Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Biện pháp cơ bản bồi dưỡng kỹ năng chuẩn bị và tiến hành buổi Xêmina cho giảng viên và sinh viên trong dạy học đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 8 trang )

1
BIỆN PHÁP CƠ BẢN BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH  BUỔI 
XÊMINA CHO GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC


2


3
Thạc sĩ Ngơ Hồi Phương
Giảng viên Tâm lý – Giáo dục học, Khoa KHXHNV, 
Trường ĐH Thơng tin liên lạc, Bộ Quốc phịng
Tel: 0983.393945. Email:   
Tóm tắt:
Xêmina là một trong những hình thức dạy học cơ bản góp phần hình thành năng  
lực cần thiết cho người học đáp ứng chuẩn đầu ra. Trong phạm vi bài báo này, tác giả đã  
làm rõ sự cần thiết của xêmina trong dạy học và đề xuất các biện pháp cơ bản để  bồi  
dưỡng những kỹ năng cơ bản của quy trình chuẩn bị và tiến hành buổi xêmina cho giảng  
viên và sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả hình thức xêmina trong dạy học đại học hiện  
nay.
Từ khóa: Xêmina; quy trình chuẩn bị tiến hành xêmina; xêmina ở bậc đại học.
Astract:  Seminar is one of the basic forms of teaching contribute to forming the  
capacity necessary to meet the learner outcomes. Within the scope of this article, the author  
has clarified the need of seminars in teaching and proposes the basic measures to foster the  
basic skills of the process of preparing and conducting the seminar for trainers and students  
in order to improve efficiency in the form of training seminars to college today.
Keywords: Seminars; the process of preparing to conduct seminars; seminars in the 
University
Thuật ngữ  “Xêmina” (Seminar) được hiểu là “vườn  ươm trí tuệ”, là một hình 
thức tổ chức dạy học cơ bản, trong đó người học thảo luận, tranh luận các vấn đề học 
tập được kết cấu theo một chủ đề khoa học nhất định, dưới sự điều khiển trực tiếp của  


giảng viên có nhiều kinh nghiệm về chun mơn. Xêmina là một hình thức tổ chức dạy  
học vừa mang tính tập thể vừa có tính cá nhân cao và địi hỏi có sự tự giác, tích cực, sáng 
tạo của người học trong q trình học tập.  
Xêmina ra đời từ  rất sớm và gắn liền với lịch sử  giáo dục của lồi người. 
Xêmina từ  lâu đã được vận dụng rộng rãi trong dạy học và được nhiều nhà giáo dục 
trên thế giới cũng như trong nước quan tâm nghiên cứu. Xêmina trong dạy học có tầm 
quan trọng đặc biệt giúp cho người dạy nắm được năng lực học tập của người học, 
tạo điều kiện để  người dạy đổi mới, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực,  
đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm của mình trong q trình dạy học. Đối với  
sinh viên, hình thức xêmina giúp cho họ nắm được kiến thức mơn học một cách vững 
chắc, phát triển tư duy sáng tạo, khả năng nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng các phẩm  
chất nhân cách cần thiết, đồng thời thơng qua đó, giúp cho sinh viên tự kiểm tra được 
trình độ, khả năng của bản thân trong q trình học tập.
Ngày nay trước sự  tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 đặt ra u  
cầu cao hơn đối với việc phát triển năng lực của người học cũng như  việc tổ  chức  
dạy và học, trong đó chú trọng tính dân chủ, cởi mở  và sự  tương tác trong q trình 
dạy học. Vì vậy, để  thực hiện tốt yêu cầu đổi mới phương pháp, phát huy tính tích 


4
cực của người học, nâng cao chất lượng dạy học  ở  bậc đại học trong địi hỏi hiện 
nay… thì tiến hành các buổi xêmina trong dạy học càng trở nên cần thiết. Xêmina thực 
sự đã trở  thành một trong những hình thức tổ  chức dạy học cơ  bản trong các trường  
đại học và được vận dụng rộng rãi trong khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội. 
Mặc dù là hình thức quan trọng, có vai trị hình thành những năng lực cần thiết 
cho sinh viên, song trong thực tế cho thấy nhận thức của giảng viên và sinh viên về vai  
trị của nó cịn chưa đúng, coi xêmina chỉ là một hình thức mang tính bổ trợ, khơng cần 
thiết và khơng quan trọng bằng các hình thức khác; do sự  địi hỏi nhiều thời gian và 
cơng tác tổ chức chuẩn bị nên tâm lý của giảng viên và sinh viên cịn e ngại; bên cạnh  
đó kỹ năng của giảng viên và sinh viên về tổ chức xêmina cịn chưa tốt, chưa được bồi 

dưỡng kỹ  lưỡng nên khơng ít giảng viên, đặc biệt là giảng viên mới cịn lúng túng.  
Việc chuẩn bị xêmina của giảng viên sơ sài, giảng viên coi xêmina như buổi ơn tập,  
tái hiện kiến thức hoặc buổi nói chuyện tâm sự. Cịn sinh viên thường chuẩn bị 
xêmina theo kiểu đối phó, khơng nghiên cứu kỹ vấn đề, ít tìm hiểu hệ thống tài liệu  
có liên quan theo hướng dẫn của giảng viên, chuẩn bị  đề  cương xêmina sơ  sài, cịn 
hiện tượng sao chép nhau nhằm đối phó. Trong buổi xêmina, sinh viên thường ít tập  
trung chú ý, ngại phát biểu, nếu phát biểu thì chỉ  nhắc lại những nội dung trong bài 
giảng... Vì vậy, chất lượng tổ chức các buổi xêmina vẫn cịn nhiều hạn chế trong q 
trình dạy học. 
Từ những vấn đề nêu trên, để nâng cao chất lượng xêmina trong dạy học đại  
học, cần thực hiện tốt một số biện pháp cụ thể sau:
 Một là, nâng cao hơn nữa nhận thức của giảng viên và sinh viên về  ý nghĩa,  
vai trị của xêmina trong dạy học ở đại học trong việc hình thành năng lực người học,  
nhất là đối với giảng viên phải ln coi trọng hơn hình thức này trong q trình dạy  
học. Có nhận thức đúng tầm quan trọng của nó mới tiến hành thiết kế  chương trình 
chi tiết trong mơn học, có sự đầu tư  thời gian đúng mức,  trên cơ sở nhận thức đầy đủ 
thì giảng viên và sinh viên mới có thái độ và động cơ đúng đắn trong q trình rèn luyện  
các kỹ năng để tổ chức thành cơng và có hiệu quả các buổi xêmina. Do vậy, thơng qua các  
buổi tập huấn, các hội thảo khoa học, thơng qua các buổi dự  giảng rút kinh nghiệm,  
thơng qua q trình dạy học, trao đổi học thuật…. ở các cấp, nhất là cấp khoa và bộ mơn 
để góp phần nâng cao nhận thức cho giảng viên và sinh viên.
Hai là,  xây dựng hệ  thống kỹ  năng trong quy trình chuẩn bị  và tiến hành  
xêmina cho giảng viên và sinh viên.
Đây là biện pháp chủ yếu nhất để nâng cao chất lượng và hiệu quả của buổi  
xêmina. Cơ  sở  để  xây dựng hệ  thống kỹ  năng cho giảng viên và sinh viên trong tổ 
chức xêmina chính là quy trình thực hiện nó. Dựa vào quy trình của hình thức tổ chức 
xêmina, chúng ta có thể xây dựng hệ thống các kỹ năng sau
1. Nhóm kỹ năng chuẩn bị:
* Đối với giảng viên. Trong nhóm này có 2 kỹ năng như sau:
1­ Kỹ năng xây dựng kế hoạch hướng dẫn xêmina.  Bao gồm:

+ Kỹ năng xác định mục tiêu cần đạt được


5
+ Kỹ năng nắm bắt đối tượng sinh viên. Giảng viên nắm được trình độ, tình  
hình tư tưởng và thái độ, sự hứng thú của sinh viên đối với mơn học, bài học.
2­ Kỹ năng xây dựng đề cương điều khiển xêmina. 
Xây dựng đề cương điều khiển xêmina là kỹ năng quan trọng nhất trong nhóm 
kỹ năng chuẩn bị xêmina, bao gồm các kỹ năng:
+ Kỹ năng đọc và ghi chép tài liệu. Giúp cho giảng viên bổ sung vốn hiểu biết  
của mình về  những vấn đề  liên quan đến nội dung xêmina, trên cơ  sở  đó phát hiện  
những mâu thuẫn cần giải quyết giữa lý luận và thực tiễn.
+ Kỹ  năng dự  kiến các tình huống có thể  nảy sinh. Kỹ  năng này giúp giảng 
viên chủ động trong việc chuẩn bị các phương án ứng xử.
+ Kỹ năng xây dựng hệ thống câu hỏi phụ. Giúp cho giảng viên trong phát huy 
tính tích cực của sinh viên, tạo bầu khơng khí sơi nổi trong xêmina.
* Đối với sinh viên. 
Nhóm kỹ năng này của sinh viên, bao gồm 4 k ỹ năng cụ thể sau:
1­ Kỹ  năng xác định mục đích của buổi xêmina. Trên cơ  sở  nội dung hướng 
dẫn của giảng viên, sinh viên phải xác định chính xác mục đích của buổi xêmina đối  
với bản thân mình. Kỹ  năng này giúp sinh viên trong việc xác định những cơng việc 
cần thực hiện trong q trình chuẩn bị xêmina.
2­ Kỹ năng lập kế hoạch. Sau khi xác định chính xác mục đích, sinh viên tiến  
hành lập kế  hoạch chuẩn bị  xêmina. Nội dung kỹ  năng này gồm có việc xác định  
những việc cần làm, những giáo trình và tài liệu có liên quan, thời gian hồn thành  
từng cơng việc, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cần thiết.
3­  Kỹ năng tra cứu, đọc và ghi chép tài liệu. Đây là kỹ năng giúp cho sinh viên 
nghiên cứu có tính chất chun sâu, mở rộng những vấn đề thảo luận, đối chiếu lý luận 
mình đã học với các quan điểm khác, với thực tiễn.
4­ Kỹ năng viết báo cáo. Đây là kỹ năng quan trọng nhất trong cơng tác chuẩn  

bị  của sinh viên. Chất lượng hình thức tổ  chức xêmina trong dạy học phụ  thuộc rất  
nhiều vào việc sinh viên viết báo cáo tốt hay khơng. Trong báo cáo sinh viên cần đảm 
bảo đúng, đủ nội dung theo hướng dẫn của giảng viên, ngồi ra cần thể hiện rõ quan  
điểm, thái độ, chính kiến của mình với từng nội dung, cần đưa ra những ý kiến đề 
xuất, những câu hỏi đối với nội dung chưa rõ,…
2. Nhóm kỹ năng tiến hành xêmina 
* Đối với giảng viên. 
Giờ  học xêmina có chất lượng hay khơng, có nghĩa là có thực hiện được các  
chức năng của nó hay khơng, có mang tính chất một giờ học tranh luận, sáng tạo hay  
khơng… phần lớn phụ  thuộc vào kỹ  năng tiến hành xêmina của giảng viên. Có thể 
phân chia nhóm kỹ năng tiến hành xêmina thành một hệ thống 6 kỹ năng cụ thể sau:


6
1­ Kỹ năng ổn định, tổ chức lớp học. Đây là kỹ năng thể hiện năng lực giao tiếp,  
tổ chức, quản lý lớp học của giảng viên nhằm nhanh chóng ổn định trật tự lớp học, kiểm  
tra tình hình lớp học về mọi mặt, nó bao gồm các hành động cụ thể sau:
+ Tác phong, tư thế của giảng viên khi bước vào lớp. Giúp cho giảng viên tạo 
ra sức hút ban đầu đối với sinh viên, tạo ra bầu khơng khí thân mật cởi mở qua tư thế 
khoan thai, đĩnh đạc, nghiêm chỉnh, đúng tác phong.
+ Kiểm tra qn số, đề  cương chuẩn bị  của sinh viên. Kiểm tra qn số, đề 
cương chuẩn bị của sinh viên khéo léo, tế nhị sẽ tránh được khơng khí căng thẳng cho  
buổi xêmina, bước đầu tạo ra sự tập trung cho sinh viên trước khi bước vào buổi học.
2­ Kỹ năng kích thích tư  duy của sinh viên . Đây là kỹ  năng nhằm lơi cuốn sự 
chú ý của sinh viên bằng cách đưa sinh viên vào tình huống có vấn đề, gây tâm thế sẵn 
sàng, định hướng cho sinh viên thảo luận. Kỹ năng này bao gồm:
+ Nêu chủ  đề  xêmina một cách hấp dẫn, nêu vị  trí của chủ  đề  xêmina trong 
chương trình.
+ Nêu mục đích, u cầu buổi xêmina ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, chính xác. 
+ Định hướng cho sinh viên tham gia phát biểu ý kiến, những nội dung trọng  

tâm, trọng điểm.
3­ Kỹ  năng ra câu hỏi cho sinh viên. Đây là kỹ  năng quan trọng và khó khăn  
nhất trong điều khiển xêmina. Ra câu hỏi phù hợp với trình độ  khả  năng, có tính kích  
thích tư duy, mới làm phát sinh mâu thuẫn trong nhận thức của sinh viên. Hay nói cách  
khác ra câu hỏi phải có tác dụng làm cho tất cả sinh viên trong lớp đều làm việc một 
cách tích cực, say sưa, có nhu cầu nói lên quan điểm của mình.
gồm:

4­ Tạo ra tình huống có vấn đề  trong q trình dạy học. Kỹ  năng này bao 
+ Kỹ  năng đối chiếu các câu hỏi với đặc điểm và trình độ  khác nhau của sinh 

viên.
+ Kỹ năng diễn đạt câu hỏi bằng lời.
+ Kỹ năng khích lệ người học suy nghĩ để trả lời.
5­ Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm. Kỹ năng này bao gồm các nội dung sau:
+ Kỹ năng biết lắng nghe, chia sẻ, đồng cảm với ý phát biểu của người học
+ Kỹ năng đánh giá và thu nhận thơng tin phản hồi của sinh viên.
ưu.

+ Kỹ năng xác định phương hướng cần giả quyết và lựa chọn phương án tối 
+ Kỹ năng điều chỉnh sinh viên.
+ Kỹ năng khuyến khích sinh viên.

6­ Kỹ năng kết luận buổi xêmina. Giúp cho giảng viên vừa tổng kết các ý kiến 
một cách nhanh chóng, vừa đánh giá một cách đầy đủ, chính xác, ngắn gọn kết quả 


7
buổi xêmina về mặt nội dung, phương pháp, thái độ  của sinh viên, đồng thời vạch ra  
phương hướng cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu. Kỹ năng này bao gồm:

* Đối với sinh viên.
 Thực chất hình thức tổ chức xêmina là sự tranh luận, thảo luận các vấn đề học  
tập của sinh viên, người giảng viên trong hình thức này chỉ đóng vai trị cố vấn, trọng tài.  
Do đó chất lượng buổi xêmina phần lớn phụ thuộc vào kết quả các hoạt động của sinh  
viên trong giờ học. Nhóm kỹ năng tiến hành xêmina của sinh viên bao gồm 6 kỹ năng cụ 
thể sau:
­ Kỹ năng trình bày báo cáo.
­ Kỹ năng chú ý lắng nghe.
­ Kỹ năng tranh luận.
­ Kỹ năng ghi chép chính xác các ý kiến.
­ Kỹ năng phân tích, tổng hợp các ý kiến.
­ Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá.
Ba là, tiến hành bồi dưỡng, rèn luyện các kỹ năng.cho giảng viên và sinh viên 
Đây là biện pháp mang tính quyết  định trong việc nâng cao hiệu quả  buổi  
xêmina. Vì vậy, để có được hệ thống các kỹ  năng trên, địi hỏi giảng viên và sinh viên 
phải được bồi dưỡng, rèn luyện. Việc bồi dưỡng, rèn luyện của giảng viên và sinh viên 
cần phải diễn ra theo đúng các bước của quy trình rèn luyện theo các cấp độ sau:
­ Nắm vững hệ thống kỹ năng chuẩn bị và tiến hành xêmina.
­ Quan sát các hành động mẫu thơng qua việc tổ chức những buổi Xêmina mẫu 
do giảng viên có trình độ, có kinh nghiệm tiến hành cho giảng viên và sinh viên tham  
quan, học tập.
­ Xây dựng kế hoạch thực hiện theo mẫu.
­ Thực hành theo mẫu.
­ Luyện tập trong các tình huống khác nhau theo mức độ tăng dần.
­ Tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh.
Trên đây là các u cầu cơ  bản nhằm rèn luyện cho GV và HV hệ  thống kỹ 
năng chuẩn bị và tiến hành xêmina. Các giải pháp trên trên có mối quan hệ gắn bó chặt  
chẽ  với nhau trong một chỉnh thể  thống nhất, làm cơ  sở  khoa học để  hình thành kỹ 
năng cho GV và HV, q trình rèn luyện, khơng được coi thường xem nhẹ bất kỳ kỹ 
năng nào. Chỉ có như vậy chúng ta mới hình thành và phát triển được ở  giảng viên và 

sinh viên những kỹ  năng cần thiết để  nâng cao chất lượng hình thức tổ  chức xêmina 
trong dạy học đại học hiện nay. 

Tài liệu tham khảo


8
1. Đỗ Thị Cơng (2003). Nâng cao tính tự giác, tích cực trong hoạt động học tập  
của sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, số 3, 2003, tr.60­63.
2. Đặng Vũ Hoạt (chủ  biên), (2013),  Lý luận dạy học Đại học, in lần thứ  6, 
Nxb. ĐHSP, Hà Nội.
3. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học  
làm trung tâm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
4. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề  lý luận và thực tiễn , Nxb. 
ĐHQG, Hà Nội.
 5. Tổng cục chính trị (2011), Lý luận dạy học đại học qn sự, Nxb. QĐND. Hà 
Nội.



×