các nguồn lực,
gia tăng sức mạnh của nền kinh tế, từ đó
tạo thêm khả năng để xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ.
5. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần
hình thành nền kinh tế độc lập tự
chủ của nước ta

-
Từ những cơ hội và thuận lợi trên, nước ta
có điều kiện phát triển các ngành, lĩnh vực
kinh tế cần thiết cho việc duy trì nền kinh tế
độc lập tự chủ, có khả năng ứng phó cao
hơn đối với các biến cố về tài chính có thể
xảy ra, hạn chế bớt nguy cơ lệ thuộc vào
bên ngoài về tài chính.
5. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần
hình thành nền kinh tế độc lập tự
chủ của nước ta (tt)

-
Nhờ hội nhập, các dòng đầu tư vào Việt

Nam tạo điều kiện cho đất nước đạt tới
một công nghệ tiên tiến, xanh và thân
thiện với môi trường.
6. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo
vệ môi trường sinh thái

-
Cũng thông qua việc thực hiện các
Hiệp định thương mại và môi trường
buộc Việt Nam phải phát triển kinh tế
theo hướng hạn chế khai thác tài
nguyên, môi trường, như vậy tránh đư
ợc nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
trong tương lai.
6. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo
vệ môi trường sinh thái (tt)

-
Những chương trình hợp tác văn hoá
song phương và đa phương trong khuôn
khổ các tổ chức khu vực và thế giới đã
làm gia tăng sự giao lưu giữa nước ta
với bên ngoài.
7. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần
mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế

×