Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIAO AN TIẾNG VIỆT TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 18 trang )

TUN 14
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Chú đất nung
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên,
khoan thai, nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh,
làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
5
25
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em nối nhau đọc bài trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Hớng dẫn luyện đọc& tìm hiểu bài:
(8
)
`a. Luyện đọc: Chia làm 3 đoạn.
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 3 lợt.
- GV nghe, kết hợp sửa phát âm và giải
nghĩa từ, hớng dẫn cách ngắt nhịp.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
(9


)
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
Chúng khác nhau nh thế nào?
- Đồ chơi là 1 chàng kị sỹ cỡi ngựa rất
bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu
son, 1 chú bé bằng đất.
+ Chàng kị sỹ và nàng công chúa là món
quà đợc tặng nhân dịp Tết Trung thu.
+ Chú bé Đất là đồ chơi tự nặn lấy từ đất
sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc, có hình
ngời.
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Đất từ ngời cu Đất giây bẩn hết quần áo
của 2 ngời bột. Chàng kị sỹ phàn nàn bị
bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2
ngời bột vào trong lọ thuỷ tinh.
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành Đất Nung?
- Vì chú muốn đợc xông pha làm nhiều
việc có ích.
+ Chi tiết nung trong lửa tợng trng
cho điều gì?
- Phải rèn luyện trong thử thách con ngời
mới cứng rắn, hữu ích
(8
)
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 4 em đọc phân vai 1 lợt.

- GV đọc mẫu 1 đoạn. - Luyện đọc theo nhóm 4 phân vai.
- Thi đọc phân vai 1 đoạn.
5
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đọc lại bài.
Lịch sử
nhà trần thành lập
I. Mục tiêu:
- HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức Nhà nớc, pháp luật, quân đội.
Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
5
A.Kiểm tra bài cũ:
HS: 1 em đọc bài học.
25
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: (SGV)
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân với
phiếu.
HS: Đọc SGK, điền x vào ô sau:
Chính sách nào đợc nhà Trần thực hiện
+ Đứng đầu Nhà nớc là Vua.

+ Vua đặt lệ nhờng ngôi sớm cho con.


+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền
sứ.
+ Đặt chuông trớc cung điện để nhân dân
đến đánh chuông
khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

+ Cả nớc chia thành các Lộ, Phủ, Châu,
Huyện, Xã.
+ Trai tráng mạnh khoẻ đợc tuyển vào quân
đội, thời bình
thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia
chiến đấu.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
GV hỏi: Những sự việc nào trong bài chứng
tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân
cha có sự cách biệt quá xa?
- ở trong triều, sau các buổi yến tiệc,
vua và các quan có luc nắm tay nhau
ca hát vui vẻ.
=> Rút ra ghi nhớ (ghi bảng). HS: Đọc ghi nhớ.
5
C. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Thêu MóC XíCH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích.

- HS hứng thú thêu.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh quy trình thêu, mẫu thêu, vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
5
25
A.Kiểm tra bài cũ:
HS: 1 em đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HS thực hành thêu móc xích:
HS: Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện
các bớc thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật theo
các bớc:
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng thêu.
+ Bớc 2: Thêu móc xích theo đờng vạch
dấu.
- GV nhắc lại và hớng dẫn 1 số điểm cần
lu ý nh ở tiết 1.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và yêu
cầu thời gian hoàn thành sản phẩm.
HS: Nghe để nhớ lại.
HS: Thực hành thêu móc xích.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS
còn lúng túng.
3. GV đánh giá kết quả thực hành của
HS:

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. HS: Trng bày sản phẩm.-
T ỏnh giỏ sn phm cu mỡnh ca bn
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
5
C. Củng cố dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Tiếng việt
Luyện tập về câu hỏi
I- Mục tiờu
1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó.
2. Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Vở bài tập TV 4.
III- Các hoạt động dạy- học
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
25
A. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ
- Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu
nào? ví dụ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của
bài.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm
bài
- Treo bảng phụ

a)Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b) Bến cảng nh thế nào?
c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2
- GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng,
phân tích, chốt câu đúng.
Ai đọc hay nhất lớp?.
Bài tập 3
- GV mở bảng lớp
- Hát
- 2 học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ

- Nghe, mở SGK
- HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào
nháp, nêu ý kiến.
- 2 em đọc bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở bài tập

- HS đọc bài 2, làm bài cá nhân vào vở bài
tập, lần lợt nhiều em đọc câu đã viết.
- Lớp nhận xét
5
- Gọi học sinh làm bài
- GV chốt lời giải đúng: a)có phải
không?
b) phải không? c) à?
Bài tập 4
- GV phát phiếu bài tập cho học
sinh
- Thu phiếu, chữa bài

VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá
Quát rất xấu không?
Bài tập 5
- Tìm trong 5 câu những câu không
phải là câu hỏi?
- Thế nào là câu hỏi?
- GV chốt ý đúng:a,d là câu
hỏi.b,c,e không phải là câu hỏi.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn trong câu hỏi
- HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn
- 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm
- Ghi bài đúng vào vở BT
- Học sinh đọc bài 4
- Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
- 3 em viết 3 câu lên bảng
- Lớp phân tích, nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu
- 1 em nêu ghi nhớ
- Học sinh làm bài đúng vào vở BT.

Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi

I. Mục tiêu:
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
II. Chuẩn bị:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
- GV phát phiếu cho 1 số HS. - Một số em làm vào phiếu.
- GV và HS chốt lại lời giải đúng. - Lên dán phiếu.
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác
Cần trục.
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b, c, d (tơng tự).
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở bài
tập.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
VD: Ai đọc hay nhất lớp.
Cái gì dùng để lợp nhà.
.
+ Bài 3:
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:
Câu a) Có phải không?
Câu b) Phải không?
Câu c) à?
HS: Đọc yêu cầu và tìm từ nghi vấn trong
mỗi câu hỏi.
- 2 3 HS lên làm trên phiếu.

+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu, mỗi em đặt 1 câu hỏi với
mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn.
- GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu. - Mỗi em đặt 3 câu vào vở.
VD:
- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu
không?
- Bạn thích chơi bóng đá à?
- Xi - ôn cốp xki ngày nhỏ bị ngã gãy
chân vì muốn bay nh chim, phải không?
+ Bài 5: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
5
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Búp bê của ai
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai, nhớ đợc câu chuyện, nói đúng lời
thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện. Kể lại đợc câu chuyện bằng lời của búp bê.
- Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ, giấy.
III. Các hoạt động dạy - học:
TL
5
Hot ng ca GV Hot ng ca HS


A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 1 em kể câu chuyện giờ trớc.
25
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV kể chuyện: (2 3 lần).
- Kể lần 1 sau đó chỉ tranh minh họa
giới thiệu lật đật (búp bê = nhựa hình
ngời, bụng tròn hễ đặt nằm là bật
dậy).
HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 3.
3. Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài tập chú ý tìm những
lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Xem tranh và trao đổi theo cặp.
- GV phát 6 băng giấy cho mỗi tranh,
yêu cầu 6 HS viết lời thuyết minh cho
1 tranh.
- GV gắn 6 tranh lên bảng. HS: 6 em lên dán 6 tờ phiếu ghi lời thuyết
minh ứng với 6 tranh.
- Đọc lời thuyết minh, nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc các em cách xng Tôi, tớ,
mình, em.
- 1 em kể mẫu đoạn đầu.
- Từng cặp HS thực hành kể.

- Thi kể trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn
bạn kể hay nhất.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tởng tợng những
khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô
chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
HS: Thi kể phần kết của câu chuyện.
5
C. Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi ngời nghe

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×