Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GA dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực Toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.68 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ
CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CỎC SỐ TỰ NHIÊN
Thời lượng: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm
chất,
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
năng lực
1. Năng lực toán học
Lấy được ví dụ về sử dụng thuật ngữ tập hợp trong
Năng lực
thực tế
giao tiếp
Phân biệt được phần tử thuộc (không thuộc) một tập
toán học
hợp; sử dụng được cách cho tậphợp.
Năng lực
giao tiếp
Nhận biết được tập hợp các số tựnhiên.
toán học
Năng lực
sử dụng
công cụ và
Sử dụng được thước để vẽ tia số tự nhiên.
phương
tiện học
toán
Năng lực
giao tiếp
Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thậpphân.
toán học


Năng lực
giải quyết Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách
vấn đề
sử dụng các chữ số LaMã.
toán học
Năng lực
tư duy và Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số
lập luận
tự nhiên.
toán học
Năng lực
-Viết được tập hợp bằng 2 cách (liệt kê các phần tử,
mô hình
chỉ ra tính chất đặc trưng)
hóa toán
-So sánh được hai số tự nhiên chotrước.
học

STT

(1)
(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


(7)
(8)

(9)


2. Năng lực chung
Sáng tác bài toán dựa trên dữ kiện có sẵn.
Năng lực
Đề xuất giải pháp phù hợp dựa trên các thông tin đã
giải quyết
có.
vấn đề và
Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham
sáng tạo
gia hoạt động.
3. Phẩm chất chủ yếu
Trung
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm
thực
của nhóm mình và nhóm bạn

(10)
(11)
(12)

(13)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh các con vật, giỏ hoa quả.
- Giấy note màu vàng, hồng, cam, xanh.
- Phiếu học tập cho các hoạt động.
- File trình chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: bút, thước kẻ, bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học
(4 tiết)

Mục
tiêu

Hoạt động
1.Trải
nghiệm
(15ph)

(1)

Hoạt động
2.Viết tập
hợp, viết kí
hiệu thuộc,
không thuộc
(30ph)


(2)
(8)

Phương pháp, Phương án đánh
giá
kĩ thuật dạy
học
Giới thiệu thuật  Dạy học GV đánh giá quá
trình thông qua các
ngữ tập hợp
trải nghiệm
câu trả lời, quá trình
tham gia hoạt động
trải nghiệm của HS.
Đọc và viết tên  Mô hình GV đánh giá HS
tập hợp
hóa toán học thông quá trình hoạt
động, kết quả viết
Biểu diễn phần tử
tập hợp HS. Đánh
của tập hợp
giá đồng đẳng: các
 Biểu diễn mối
nhóm HS đánh giá
quan hệ giữa phần
bài làm của nhau
tử và tập hợp
trên Phiếu học tập
số 1,2
Nội dung dạy học

trọng tâm


Xác định được tập Vấn
Hoạt động
(3)
3:Nhận biết
được tập hợp
các số tự
nhiên (45ph)
Hoạt động
4.Viết số tự
nhiên trong
hệ thập
phân(25ph)
Hoạt động 5.
Cách ghi số
La Mã
(20ph)
Hoạt động 6.
Thứ tự trong
tập hợp số tự
nhiên
và so sánh
hai số tự
nhiên
(45ph)

hợp số tự nhiên.


đáp GV đánh giá HS

thuyết trình.

Viết được tập hợp Mô hình hóa động và câu trả lời.
số tự nhiên.

toán học.

Viết số tự nhiên có KWLH
4 chữ số
(5)

(6)

(7)
(9)

thông qua các hoạt

- Đọc được các số
La Mã.
- Viết được các số
tự nhiên từ 1 đến 30
bằng cách sử dụng
các chữ số La Mã.

Dạy học theo
nhóm, tranh
luận khoa

học, kĩ thuật
khăn trải bàn.

Thứ tự trong tập Dạy học giải
hợp số tự nhiên
quyết vấn đề

trải
nghiệm

GV đánh giá quá
trình thông qua các
câu trả lời, quá trình
tham gia hoạt động
cá nhân của HS.
- GV đánh giá kết
quả làm việc của
nhóm trên các phiếu
học tập.
- Các nhóm HS
đánh giá bài làm
của nhau.
GV đánh giá quá
trình thông qua các
câu trả lời, quá trình
tham gia hoạt động
cá nhân và nhóm của
HS.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1. Trải nghiệm (15ph)
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trải nghiệm.
− Phương tiện, học liệu: tranh các con vật; tranh giỏ hoa quả, giấy note
màu vàng, hồng, cam, xanh, file trình chiếu.
1. Mục tiêu: (1).
2. Tổ chức hoạt động
− GV dán tranh lên bảng, đặt vấn đề: em hãy mô tả tranh
− Mời 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
− GV đặt câu hỏi: Có cách mô tả khác về tranh không?
− GV thông báo: sử dụng thuật ngữ tập hợp để mô tả tranh


GV yêu cầu HS lấy các ví dụ có sử dụng thuật ngữ tập hợp
3. Sản phẩm học tập
- Các ví dụ về tập hợp
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình thông qua các câu trả lời, các vi dụ trong quá trìn
h tham gia hoạt động của HS.
Hoạt động 2. Viết tập hợp, viết kí hiệu thuộc, không thuộc(30ph).
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Mô hình hóa toán học
− Phương tiện, học liệu: Phiếu học tập số 1(viết tập hợp theo yêu cầu),
2(điền kí hiệu thuộc, không thuộc vào ô trống, file trình chiếu.
1. Mục tiêu: (2), (8)
2. Tổ chức hoạt động
Đọc và viết tên tập hợp
− GV chiếu slide tương ứng, phát Phiếu học tập số 1 cho các nhóm HS.
− HS thảo luận theo nhóm 4 HS, thực hiện các yêu cầu:
− GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
− GV mời đại diện một nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận
xét và góp ý, tập trung vào các nội dung:

− GV nhận xét về kết quả, quá trình thảo luận và thuyết trình của HS. Cho đi
ểm cộng.
Biểu diễn phần tử của tập hợp
− GV chiếu slide tương ứng, phát Phiếu học tập số 2 cho các nhóm HS.
− HS thảo luận theo nhóm 4 HS, thực hiện các yêu cầu:
− GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
− GV mời đại diện một nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận x
ét và góp ý, tập trung vào các nội dung:
− GV nhận xét về kết quả, quá trình thảo luận và thuyết trình của HS. Cho đi
ểm cộng.
Biểu diễn mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp
GV chiếu slide tương ứng
GV dùng Rubric cho hoạt động, đánh giá kết quả của nhóm vừa trình b
ày.


− Các nhóm HS trao đổi Phiếu học tập, đánh giá bài làm của nhau dựa vào
các tiêu chí trong Rubric ở mặt sau của Phiếu học tập.
3. Sản phẩm học tập
− Phiếu học tập số 1, 2 đã hoàn thành của các nhóm (xem mẫu Phiếu học
tập số 1 trong Hồ sơ dạy học).
− Bài tập dùng kí hiệu thuộc, không thuộc
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình hoạt động, kết quả và phần thuyết trình của một
nhóm HS dựa trên các tiêu chí đánh giá ở mặt sau của Phiếu học tập số 1,2
(xem Hồ sơ dạy học).
− Đánh giá đồng đẳng: các nhóm HS đánh giá bài làm của nhau theo các
Tiêu chí đánh giá dựa trên phần đánh giá mẫu và hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.(45ph)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp thuyết trình, Mô hình hóa toán học.

Phương tiện, học liệu: SGK, phấn.
1. Mục tiêu: (3)
2. Tổ chức hoạt động:
GV đặt câu hỏi: - Các số tự nhiên gồm những số nào ?
HS trả lời câu hỏi: Đáp án: - Các số tự nhiên gồm: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6…..
GV đưa ra bảng phụ :
Nội dung phiếu học tập: Trong các cách viết sau cách viết nào viết tập hợp số
tự nhiên?
a. (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6….....)
b. [0, 1, 2, 3, 4, 5, 6…..]
c. {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6…..}
d. / 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6…../
Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong 1 phút.
GV chiếu bài tập và cùng đi đến thống nhất. Đáp án: C
GV thông báo mỗi tập hợp thường dùng 1chữ cái in hoa đặt tên, tập hợp số tự
nhiên dùng chữ N để đặt tên
GV hỏi: vậy 1 em lên bảng viết đầy đủ tập hợp số tự nhiên:
HS lên bảng thực hiện: N = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6…..}
GV chốt lại: tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N gồm các số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6…..


3. Sản phẩm học tập
Câu trả lời của học sinh
Bài tập phiếu học tập
Trình bày của học sinh.
4. Phương án đánh giá.
GV đánh giá HS thông qua các hoạt động và câu trả lời.
Hoạt động 4. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân(20ph)
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: KWLH
− Phương tiện, học liệu: Giấy A4

1. Mục tiêu: (5)
2. Tổ chức hoạt động
− GV ĐVĐ, giới thiệu hoạt động
− GV đặt vấn đề: gợi đến hệ thập phân
− HS thảo luận nhóm, GV quan sát, hỗ trợ các nhóm HS.
− GV gọi HS trình bày kết quả.
− GV nhận xét
− GV tổ chức cho lớp thảo luận chung, các nhóm trình bày lập luận của m
ình để đi đến kết luận: Cách ghi số tự nhiên với cơ số 10.
3. Sản phẩm học tập
− Ghi 1 vài số tự nhiên trong hệ thập phân.
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá kết quả làm việc của HS. GV đánh giá quá trình thông qua
các câu trả lời, quan sát thái độ và sự tham gia của HS khi thảo luận và tranh
luận, qua nhận xét giữa các nhóm HS.
Hoạt động 5. Cách ghi số La Mã (20ph)
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học theo nhóm, tranh luận khoa học, kĩ
thuật khăn trải bàn.
- Phương tiện, học liệu: Phiếu học tập, file trình chiếu.
1. Mục tiêu: (6)
2. Tổ chức hoạt động:
- GV chiếu hình ảnh chiếc đồng hồ, phát phiếu học tập 5.1 cho các nhóm:
+ Đọc các số La Mã có trên mặt đồng hồ.
+ Cho biết các chữ số La Mã.
- HS thảo luận theo nhóm, thực hiện các yêu cầu trong phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.


- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và
góp ý.

- GV nhận xét kết quả, quá trình thảo luận và thuyết trình của HS.
- GV chiếu slide: bảng các số La Mã từ 1 đến 10.
Số La Mã
I
II III IV V VI VII VIII IX X
Giá trị tương ứng
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
trong hệ thập phân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 5.2
- 4 HS trong mỗi nhóm làm việc độc lập, mỗi em viết trả lời của mình ra giấy
A4. Sau đó các em trình bày câu trả lời của mình trước nhóm, nhóm thảo luận
và thống nhất câu trả lời của nhóm.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, tổ chức thảo luận chung
và đi đến kết luận: Mỗi chữ số La Mã không được viết quá 3 lần, những số
nhỏ viết đứng ở vị trí bên trái số lớn thì sẽ trừ đi (Ví dụ: IV = 4, ta lấy 5 – 1 =
4), những số nhỏ đứng ở vị trí bên phải số lớn thì sẽ được cộng thêm (VD: VI
= 6, ta lấy 5 +1 = 5).
+) Ở số La Mã những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng có giá trị như nhau.
(VD: II = 1 + 1 = 2, XX = 10 + 10 = 20).
- GV cho lớp thảo luận nhóm thực hiện phiếu học tập số 5.3
- Các nhóm trình bày kết quả, thảo luận đi đến thống nhất:
XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX, XXI, XXII, XXIII,

XXIV, XXV, XXVI, XXVII, XXVIII, XXIX, XXX.
3. Sản phẩm học tập:
- Các phiếu học tập số 5.1, 5.2, 5.3 đã hoàn thành của các nhóm.
- Phần trình của đại diện các nhóm về kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Phần thảo luận, tranh luận của HS về cách ghi số La Mã.
4. Phương án đánh giá.
- GV đánh giá kết quả làm việc của nhóm trên các phiếu học tập.
- Các nhóm HS đánh giá bài làm của nhau.
Hoạt động 6. Nhận biết Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (45ph)
và so sánh hai số tự nhiên
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề,nhóm, trải
nghiệm
− Phương tiện, học liệu: Tia số, các số.
1. Mục tiêu: (7), (9)
2. Tổ chức hoạt động
- GV đặt vấn đề bằng cách đưa ra tình huống có vấn đề: Có số 2 và số 3bạn Mai nói số 3 lớn hơn số 2? Bạn nói đúng hay sai -Tại sao?
- GV dẫn dắt HS giải quyết vấn đề thông qua hoạt động cá nhân.
- GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm để xác định thứ tự và rút ra


nhận xét về thứ tự và so sánh.
- GV tổ chức cho các nhóm hoạt động trải nghiệm sắp xếp số tự nhiên trên
tia số.
3. Sản phẩm học tập
- Phiếu học tập: HS biểu diễn được số a, b trên tia số ở 3 trường hợp;
- Mô hình tia số.
4. Phương án đánh giá
GV đánh giá kết quả làm việc của HS. GV đánh giá quá trình thông qua
các câu trả lời, quan sát thái độ và sự tham gia của HS khi thảo luận và tranh
luận.

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC
Các nội dung thể hiện trong file trình chiếu đi kèm và các phiếu học tập.
Cụ thể:
- Hoạt động 1: Các ví dụ về tập hợp
− Hoạt động 2: Phiếu học tập số 1.
− Hoạt động 3: Phiếu học tập 2.1, 2.2, 2.3.
− Hoạt động 4: Phiếu học tập số 3, Phiếu học tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5.
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC


PHIẾU HỌC TẬP 5.1
Nhóm:_______________________________________________________
Thành viên:___________________________________________________
- Em hãy đọc các số La Mã có trên mặt đồng hồ.
- Cho biết các chữ số La Mã ?

PHIẾU HỌC TẬP 5.2
Nhóm:_______________________________________________________
Thành viên:___________________________________________________
- Hãy nêu cách viết số La Mã?
- Ở số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng giá trị của chúng như
nào?

PHIẾU HỌC TẬP 5.3
Nhóm:_______________________________________________________
Thành viên:___________________________________________________
Viết các số La Mã có giá trị từ 11 đến 30.
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

3

1

2

3

4

5

6

7

8

8

9


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0



×