Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Chu de 2 nang luc nghe nghiep va truyen thong nghe nghiep gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 35 trang )

GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP
LỚP 10
NĂM HỌC 2020 - 2021


CHỦ ĐỀ 2
N ĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

À TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌN


I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUẨN BỊ NĂNG LỰC
NGHỀ NGHIỆP

“Không có người bất tài, chỉ có những người không tìm ra đúng sở trường
Ông nhìn thấy điểm vượt
của trội
mình”.
hiểu như
thế mê
nào về câu nói trên.
của mình, đó làEmniềm
say

Sinh học, năng lực phát hiện
và năng lực tư duy vượt trội,
do vậy Darwin đã chọn Sinh
học làm nghề nghiệp tương
lai cho bản thân. Cuối cùng
ông trở thành nhà khoa học


vĩ đại đã xây dựng nên
thuyết tiến hoá.
Nhà sinh học Charles Darwin


I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUẨN BỊ NĂNG
LỰC NGHỀ NGHIỆP
Làm việc đúng sở trường sẽ góp phần nâng cao
năng suất lao động xã hội, chất lượng sản phẩm,
phát triển toàn diện nhân cách, tạo điều kiện cho
con người cống hiến tối đa, đem lại sự thỏa mãn về
đạo đức, niềm tin vào sức mạnh của bản thân.


Chuẩn bị bước vào thế giới nghề nghiệp, ở lứa tuổi học sinh
người ta thường chia thành 3 giai đoạn:

• Trước 11 tuổi: thời kì tưởng
tượng, mong muốn, ước mơ.
• Từ 11 – 17 tuổi: thời kỳ chọn
thử, ướm thử.
• Từ 17 – 18 tuổi: thời kỳ quyết
định cụ thể nghề nghiệp
tương lai.


Muốn chọn được nghề phù hợp, ít “rủi ro” và hứa hẹn thành
đạt trong nghề, ở lứa tuổi học sinh em phải làm như thế
nào?


• Tích cực học tập, hoạt động.
• Tham gia mọi sinh hoạt.
• Tiến hành chọn thử, ướm thử
để “tìm ra mình”, tìm ra sở
trường của mình.


II. NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
Năng lực là những phẩm chất, nhân cách cần có
giúp con người lĩnh hội và hoàn thành một hoạt động
nhất định với kết quả cao.


II. NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
Người lao động cần có các năng lực cơ bản sau
Năng lực nhận thức
Năng lực thao tác

Năng lực giao tiếp, năng lực diễn đạt,…
Năng lực tổ chức quản lí


Năng lực cần có của người bán hàng






Năng lực phân phối chú ý.

Năng lực tính nhẩm.
Năng lực thao tác nhanh nhẹn.
Năng lực giao tiếp.


Nhà kinh doanh giỏi cần có những năng lực gì?

• Năng lực quản lí.
• Năng lực tổ chức.
• Năng lực dùng người.
• Năng lực hợp tác.
• Năng lực quy hoạch.
• Năng lực quyết sách.
• Năng lực đổi mới.
• Năng lực ứng biến.
• Kĩ năng chuyên môn.
………


Nhân vật nổi tiếng

Toán học


Nhân vật nổi tiếng

Ngành Y


Nhân vật nổi tiếng


Quân sự


Nhân vật nổi tiếng

Vũ trụ


Nhân vật nổi tiếng


Thấy thuốc nhân dân GS, TSKH Nguyễn Tài Thu


III. HỌC SINH NÊN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC BẢN
THÂN NHƯ THẾ NÀO ?
Các phương pháp phát hiện năng lực bản thân

• Thông qua việc học tập các môn học văn hóa.
• Thông qua các hoạt động ngoại khóa.
• Các hoạt động ở gia đình và địa phương.


III. HỌC SINH NÊN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC BẢN
THÂN NHƯ THẾ NÀO ?
Ta nên bồi dưỡng năng lực bản thân như thế
nào?

• Cần tự giác bồi dưỡng năng lực căn

cứ vào nhu cầu hoạt động nghề
nghiệp tương lai.
• Chú ý phát hiện sở trường và năng
lực tiềm tàng của bản thân mình.
• Biết cách chọn nghề căn cứ vào
khuynh hướng năng lực và sự phù
hợp nghề.


IV. LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC

• Nhờ có năng lực mà chúng ta thành
công trong lao động nghề nghiệp.
• Qua lao động nghề nghiệp cũng có
ảnh hưởng rất lớn đến năng lực của
con người, đồng thời tạo điều kiện
cho năng lực phát triển tới một trình
độ khá cao.


V. TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VỚI ViỆC CHỌN NGHỀ

Nghề truyền thống là nghề như thế
nào?
• Nghề truyền thống là nghề được lưu truyền
từ thế này sang thế hệ khác với những kinh
nghiệm và bí quyết riêng của một nghề
trong một địa phương hoặc trong một gia
đình.
• Nếu chọn nghề truyền thống thì sẽ tiếp thu

được nhiều kinh nghiệm từ các thế hệ đi
trước để lại.


Những dòng họ khoa bảng nổi tiếng ở Việt Nam
         - Dòng họ Vũ ở làng Mộ Trạch (Hải Dương) nổi tiếng cả nước bởi có
nhiều tiến sĩ. Năm 1656, cả nước có gần 3.000 sỹ tử về kinh ứng thí, khoa thi này
chỉ lấy đỗ 6 tiến sỹ thì làng chiếm 1/2: đỗ 3 người, đều là họ Vũ. Thán phục
trước thành tích đặc biệt này, Tự Đức - ông vua nổi tiếng hay chữ - đã thốt lên
rằng: "Mộ Trạch, nhất gia bán thiên hạ" nghĩa là: "Mộ Trạch, một nhà mà
bằng nửa thiên hạ!".
        - Dòng họ Nguyễn ở làng Kim Đôi (Bắc Ninh) có năm anh em ruột lần lượt
trở thành tiến sĩ dưới tuổi 20 chỉ trong vòng chín năm, làng Kim Đôi có 25 tiến
sỹ trở thành làng đứng thứ hai cả nước về số lượng tiến sỹ, chỉ sau làng Mộ
Trạch.
        - Dòng họ Ngô ở xã Lý Trai (Nghệ An) có 3 đời liên tiếp đỗ tiến sỹ và thật
hiếm lạ là cả hai bố con cùng đỗ một khoa. Điều đặc biệt là năm ấy cả nước chỉ
lấy đỗ có 3 tiến sỹ, như vậy một nhà mà chiếm 2/3 cả nước! Thật là "nhà có
phúc" vì cha con cùng chiếm bảng vàng, vì con đã hơn cha (đỗ trên hạng) và còn
vì tiếp đó con ruột, cháu nội của họ là Ngô Sỹ Vịnh cũng đỗ Tiến sỹ khoa thi
năm 1646.


Những gia đình nổi tiếng ở Việt Nam
         -

Gia đình Giáo sư Nguyễn Lân có 8 người con, tất cả đều là giảng viên của các
trường đại học lớn và đều là những nhà khoa học xuất sắc, nổi tiếng của Việt Nam. Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Lân Tuất, nguyên Chủ nhiệm khoa lý luận và sáng tác của
Nhạc viện Novoxibiec - Nga, Phó Chủ tịch Hội người Việt ở Nga, người Việt đầu tiên được
phong tặng Nghệ sĩ Công huân Nga (năm 2001). nữ Tiến sĩ Nguyễn Tề Chỉnh (bà đã qua

đời), nguyên là giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Giáo sư - Tiến sĩ
Nguyễn Lân Dũng, Giám đốc Trung tâm vi sinh vật học ứng dụng, đại biểu Quốc hội Việt Nam
khóa X, XI, XII, Nhà giáo Nhân dân - giảng viên khoa Sinh học trường
Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Phó Giáo sư - Tiến sĩ
Nguyễn Lân Cường, chuyên viên cổ nhân học, Viện khảo cổ học Việt Nam, giảng viên khoa
Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó Tổng
Thư ký Hội Khảo cổ Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Cổ sinh địa tầng Việt Nam, Trưởng Ban Kiểm
tra Hội Âm nhạc Hà Nội. Giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Lân Hùng, Tổng Thư ký Các hội sinh học
Việt Nam, giảng viên khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Phó Giáo sư - Tiến sĩ
Nguyễn Lân Tráng, giảng viên bộ môn Hệ thống điện, khoa Điện, trường
Đại học Bách khoa Hà Nội. Giáo sư - Tiến sĩ - Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Việt là Viện
trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch - Đại học Y Hà Nội, Phó Chủ
tịch Hội Tim mạch Việt Nam. Ông nguyên là Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội. Phó Giáo
sư - Tiến sĩ Nguyễn Lân Trung, Hiệu Phó Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó
Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Việt Nam VFF.
Gia đình Giáo sư Nguyễn Lân có: 4 Giáo sư, 3 Phó Giáo sư , 1 người còn lại là tiến sĩ.


GIA ĐÌNH BÁC SĨ
Cố GS.BS Tôn Thất Tùng có ba người con. Con
trai cả của ông là PGS, Nhà giáo nhân dân, Viện
sỹ Tôn Thất Bách (71 tuổi). Ông từng giữ chức vụ
Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh
viện Việt Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề
xã hội của Quốc hội. Ông được mệnh danh là
người có "bàn tay vàng", thực hiện thành công
nhiều ca phẫu thuật về gan và tim nổi tiếng
trong nước và trên thế giới. Con gái thứ hai là
Tôn Nữ Ngọc Trân (65 tuổi) nhiều năm học ở Nga.
LàGS

kỹBác
sưsĩhóa
làm việc ở Viện
Hóa
học
(Viện
PGS,
Viện
sĩ, Bác
sĩ Tôn
Tôn học,
Thất Tùng
Bách Cô
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtThất
Nam).
con gái út là Tôn Nữ Hồng Tâm, bác sỹ sinh hóa.


GIA ĐÌNH KHOA HỌC

Gia đình nhà toán học Giáo sư Ngô Bảo Châu


GIA ĐÌNH NGHỆ SĨ

Gia đình ca sĩ, nhạc sĩ Trần Tiến, Trần Thu Hà


×