Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN toán 8 xay dung cac dang bai tap trac nghiem toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.39 KB, 20 trang )

SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

Phần I: Đặt vấn đề
----------@--------Đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề đã đợc đề cập và bàn
luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỷ qua. Hớng đổi mới phơng pháp dạy
học toán hiện nay ở trờng THCS là tích cực hoá hoạt động học tập của
học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằm hình thành cho
học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng tạo.Vì vậy chúng ta phải biết
định hớng cách đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh sao cho thông qua
việc kiểm tra, học sinh hiểu đợc kiến thức cơ bản, biết cách trình bày
kiến thức rõ ràng và vận dụng giải quyết đợc bài toán thực tế.
Việc đánh giá kết quả bài học hay một chơng nhằm giúp cho học
sinh và giáo viên kịp thời nắm đợc những thông tin liên hệ ngợc để
điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Một trong những đổi mới đó là kiểm tra bằng bài tập trắc
nghiệm, vì trong thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc nhiều kiến thức
cụ thể, đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức, chống lại
khuynh hớng học tủ, học lệch do phạm vi của bài tập trắc nghiệm là
khá rộng. Sử dụng trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan khi chấm
điểm, gây đợc tính hứng thú và tính tích cực học tập của học sinh,
học sinh có thể tự đánh giá bài làm của mình và tham gia đánh giá
bài làm của bạn.
Qua quá trình dạy Đại số lớp 8, tôi đã lựa chọn, xây dựng hệ thống
các bài tập trắc nghiệm chơng I: Phép nhân và phép chia các đa
thức. Rất mong sự góp ý, bổ xung của các đồng nghiệp.

Phần II : giải quyết vấn đề
--------------------@------------------A: các dạng bài tập trắc nghiệm.
1/ Những điểm cần lu ý khi xây dựng các bài tập trắc nghiệm:
a/ Về nội dung:
- Các bài tập trắc nghiêm cần đạt đợc những yêu cầu cơ bản sau


đây:
- Bao quát đợc một cách toàn diện các nội dung của bài, của chơng.
- Đánh giá đợc toàn bộ các mục tiêu về kiến thức và kỹ năng đã quy
định trong chơng trình.
1


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

- Chỉ ra đợc các sai lầm thờng mắc phải của học sinh.
b/ Về hình thức: Các bài tập, các bài kiểm tra cần đợc đa dạng hoá
về dạng bài, tránh trờng hợp ra quá nhiều bài ở cùng một dạng trong cùng
mục tiêu tiêu học gây nhàm chán, mất hứng thú đối với học sinh.
2/ Các dạng bài tập trắc nghiệm:
+ Câu đúng sai.

+ Điền khuyết (điền

thế).
+ Lựa chọn trong nhiều khả năng.

+ Sắp lại thứ tự.

+ Ghép đôi.
2.1/ Câu đúng sai:
Phần dẫn loại câu này trình bày nội dung nào đó mà học sinh phải
đánh giá đúng hay sai. Phần trả lời có 2 phơng án:
- Đùng (ký hiệu Đ) và sai (ký hiệu S) vào các ô trống thích hợp hay
khoanh tròn trớc câu trả lời đúng.
- Khi viết loại câu hỏi đúng, sai chú ý chọn câu dẫn nào mà học

sinh trung bình khó nhận ra ngay là đúng hay sai.
Không nên trích nguyên văn những câu trong sách giáo khoa, không
nên bố trí một số câu Đ bằng một số câu S, không bố trí câu Đ theo
một trật tự có chu kỳ.
Các câu hỏi này cần đợc viết ngắn gọn. Không nên lạm dụng
hình thức trắc nghiệm này vì yếu tố ngẫu nhiên may rủi có khả năng
xuất hiện nhiều hơn so với câu hỏi nhiều lựa chọn.
2.2/ Lựa chọn trong nhiều khả năng:
Loại này thờng gồm 2 phần:
+ Phần dẫn trình bày một câu hỏi (hoặc một câu phát biểu
không đầy đủ).
+ Phần trả lời gồm 3-5 câu trả lời (3-5 cụm từ bổ xung) mà học
sinh phải lựa chọn.
Để làm đợc loại bài này học sinh phải đọc kỹ toàn bộ phần dẫn và
phần trả lời rồi lựa chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái
đứng trớc câu đợc chọn.
Cái khó của việc biên soạn dạng bài tập trắc nghiệm này là ở chỗ
lựa chọn các: phơng án trả lời sai. Đó là các câu gây nhiễu hoặc
gài bẫy, các câu này bề ngoài có vẻ là đúng, có lý nhng thực chất là
2


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

sai hoặc chỉ đúng một phần đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến
thức mới phân biệt đợc.
2.3/ Ghép đôi:
Loại này thờng dùng hai dãy thông tin. Một dãy là những câu hỏi
(hoặc câu dẫn), một dãy là những câu trả lời (hay câu để lựa chọn),
học sinh phải tìm ra câu trả lời ứng với câu hỏi. Chú ý dãy thông tin

nêu ra không nên quá dài, nên cùng thuộc một
nhóm có liên quan học sinh có thể nhầm lẫn. Dãy câu hỏi và câu trả lời
không nên bằng nhau, thứ tự câu trả lời không nên ăn khớp với thử tự
câu hỏi.
2.4/ Điền khuyết (điền thế):
Câu dẫn có thể để một hay nhiều chỗ trống, ô trống mà học sinh
phải chọn từ thích hợp để điền vào.
Chú ý những câu dẫn không nên lấy nguyên văn trong sách giáo
khoa, các từ mà học sinh phải chọn để điền vào chỗ trống
phải là những từ khoá. Đó là chỉ có một cách chọn từ đúng,
không nên để tình trạng một chỗ trống mà thích ứng với nhiều
cụm từ khác nhau.
Đây là dạng trắc nghiêm dễ biên soạn nhất, có tác dụng rèn luyên
cho học sinh khả năng diễn dạt, suy nghĩ của mình một cách rõ ràng,
ngắn gọn.
2.5/ Sắp lại thứ tự :
Các câu có nội dung hoàn chỉnh nhng sắp xếp một cách lộn sộn,
yêu cầu học sinh sắp xếp lại có thứ tự các câu đó để đợc môt văn
bản hợp lý.
Dạng này có tác dụng rèn luyện t duy ngôn ngữ, t duy lô gíc, khoa
học cho học sinh.
B: kiến thức cơ bản và bài tập trắc nghiệm
Chơng I: phép nhân và phép chia các đa thức
Đ1: Nhân đơn thức với đa thức
I/ Kiến thức cơ bản:
Ký hiêu các đơn thức là: A; B; C; D;
áp dung tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
+ Công thức:

A.( B+C ) = A.B + A.C

3


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

+ Quy Tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân
đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
Giá trị của biểu thức: A = 2x(3x - 1) - 6x(x+1) - (3-8x) là:
a) - 16x 3 ;
khác.

b) 3

c) -16x;

d) Một đáp số

Bài 2: Đánh dấu X vào ô bên cạnh đáp số đúng:
Cho biết: 3y2 3y(- 2 + y) = 36. Giá trị của y là:
5

6

7

8

Đ2: Nhân đa thức với đa thức

I/ Kiến thức cơ bản:
áp dụng tính chất phân phối của một tổng cho một tổng
+ Công thức: (A+B)(C+D) = A(C+D) + B(C+D) = AC + AD + BC +
BD
+ Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân
mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng
các tích với nhau.
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ta có thể sắp xếp các
đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến sau
đó:
+Viết đa thức này dới đa thức kia.
+ Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa
thức thứ nhất đợc viết riêng trong một dòng.
+ Các đơn thức đồng dạng đợc xếp vào cùng một cột.
+Cộng theo từng cột.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Điền vào ô trống để đợc kết quả đúng:
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1)
= x3= x3 b) (x2y2-

- 2x2 +
+
+ y)(

+x-1
-1
- y)
4



SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

= x3y2 -

- x2y + xy2 +

- y2

Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
Giá trị của biểu thức: (3x+5)(2x+11) - (2x+3)(3x+7) là:
a) -76
đều sai

b) -78

c)-74

d) Cả a, b, c

Bài 3: điền kết quả vào bảng cho thích hợp:
Bảng A:
Giá trị của x

Giá trị của biểu thức
(x2-5)(x+3) + (x+4)(x-x2)

1
-15
-14
0,15

Bảng B:
Giá trị của x,y

Giá trị của biểu thức (x-y)
(x2+xy+y2)

x= - 10; y = 2
x = - 11; y = 5
x= - 0,5; y = 1,25
x = 100; y = 2
Đ3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I/Kiến thức cơ bản: (A+B)2 = A2+ 2AB + B2
A2- 2AB + B2

(A-B)2 =

II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Điền vào ô trống để đợc biểu thức sau là bình phơng của một
tổng hoặc bình phơng của một hiệu:
a) 9x2 + 6x +
+ 16b2

b)

- 8ab + y 2

c) 25a2-

Bài 2: Đánh dấu X vào ô trống thích hợp:
Các biểu thức


Đúng

Sai
5


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

(- a - b)2 = - (a + b)2
(a + b)2 + (a b)2 = 2(a2 - b2)
(a + b)2 -(a - b)2 = 4ab
(- a - b)(- a + b) = a2- b2
(a + b - c) = a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ca
Bài 3: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả rút gọn của biểu thức:
P = (x+y)2 + (x-y)2 + 2(x-y)(x+y) là:
a) 0

b) 2x2

c) 4y2

d) 4x2

Bài 4: Hãy tìm cách giúp bạn Hiền khôi phục lại nhng hằng đẳng thức
bị mực làm nhoè đi một số chỗ:
a) 4x2 +12x + ..= (.. + 3)2
..
b)


.. - 6xy + 9y2 = (.. - ..)2 d)

c) (.. + 2y)(.. - 2y) = 9x2 1 2
1
x + .. +
y2 = (.. + ..)2
4
9

Bài 5: Các phếp biến đổi sau đây đúng hay sai:
a)
;

(x-y)2 = x2 - y2;

c) (a - 2b)2 = - (2b - a)2;
2a) = 9b2 - 4a2

b)

(x+y) 2 = x2+ y2

d)

(2a + 3b)(3b -

Đ4:Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I/ Kiến thức cơ bản:
(A + B)3 = A3+3A2B + 3AB2+B3 ;
3AB3 - B3


(A - B)3 =A3 - 3A2B +

II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
a) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2
3x)3
c) (x+3)3 = (3+x)3
9x2 +27x + 27

b)

(3x -1) 3 = (1 -

d) (x +3) 3 = x3+

b) (x - 1)3 =x3 - 3x2- 3x - 1
Bài 2: Điền vào ô trống để đợc biểu thc trở thành lập phơng của một
tổng hoặc lập phơng của một hiệu:
6


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

a) (2x)3 + 12x2y +
c) 125y3 +

b) x 3 +

+

+y3

+

+ 3x +

d) 1 -

- 64y 3

+

Bài 3: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
Đa thức: - 8x3 +12x2y 6xy2+y3 đợc thu gọn là:
A. (2x +y)3

B. - (2x + y)3

C.(-2x+y)3

D.(2x y)3

Bài 4: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô thích hợp:
Giá trị của biểu thức: A = x3 - 3x2+ 3x với x = 11 là:
a) 999999
số khác

; b) 99999

;


c) 999

;

d) Một đáp

Bài 5: Điền vào ô trống trong bảng sau:
A

B

x

3

2x

5y

(A+B)3 A3+3A2B + 3AB2+B3

(A-B)3

A3-3A2B+3AB2-B3

27x3+27x2y+9xy2+y
3

1- 15x+75x2 125x3

(2+y2)
3

Đ5:Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I/Kiến thức cơ bản: A3+ B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3- B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) (x - y)3 = (x - y)(x2 + xy + y2)
+ y3
c) a2+ b2 = (a - b)(a + b)

b)
d)

(x + y)3 = x3 + 3xy2 + 3x2y
(x - y) 3 = x3 - y3

e) (x + y)(y2 xy + x2) = x3 + y3

7


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

Bài 2: Đánh dấu X vào ô có đáp số đúng của tích:
+

1
2


(a + )(a2 -

1
a
2

1
)
4
1
2

(a + )3
1
2

(a - )3
a3 -

1
8
1
2

a3 ( )3

Bài 3: Ghép đôi biểu thức để đợc hằng đẳng thức:
(x - y)(x2+xy+y2) =


1) y3+3xy2+x3+3x2y

x3 - 3xy(x - y) - y3 =

2) x3 - y3

(x + y)3 =

3) (x + y)(x2 - xy + y2)

x3 + y3 =

4) (x + y)(x2 + xy + y2)

(x + y)(x - y) =

5) (x - y)3
6) (x - y)2
7) x2 - y2

Bài 4: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cho mỗi câu trả lời:
a) x6 - y3 = (x2 - y)(x4+x2y +y2)
8

b) (a+2)( a2 - 2a + 4) = a3 -

c) 8x3 - 125 = (2x - 5)3
1

c) (a - 1)( a 2+ 2a +1) = a3 -


e) (3 - y)(9 + 3y + y2) = 27 - y3
Bài 5:
A

B

A3+B3

(A+B)(A2-AB+B2)

A3-B3

(A-B)(A2+AB+B2)

3a 2y
8


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

27x3+
y3
8a3-1
(x2+y2)(x4-y2x2+y4)
(2a2-1)
(4a4+2a2+1)
1
x
3


1
y
2

Đ6:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt
nhân tử chung.
I/ Kiến thức cơ bản:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) nghĩa là biến
đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thc.
+ Quy tắc: nếu các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì:
- Viết một hạng tử thành dạng tích trong đó có một thừa số là
nhân tử chung.
- Đặt nhân tử chung đó ra ngoài dấu ngoặc, phần trong ngoặc
là các nhân tử còn lại của dạng tích mỗi hạng tử.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
Kết quả phân tích đa thức: 5a(a - 2) - (2 - a) thành nhân tử là:
A. (a - 2)(5a - 1) ;
2)(5a + 1)

B. (2 - a)(5a - 1) ;

C. (2 - a)(5a + 1) ;

D. (a -

Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả sai: Cho M = n2(n + 1) +
2n(n + 1) với nZ
A. M chia hết cho 2;

Cả A, B, C đều sai

B. M chia hết cho 3 ;

C. M chia hết cho 6; D.

Bài 3: Điền dấu X vào ô trống thích hợp:
Phân tích các đa thức thành nhân tử

Đúng

Sai

- 17x3y-34x2y2+ 51xy3= -17xy(x2+2xy-3y2)
9


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

x(y - 2) + 3(y 2) = -(2 y)(x+3)
16x2(x-y) - 10y(y-x) = - 2(y-x)(8x2+5y)
a+

a = a ( a + 1) với a 0

2(x- y) x 2 (y x) = 2(x y)( 2 + x)
Bài 4: Điền vào các ô trống trong bảng cho thích hợp:
Giá trị của x, y
x =9
x=-4


Giá trị biểu thức: x(x- 4y) +4y(4y-x)

y=

3
4

y=

2
3

y=5

0

x=4

1

Đ7: Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phơng pháp dùng hằng đẳng thức:
I/ Kiến thức cơ bản:
Biến đổi các đa thức thành dạng tích nhờ sử dụng các hằng đẳng
thức:
A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
B)3

A3 + 3A2B + 3 AB2 + B3 = (A +


A2 - 2AB + B2 = (A - B)2

A3 - 3A2B + 3 AB2 - B3 = (A - B)3

A2 - B2 = (A - B)(A + B)

A 3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
Với mọi số tự nhiên n, giá trị biểu thức:
cho :
A. 2

B. 4

C. 6

(n + 2) 2 - (n - 2)2 chia hết
D. 8

Bài 2: Điên vào bảng sau theo mẫu:
Các đa thức

Phân tích thành nhân tử

(a + b)2 - (a - 2b)2


(2a - b)3b
10


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

-x3 + 9x2 - 27x + 27
x3 +

1
8

x2 + x +

1
4

Bài 4: Điền dấu X vào ô trống bên cạnh đáp số đúng:
1) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = x2 - 4x + 5 là:
A. 1
khác.

B. 5

C. 0

D. một kết quả

2) Giá trị lớn nhất của biểu thức: E = 5 - 8x - x2 là:
A. E = 21 khi x = - 4; B. E = 21 khi x = 4;

= 21 khi x = 4

C. E = 21 với mọi x; D. E

Đ8: Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phơng pháp nhóm hạng tử:
I/ Kiến thức cơ bản:
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm nhiêu
hạng tử là tìm cách tách đa thức đã cho thành nhóm các hạng tử thích
hợp sao cho khi phân tích mỗi nhóm hạng tử thành nhân tử thì xuất
hiện nhân tử chung.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc kết quả đúng:
Đa thức : 5x2 - 4x + 10xy - 8y đợc phân thích thành nhân tử là:
A. (5x - 2y)(x + 4y) ;
( 5x - 4)(x - 2y)

B. (5x + 4)( x - 2y) ; C. (x + 2y)(5x - 4) ; D.

Bài 2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cho thích hợp:
Giá trị của biểu thức: x2 - xy+3x+3y với x =5,1; y = 3,1 là:
a) 5,2

b) - 4 2

c) 4,2

d) 4,1

Bài 3: Hãy giúp bạn Nam khôi phục lại những chỗ bị mờ, không rõ

để có đợc bài giải đúng:
a) x2y + .. - x - y = (x2y + xy2) - (..) = .. (x+y) - ( x + y) = (x +
y)(..)
b) 8xy3 5xyz - .. + 15z = (8xy3 - 24y2) - (5xyz ) = 8y2(..) - ..(
xy - ..)
11


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

= (xy - ..)(..)
c) x3+ 3x2y + x + 3xy2 + y +y3 = (x3 +..) + x + y = =
(x + y)(...)
d) xy + 1 - x - y = (xy - x) + = .
= (y - 1)(.)
Bài 4: Điền Đ (đúng) vào ô trống cho đáp án đúng :
Đa thức: a3- a2 - a + 1 đợc phân tích thành nhân tử là:
a) (a +1)(a2 - 1)
(a - 1)2(a +1)2

; b) (a -1)(a2 + 1)

; c) (a - 1)2(a +1)

d)

Bài 5: Ai nói đúng nhất? Em hãy trả lời nhanh?
Khi biết: 3x(x 1) + (x 1) = 0
An nói: x = 1. Bình nói: x =


1
1
. Đức nói: x = 1 hoặc x =
3
3

Đ9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều phơng pháp
I/ Kiến thức cơ bản:
Phối hợp nhiều phơng pháp sau: + Đặt nhân tử chung
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Nhóm nhiều hạng tử và các phơng
pháp khác
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc kết quả đúng:
Đa thức: 8 - 6x + x2 đợc phân tích thành nhân tử là:
A. (x + 2)(x - 4) ;
x)(x - 4)

B. (x - 2)(x + 4) ;

C.

(x - 2)(x - 4) ;

D. (2 -

Bài 2: Điền kết quả tính đợc vào bảng:
Giá trị của x


Giá trị của biểuthức: x2+

1
1
x+
2
16

X = 49,75
X = - 20,25
12


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

X = 1999,75
0
Bài 3: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cho thích hợp với
kết quả:
Khi phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) x2 4 + y2 2xy = (x y 2)(x y +2)
5x(x+y)2
c) x3+ x-2x2= x(x+1)2
(2-x+y)(2+x-y)

; b) 5x3+10x2y+5xy2 =
d) 2x-2y-x 2+2xy-y2 = (x-y)

;


e) x4- 4x2 = x2(x + 4)(x- 4)
Bài 4: Câu nào đúng? Hay khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu:
a) Giá trị của biểu thức:
3,1.22,7 là:
A.80

B. 100

32,7.3,1+6,9.32,7- 6,9.22,7c. 120

d. Một đáp số khác.

b) Giá trị của biểu thức: 5a2 - 5ax - 7a + 7x
A. 48325

B. 48327

C. 1

7
5

Với x= 2005; a= là:

D. 0

Bài 5: Sắp lại thứ tự các dòng ở cột B tơng ứng với kết quả phân
tích đa thức thành nhân tử ở các dòng thuộc cột A
CộtA


Cột B

1) 2x + 3z + 6y + xz =

(x + y +3)(x + 3 - y)

2) x2 + 6x + 9 - y2 =

x(x - 1)2

3) 9x - x3=

(x - 2)(x + 3)

4) x3 - 2x2 + x =

(x2 - 2x +2)(x2 + 2x + 2)

5) x2 x + 6 =

x(3 - x)(3 + x)

6) x4+ 4 =

(x+ 3)(2y + z)

Đ10: Chia đơn thức cho đơn thức
I/ Kiến thức cơ bản:
1/ Định nghĩa: Giả sử A vàB là hai đa thức, B 0 ta nói A chia
hếy cho B nếu tìm đợc một đa thức Q sao cho A = B.Q


13


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

Trong đó: A đợc gọi là đa thức bị chia, B đợc gọi là đa thức chia, Q
đợc gọi là thơng.
Ký hiệu: Q = A : B hoặc Q =

A
B

2/ quy tắc: Chia đơn thức A cho đơn thức B ( trờng hợp A chia
hết cho B).
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
Chia từng luỹ thừa của biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó
trong B
Nhân các kết quả vừa tìm đợc với nhau
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Điền vào ô trống cho thích hợp:
1 3 4 5 3 2 5
x y z : x yz =
2
2

a)

-21 xy5z3 : 7xy2z3 =


b) -

c)

21x5 :

d) 12a3b :

= 3x2

= - 4ab

Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
Giá trị của biểu thức: - 12a3b2c : 4a2c với a = -

3
; b = - 3;
4

c=2000 là:
A.

81
2

B.

81
4


C.

81
6

D. Một đáp số khác.

Bài 3: Điền vào chỗ trống:
Muốn chia đơn thức C cho đơn thức D (trờng hợp C chia hết cho
D) ta làm nh sau:
Chia hệ số của đơn thức
Chia ..cho luỹ thừa của cùng biến số đó
...các kết quả vừa tìm đợc với nhau.
Bài 4: Khoanh tròn chữ cái trớc đáp án sai:
a. (a+b)2 : (a+b) = a+b;
= 1 x

b.

(1 x) 3 : (x 1)2

14


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

c. (a 2b)3: 2(a-2b) = 2(a-2b)2

d. -


3
3
(m n)6 : (m
2
4

n)3 = - 2(m n)3
Đ11: Chia đa thức cho đơn thức
I/ Kiến thức cơ bản:
Quy tắc: muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trờng hợp các
hạng tử của A đều chia hêt cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A
cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Ai đúng, ai sai ? Em hãy trả lời nhanh?
Khi giả bài tập xem xét đa thức A = 7x4+ 8x3 - 4x2y có chia hết
cho đơn thức B = 4x2 hay không ?
Mai trả lời: A chia hết cho b vì mọi hạng tử của A đều chia hết
cho B
Lan trả lời: A không chia hết cho B vì 7 không chia hết cho 4
Bài 2: điền vào ô trống cho thích hợp:
a) (9x2y4 6 x3y5 +24x4y3) : 3x2y3 =
b) (x4y2 +2x3y2 - 2x2y4) :
c) (

- 2x2y+ 3xy2) : (-

-

= 3x2 +


3
x) = - 2x2+
2

+
- 6y2

-

Bài 3: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
Giá trị của biểu thức A= (2a2 a) : a+(3a3 - 6a2) : 32 +3 với a = - 12
là:
a. -36

b. 36

c. 39

d. - 39

Bài 4: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu sai: Cho đẳng thức:
P.(-5x3y2) = -15 x6 y5 20 x4y4 25 x5y3 là:
A.
N = -3x3y3+4xy2+5x2y
3x2y3+4xy+5x2y
C.

B.

N=


N = 3x3y3+4xy2+5x2y

Đ12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
I/ Kiến thức cơ bản:
Đối với hai đa thức tuỳ ý của cung một biến (B 0),tồn tại duy
nhất một cặp đa thức Q và R sao cho: A = BQ + R
15


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

Trong đó: R = 0 hoắc bậc của R bé hơn bậc của B (R đợc gọi là d
trong phép chia A cho B). Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia
hết.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
a) Đa thức f(x) = x4- 3x2 - 6x + a chia hết cho đa thức g(x) = x2 3x 2
thì giá trị của a là:
A. a = -6 B. a = 4

C. a = -4

D. Cả A, B, C đều sai.

b) Nếu đa thức : x4 + ax2 + 1 chia hết cho đa thức: x2+2x+1 thì giá
trị của a là:
A. a = - 1

B. a = - 2


C. a = - 4

D. Cả A, B, C đều

sai.
c) Đa thức d trong phép chia đa thức: x5 x +1 cho đa thức:
A. a = 1

B. a = 2x - 1

C. a = - 1

x3 x là:

D. Cả A, B, C đều sai.

Bài 2: đánh dấu X vào ô trống có đáp số đúng:
a)Nếu đa thức: 2x3 - 27x2+155x - 150 chia cho đa thức x-5 thì đa
thúc d là:
a) 0

b) - 10

c) 20

d) Một đáp số khác.

b)Nếu đa thức: 3x2+ ax+27 chia hết cho đa thức: x+5 có số d bằng 2
thì a bằng:

a) 10
khác.

b) 15

c) 20

d) Một đáp số

Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống:
a) (8y2 26y +
) : (2y 3) = 4y 7 ;
2
+
) : (y +4y+3)
c) (y3 7y+3 y2) : (x -

)=

b) (y 3 13 y)

+ 2x 1

Bài 4: Điền nhanh các kết quả vào bảng sau:
Phép chia

Kết quả

(27x3 + 1) : (9x2- 3x+1)
(x- y)5 : (y x)2

(27a3-27a2+9a 1):(9a2-6a+1)
16


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

(64a3-

1
4
1
b3) : (16a2= ab+ b2)
27
3
9

Bài 5: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Các số nguyên thoả mãn: 2n2-3n +1 chia hết cho: 2n=1 là:
a) n = - 1; n = - 2 ;

b) n = 0 ; n = 1;

c)n = - 1; n = - 2; n = 0; n = 1;
c, đều đúng.

d) Cả ba câu a, b,

Ôn tâp chơng I
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
Với x= a) -


1
1
;y=5
2

giá trị của biểu thức: A = 4x(x - 4y) - 4y(y -5x) là:

4
5

b) - 1

c) -

6
5

d) -

7
5

Bài 2: Hãy chọn câu trả lời đúng:
1) Cho A = 3(2x 3)( 3x+2) 2(x+4)(4x-3)+9x(4-x)
Để A có giá trị bằng 0 thì giá trị của x là:
a) 2
khác.

b) 3


c) cả a; b đều đúng

d) Một đáp số

2) Cho (x+1)(x+2) - (x-3)(x+4) = 6. Giá trị của x là:
a) -2

b) - 4

c) 6

d) Một đáp số khác.

3) Kết quả thực hiện phép tính: (x2+2x+3)(3x2-2x+1) - 3x2(x2+2) 4x(x2-1) là:
a) 4x4+3

b) 2x+3

c) 3

d) Một đáp số khác.

Bài 4: cho các đa thức và đơn thức sau:
P = 2x3y2+ x2y;

Q=

1 3 2
x y + x2y;

2

C = 4x4y3+ 2x2y 3; D =

1 4 2
xy;
2

E = x2y4
Hãy sắp lại thứ tự các dòng ở cột B tơng ứng với kết quả các phép
nhân ở cột A
Cột A

Cột B
17


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

1) P.D

1 7 4
1
x y + x6 y3
4
2

2) P.E

3 4 2

xy
2

2x8y5 + x6y3 -

3) Q.D

1 5 6
x y + x4y5
2

4) Q.E

x7y4 +

1 6 3
xy
2

5) C.E

2x5y6 + x4y5

6) C.D

4x6y7 + 2x4y5 - 3x2y4

Bài 5: Điền đa thức thích hợp vào ô trống:
a) xy2 +


1 2 2
7
x y + x3y = 5xy(..) b)
3
2

(27x3 +1) : (9x2 - 3x + 1) = .

c) 5(x - y)3+2(x - y)2 : (y - x)2 =
Bài 6: Điền dấu X vào ô trống thích hợp:
Các phép tính

Đúng

Sai

(y - 1)2= 1- 2y + y2
(y - 5)2 = - (5 - y)2
(y - 5)(5 + y) = y2- 25
(y3+1) : (y + 1) = y2 + y + 1
x3y6 + 1 = (xy2 + 1)(x2y4 - xy2 + 1)
(2x + y)3 = 8x3y3
y3 - 1 = (y - 1)( y+

1 2
3
) +
2
4


Bài 7: điền vào ô trống cho thích hợp:
Giá trị của x, y

Giá trị của biểu thức: y3- 2y2+ y xy2

x = 1; y=0
x = 29; y = - 19
x = 2001; y = 2002
x =2001, y = 18


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8

2002
Bài 8: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
1)Nghiệm của đa thức: 2x3- 4x2 - 2x+ 4 là:
A. 0; 1

B. 1; 1

C. 1; 2

D. 1; 1; 2

2)Giá trị của biểu thức: x3- 6x2- 8 + 12x tại x =
b a. 0

b. 0, 1331

c. 13,31


9
là:
10

d. 1,331

3) Các cặp số nguyên thoả mãn đẳng thức: xy + x - 2(y+1) = 1 là:
A. x=1; y = 2; B.x = - 3; y = 5 ; C. x = -1; y = - 2 ; D. x = 2; y = - 1
hoặc x = 1; y = - 2
Bài 9: Trong các biểu thức sau biểu thức nào phụ thuộc vào x?
a) A = (x 2)2- (x 3)(x 1) ;
+ 1)3

b)

b) B = (x3- 1) + (x 1)(x2+x+1) ; d)

C = 6(x+1)(x 1) +(x 1)3- (x
D = - 12x + (x +3)2- (x -3)2

Bài 10: Câu nào sai: Biểu thức: P(x) = (x 3)(x 5) +2 > 0 với các giá
trị của x là:
a) x 0
tri của x.

b) x 0

c) với mọi x


d) không có giá

Bài 11: câu nào sai:
a) (x4 + 8x2 + 16) : (x2 + 4) = x2+ 4 ;
1
c) (25 - x2) : (x+5) = 5 x ;
- 2y)9

b)
d)

( x3+1) : (x2 - x+1) = x 9(x - 2y) 10: (3x -6y) = 3(x

Bài 12: Hãy chọn phơng án đúng:
1) D của phép chia đa thức: 2x4- x3-x2-x+1 cho đa thức: x2+1 là:
A. 3

B. 5

C. 6

D. Một đáp số khác.

2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2- 4x +1 là:
A. 1

B.

1
2


C.

3
4

D. Một đáp số khác.

3)Biểu thức: 4x2+ 4x+11 đạt giá trị nhỏ nhất với giá trị x bằng:
A.

2
3

B.

1
2

C.

3
4

D. Một đáp số khác.
19


SKKN: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chơng I đại số 8


4) Với mọi giá trị của biến, giá trị của biểu thức: 9y 2+ 6y+3 là một số:
A. dơng

B. không dơng

C. Âm

D. Không âm.

5) Biết: x + y = 10 giá trị lớn nhất của biểu thức: P = xy là:
A. 25

B. 30

C.20

D. 35

Phần III. kết luận
Trên đây tôi đã trình bày: Một số bài tập trắc nghiệm chơng 1 đại
số 8, trong quá trình giảng dạy tôi đã thử nghiệm với HS lớp 8E và 8B
trờng THCS Giao Hà và thấy rằng sử dụng phơng pháp kiểm tra trắc
nghiệm thờng xuyên trong mỗi tiết học thì HS rất hứng thú học tập, HS
nắm chắc bài hơn và tránh đợc các sai lầm thờng gặp, vì vậy kết
quả kiểm tra cuối chơng đạt nh sau:
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm chơng I của lớp 8E và 8B
Lớp

Sĩ số


Điểm 9- Điểm 7- Điểm 5- Điểm 3- Điểm 110
8
6
4
2

8A

47

12

17

13

2

2

8B

41

11

15

16


2

1

Đánh giá chung: 84/91 = 92%.Tỷ lệ khá giỏi: 55/91 = 60%
Nh vậy có thể nói rằng phơng pháp trắc nhiêm đã phát huy đợc
tính tích cc, chủ động của học sinh trong học tập. Sử dụng phơng
pháp kiểm tra trăc nghiệm giúp giáo viên đánh giá việc nhận thức của
học sinh một cách nhanh chóng, tiết kiệm đợc thời gian, trắc nghiệm
mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ngời chấm, kiểm tra đợc
nhiều kiến thức, góp phần chống học tủ học lệch.
Trắc nghiệm, một kỹ thuật đánh giá mới đợc sử dụng trong giáo
dục đã có nhiều u điểm và ngày càng đợc phổ biến rộng rãi. Đó cũng
là đổi mới cách kiểm tra đánh giá giúp ngời giáo viên thực hiện đợc
nhiệm vụ của mình thích ứng với chơng trình sach giáo khoa mới và
những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
Xin chân thành cảm ơn!

20



×