Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

CHỦ đề 6 NHÂN tố TIẾN hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.23 KB, 48 trang )

CHỦ ĐỀ 6. NHÂN TỐ TIẾN HÓA
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- Tiến hóa là q trình làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể dẫn tới hình
thành các đặc điểm thích nghi mới.
- Những nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới làm cho quần
thể tiến hóa thì được gọi là nhân tố tiến hóa.
a. Đột biến (ĐB): Tần số thấp ( 106 đến 104 ), hầu hết đều là đột biến gen lặn và có hại.
- Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống. đột biến làm thay đổi tần
số với tốc độ rất chậm và vô hướng.
- Đột biến gen (đột biến gen) tạo ra các alen mới. Từ các alen mới, qua giao phối sẽ tạo ra các kiểu
gen mới.
- Giá trị thích nghi của đột biến gen tùy thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen. (mơi trường
sống thay đổi thì giá trị thích nghi thay đổi)
b. Di - nhập gen: Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của
quần thể. Sự di cư làm giảm tính đa dạng của quần thể; sự nhập cư làm tăng tính đa dạng di truyền của
quần thể. Sự di cư của các cá thể, sự phát tán của giao tử đều dẫn tới di-nhập gen.
c. Chọn lọc tự nhiên (CLTN)
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen.
- Thực chất của CLTN là q trình phân hố khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác
nhau trong quần thể.
- CLTN làm biến đổi tần số các alen theo một hướng xác định (quy định chiều hướng tiến hoá).
- CLTN chống alen trội có hiệu quả nhanh hơn đối với chống lại alen lặn. CLTN tác động lên sinh
vật đơn bội có hiệu quả nhanh hơn lên sinh vật lưỡng bội.
- CLTN không tác động lên từng gen riêng rẽ mà tác động lên cả kiểu gen (trong kiểu gen, nếu có
100 gen có lợi nhưng có 1 gen có hại thì tất cả các gen trong kiểu gen đó đều bị CLTN loại bỏ).
d. Các yếu tố ngẫu nhiên
- Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen.
Yếu tố ngẫu nhiên làm giảm tính đa dạng của quần thể. CLTN và yếu tố ngẫu nhiên là 2 nhân tố quan
trọng đối với tiến hóa.
- Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng; một alen nào đó dù là có lợi
vẫn có thể bị loại bỏ ra khỏi quần thể.


e. Giao phối không ngẫu nhiên (tự thụ phấn, tự giao phối, giao phối gần, giao phối có lựa chọn)
- Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 1


- Làm tăng dần tỷ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp  làm cho đột biến lặn
nhanh chóng được biểu hiện thành KH.
Một số lưu ý:
- Những nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định là: Đột biến; Di-nhập
gen; Các yếu tố ngẫu nhiên.
- Những nhân tố có thể làm tăng đa dạng di truyền quần thể là: đột biến, nhập gen.
- Những nhân tố có thể làm giảm đa dạng di truyền của quần thể là: Giao phối không ngẫu nhiên,
Các yếu tố ngẫu nhiên, CLTN.
- Những nhân tố có thể tạo ra kiểu gen mới cho quần thể là: Giao phối không ngẫu nhiên, đột biến,
nhập gen.
- Trong các nhân tố tiến hố thì chỉ có ClTN mới làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định
(CLTN là nhân tố tiến hoá có hướng).
- Các yếu tố ngẫu nhiên, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên, di gen là những nhân tố làm nghèo
vốn gen của quần thể.
- Chọn lọc tự nhiên (CLTN) tác động trực tiếp lên kiểu hình qua nhiều thế hệ dẫn tới chọn lọc kiểu
gen. CLTN chống lại alen trội (kiểu hình trội có hại) sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn
lọc chống lại alen lặn (KH lặn có hại).
- Trong các nhân tố tiến hố thì chỉ có đột biến, giao phối mới tạo ra kiểu gen thích nghi. Nhập gen
sẽ mang đến cho quần thể các kiểu gen mới.
- Đột biến, nhập gen là hai nhân tố làm phát sinh các alen mới (kiểu gen mới) trong quần thể.
- Khi đột biến mới được phát sinh, nếu xảy ra giao phối không ngẫu nhiên thì sẽ nhanh chóng làm
xuất hiện tổ hợp gen đột biến ở dạng đồng hợp làm xuất hiện kiểu hình đột biến.

- Giao phối khơng ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, làm giảm tính đa dạng di truyền
của quần thể.
- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể một ách đột ngột.
- Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi phụ thuộc vào điều kiện mơi trường và tổ hợp gen.
- Đột biến có hại có thể sẽ khơng bị loại bỏ ra khỏi quần thể nếu đột biến đó biểu hiện thành tính
trạng ở giai đoạn sau tuổi sinh sản (gây chết ở giai đoạn già).
- Khi kiểu hình trội có hại thì CLTN sẽ làm tăng tần số alen lặn, giảm tần số alen trội. Tuy nhiên, tỉ
lệ KG sẽ thay đổi tuỳ theo sự thay đổi của tần số.
II. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là
A. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể .
B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 2


C. tạo các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. quy định nhiều hướng tiến hóa.
Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
B. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
C. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hồn tồn các alen lặn ra khỏi quần thể.
Câu 3: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của
quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.

D. Đột biến và di - nhập gen.
Câu 4: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần
kiểu gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của
các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy
ra đột biến và khơng có chọn lọc tự nhiên.
Câu 5: Trong các nhân tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể?
(1) Đột biến

(2) Giao phối không ngẫu nhiên

(3) Di - nhập gen

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(5) Chọn lọc tự nhiên
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 6: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Di-nhập gen có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể.
B. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng q trình tiến hóa.

C. Q trình tiến hỏa nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số alen của quần thể.
Câu 7: Trong q trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trị:
A. Có thể làm xuất hiện alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 3


B. Làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Làm cho một gen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
D. Quy định chiều hướng tiến hóa.
Câu 8: Nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa của sinh giới?
A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Các cơ chế cách li.

Câu 9: Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong q trình giảm phân thì alen đó
A. được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến.
B. khơng bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình.
C. có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối.
D. bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn tồn ra khỏi quần thể, nếu alen đó là alen gây chết.
Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen
của quần thể theo hướng xác định.
C. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình
thích nghi mà khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
Câu 11: Cho các thơng tin về vai trị của các nhân tố tiến hóa như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q
trình tiến hóa.
(3) Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khỏi quần. thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trị của đột biến gen là:
A. (1) và (4).

B. (2) và (5).

C. (1) và (3).

D. (3) và (4).

Câu 12: Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và một alen có hại
cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của
A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. các yếu tố ngẫu nhiên.

D. đột biến.


Câu 13: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 4


A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen
theo một hướng xác định.
Câu 14: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của
nhân tố nào sau đây?
A. Giao phối ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Giao phối khơng ngẫu nhiên.

Câu 15: Ở một lồi động vật, màu sắc lơng do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông
trắng. Cho các trường hợp sau:
(1) Các cá thể lơng xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả
năng sinh sản bình thường.
(2) Các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả

năng sinh sản bình thường.
(3) Các cá thể lơng trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả
năng sinh sản bình thường.
(4) Các cá thể lơng trắng và các cá thể lơng xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như
nhau, các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. Giả sử một quần thể thuộc
lồi này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:
A. (1) và (3).

B. (3) và (4).

C. (2) và (4).

D. (1) và (2).

Câu 16: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Di – nhập gen.

Câu 17: Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn
gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.


C. Đột biến.

D. Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 18: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của
quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa khác, tính theo lý thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 5


A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa.

B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa.

C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa.

D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa.

Câu 19: Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
A. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể.
B. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.
C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể.
D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc.
Câu 20: Ở một lồi động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn
so với alen đột biến a. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%.
Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo lý thuyết, trong. tổng. số cá thể mang
alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ

A. 0,5%.

B. 90,5%

C. 3,45%.

D. 85,5%.

Câu 21: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, gen đột biến gây hại nào dưới đây có thể bị loại khỏi
quần thể nhanh nhất?
A. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Gen lặn nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.
D. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Câu 22: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp được kết
quả
Thành phần

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

Thế hệ F5

AA


0,64

0,64

0,2

0,16

0,16

Aa

0,32

0,32

0,4

0,48

0,48

Aa

0,04

0,04

0,4


0,36

0,36

kiểu gen

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyển của quần thể ở thế hệ F3 là
A. các yếu tố ngẫu nhiên.

B. đột biến

C. giao phối không ngẫu nhiên.

D. giao phối ngẫu nhiên.

Câu 23: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 10%. Theo lí
thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là
A. 19%.

B. 1%.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

C. 10%.

D. 5%.

Trang 6



Câu 24: Trong quần thể của một loài động vật có bộ NST lưỡng bội đã xuất hiện một đột biến lặn gây
chết cho thể đột biến. Trong trường hợp nào sau đây, đột biến sẽ bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
A. Gen đột biến nằm trên NST thường.
B. Gen đột biến nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng.
C. Gen đột biến nằm trên NST giới tính Y ở đoạn khơng tương đồng.
D. Gen đột biến nằm trên NST giới tính Y ở đoạn tương đồng.
Câu 25: Trong một quần thể của một loài thực vật phát sinh một đột biến gen lặn, cá thể mang đột
biến này có kiểu gen dị hợp. Trường hợp nào sau đây thể đột biến sẽ nhanh chóng được biểu hiện
trong quần thể.
A. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.
B. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.
C. Các cá thể trong quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
D. Các cá thể trong quần thể sinh sản vơ tính.
Câu 26: Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có
khả năng thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng tự phối.
B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bảng ngẫu phối.
C. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vơ tính.
D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính bằng giao phối.
Câu 27: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1


0,49

0,42

0,09

F2

0,49

0,42

0,09

F3

0,4

0,2

0,4

F4

0,25

0,5

0,25


F5

0,25

0,5

0,25

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến gen.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 28: Đối với tiến hố, đột biến gen có vai trị
A. Tạo ra các gen mới cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 7


B. Tạo ra các kiểu gen mới cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.
C. Tạo ra các kiểu hình mới cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.
D. Tạo ra các alen mới, qua giao phối tạo ra các biến dị cung cấp cho chọn lọc.
Câu 29: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 5%. Theo lí

thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là
A. 0,25%.

B. 9,75%.

C. 10%.

D. 5%.

Câu 30: Ở trường hợp nào sau đây, đột biến gen lặn sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể.
A. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.
B. Các cá thể trong quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.
D. Các cá thể trong quần thể sinh sản vơ tính.
Câu 31: Giá trị thích nghi của đột biến gen thay đổi phụ thuộc vào
A. tần số đột biến và tốc độ tích lũy đột biến.
B. tốc độ sinh sản và vòng đời của sinh vật.
C. môi trường sống và tổ hợp gen.
D. áp lực của chọn lọc tự nhiên.
Câu 32: Ở một loài cá nhỏ, gen A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn
toàn so với alen a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của lồi này sống trong hồ nước có nền cát
màu nâu có thành phần kiểu gen là 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi
xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, xu hướng biến đổi tần số
alen A của quần thể ở các thế hệ cá con tiếp theo được mô tả rút gọn bằng sơ đồ nào sau đây.
A. 0,8A  0,9A  0,7A  0,6A  0,5A  0,4A  0,3A  0,2A  0,1A.
B. 0,9A  0,8A  0,7A  0,6A  0,5A  0,4A  0,3A  0,2A  0,1A.
C. 0,1A  0,2A  0,3A  0,4A  0,5A  0,6A  0,7A  0,8A  0,9A.
D. 0,9A  0,8A  0,7A  0,6A  0,5A  0,6A  0,7A  0,8A  0,9A.
Câu 33: Nhân tố đột biến gen có đặc điểm:
1- hầu hết là lặn và có hại cho sinh vật.

2- xuất hiện vơ hướng và có tần số thấp.
3- là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa.
4- ln di truyền được cho thế hệ sau.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4.

B. 1, 3, 4.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

C. 1, 2, 4.

D. 1, 2, 3.
Trang 8


Câu 34: Một quần thể đang cân bằng về di truyền, q trình nào sau đây sẽ làm giảm tính đa dạng di
truyền của quần thể?
A. Đột biến gen.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Giao phối ngẫu nhiên.

D. Nhập cư (nhập gen).

Câu 35: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trị
A. giúp cho các cá thể có kiểu gen trội thích nghi với mơi trường.
B. sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
C. tạo ra các tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.

D. làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.
Câu 36: Một đột biến có hại và chỉ sau một thế hệ đã bị loại ra khỏi quần thể khi nó là
A. đột biến gen trội trên NST thường.

B. đột biến gen lặn trên NST X.

C. đột biến gen lặn trên NST thường.

D. đột biến gen lặn ở tế bào chất.

Câu 37: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,25

0,5

0,25

F2


0,28

0,44

0,28

F3

0,31

0,38

0,31

F4

0,34

0,32

0,34

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Di-nhập gen.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.


Câu 38: Gen đột biến có giá trị thích nghi phụ thuộc vào
1- tần số đột biến.

2- tổ hợp kiểu gen.

3- môi trường sống.

Phương án đúng là
A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 1, 3.

D. 1, 2, 3.

Câu 39: Chọn lọc tự nhiên (CLTN) làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với
quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội, nguyên nhân là vì
A. vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.
B. vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản.
C. vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.
D. vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 9


Câu 40: Ở một loài động vật, gen A quy định màu lơng xám hồ mình với mơi trường, từ gen A đã đột

biến thành gen lặn a quy định lông màu trắng làm cho cơ thể dễ bị kẻ thù phát hiện. Trường hợp nào
sau đây gen đột biến sẽ nhanh chóng bị loại bỏ ra khởi quần thể.
A. Gen A nằm trên NST thường.
B. Gen A nằm trên NST giới tính Y (khơng có trên X).
C. Gen A nằm trong ti thể.
D. Gen A nằm trên NST giới tính X (khơng có trên Y).
Câu 41: Q trình giao phối không ngẫu nhiên
A. bao gồm tự thụ phấn, thụ phấn chéo, giao phối cận huyết.
B. làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
C. làm giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp có trong quần thể.
D. khơng làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể.
Câu 43: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42

0,09

F2


0,18

0,24

0,58

F3

0,09

0,42

0,49

F4

0,09

0,42

0,49

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến.


D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 44: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,64

0,32

0,04

F2

0,64

0,32

0,04

F3


0,21

0,38

0,41

F4

0,26

0,28

0,46

F5

0,29

0,22

0,49

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 10


Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.
Câu 45: Điều gì là đúng đối với các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên?
(1) Chúng đều là các nhân tố tiến hoá.
(2) Chúng đều là các q trình hồn tồn ngẫu nhiên.
(3) Chúng đều dẫn đến sự thích nghi.
(4) Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
Câu trả lời đúng là:
A. (1), (3).

B. (1), (4).

C. (1), (2).

D. (2), (3).

Câu 46: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau
đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên?
A. Đột biến xuất hiện ở loài sinh sản hữu tính, các cá thể giao phối cận huyết.
B. Đột biến xuất hiện ở lồi sinh sản vơ tính, cá thể con được sinh ra từ cá thể mẹ.
C. Đột biến xuất hiện ở quần thể của loài sinh sản hữu tính, các cá thể tự thụ tinh.
D. Đột biến xuất hiện ở lồi sinh sản hữu tính, các cá thể giao phối có lựa chọn.
Câu 47: Đối với một quần thể có kích thước nhỏ, nhân tố nào sau đây có thể sẽ làm thay đổi tần số
alen của quần thể một cách nhanh chóng.
A. Đột biến.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.


D. Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 48: Một quần thể đang cân bằng về di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm tăng tính đa dạng di
truyền của quần thể?
A. Đột biến kết hợp với chọn lọc tự nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.
D. Đột biến kết hợp với giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 49: Đặc điểm nào sau đây của vi khuẩn làm cho chúng có tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi
nhanh hơn các loài sinh vật bậc cao?
A. Vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.
B. Vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản.
C. Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 11


D. Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.
Câu 50: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa


F1

0,49

0,42

0,09

F2

0,36

0,48

0,16

F3

0,25

0,5

0,25

F4

0,16

0,48


0,36

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Giao phối khơng ngẫu nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 51: Nhân tố nào sau đây quy định chiều hướng tiến hố của tất cả các lồi sinh vật?
A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Cách li địa lý và sinh thái.

C. Đột biến và giao phối.

D. Biến dị và chọn lọc tự nhiên.

Câu 52: Trong một quần thể ngẫu phối, giả sử ở giới đực có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 20%, ở
giới cái có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 25%. Loại hợp tử mang gen đột biến chiếm tỉ lệ
A. 45%.

B. 40%.

C. 5%.

D. 95%.


Câu 53: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, điều nào sau đây không đúng?
A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
Câu 54: Khi nói về nhân tố tiến hóa di - nhập gen, điều nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.
B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.
C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số
cá thể vào và ra khỏi quần thể.
Câu 55: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. đào thải biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật.
B. phân hố khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.
C. phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 12


D. phân hố khả năng sinh sản và sống sót của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 56: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây không đúng?
A. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích
nghi.
B. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải
alen lặn.
C. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý được CLTN tích luỹ biến dị theo một hướng.
D. CLTN trực tiếp loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi chứ khơng trực tiếp loại bỏ kiểu gen.
Câu 57: Có hai quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là 0,6.

Quần thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu tồn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào
quần thể 1 tạo nên quần thể mới.
Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền thì kiểu gen AA có tỉ lệ
A. 0,55.

B. 45.

C. 0,3025.

D. 0,495.

Câu 58: Trong quá trình tiến hố, nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn biến dị chủ yếu cho chọn lọc tự
nhiên?
A. Giao phối.

B. Đột biến.

C. Di - nhập gen.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 59: Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa.
Nếu khả năng thích nghi của kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiểu gen
dị hợp (Aa) sẽ thay đổi như thế nào trong các thế hệ tiếp theo của quần thể?
A. Ở giai đoạn đầu tăng dần, sau đó giảm dần.
B. Liên tục tăng dần qua các thế hệ.
C. Liên tục giảm dần qua các thế hệ.
D. Ở giải đoạn đầu giảm dần, sau đó tăng dần.
Câu 60: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Đột biến và di-nhập gen.


B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.

C. Đột biến và yếu tố ngẫu nhiên.

D. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.

Câu 61: Quần thể giao phối có khả năng thích nghi cao hơn quần thể tự phối, ngun nhân là vì quần
thể giao phối
A. có các cá thể giao phối tự do và ngẫu nhiên.
B. dễ phát sinh đột biến có lợi.
C. có tính đa hình về kiểu gen, kiểu hình.
D. có số lượng cá thể nhiều.
Câu 62: Các nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác định là

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 13


1- đột biến.

2- chọn lọc tự nhiên.

3- yếu tố ngẫu nhiên

4- di nhập gen.

Phương án đúng:
A. 1, 2, 3.


B. 1, 3, 4.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 2, 3, 4.

Câu 63: Khi nói về đột biến, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá và chọn giống.
B. Trong tự nhiên, đột biến xuất hiện với tần số thấp và hầu hết là lặn.
C. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể sinh vật.
D. Hầu hết các đột biến đều là trội và di truyền được cho thế hệ sau.
Câu 64: Đối với loài ngẫu phối, một alen lặn gây hại nằm trên nhiễm sắc thể có thể bị đào thải hoàn
toàn ra khỏi quần thể đưới tác động của
A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. đột biến.

D. các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 65: Yếu tố ngẫu nhiên có vai trị
A. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen theo một hướng.
B. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể.
C. hình thành các đặc điểm thích nghi mới trên các cơ thể sinh vật.
D. làm tăng số lượng cá thể của quần thể, làm tăng tính đa dạng của quần thể.
Câu 66: Đối với q trình tiến hố, đột biến gen có vai trị quan trọng hơn đột biến NST. Nguyên nhân
là vì:
A. Đa số đột biến gen đều là lặn và phổ biến hơn đột biến NST.

B. Đa số đột biến gen là có lợi hoặc trung tính cịn đột biến NST thì có hại.
C. Đột biến gen xảy ra ở cấp phân tử còn đột biến NST xảy ra ở cấp tế bào.
D. . Đột biến gen là những đột biến nhỏ còn đột biến NST là đột biến lớn.
Câu 67: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42

0,09

F2

0,49

0,42

0,09

F3


0,21

0,38

0,41

F4

0,25

0,30

0,45

F5

0,28

0,24

0,48

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 14


Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.
Câu 68: Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho giao phối không
ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?
A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.
B. Làm giảm tính đa dạng di truyền, làm nghèo vốn gen của quần thể.
C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể dẫn tới quần thể
tiến hoá.
D. Làm cho quần thể bị biến đổi vốn gen theo hướng làm xuất hiện các alen mới và kiểu gen mới.
Câu 69: Khi nói về nhân tố tiến hố, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố đột biến và
giao phối không ngẫu nhiên?
A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.
B. Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể, tạo ra nguyên liệu cung cấp cho chọn lọc.
C. Làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen một cách chậm chạp và không định hướng.
D. Làm xuất hiện các kiểu gen mới, trong đó có cả kiểu gen thích nghỉ và cả những kiểu gen khơng
thích nghi.
Câu 70: Trong q trình nghiên cứu, người ta thấy rằng có nhiều trường hợp đột biến lặn có lợi nhưng
vẫn bị CLTN loại bỏ ra khỏi quần thể. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
A. Bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Do gen đột biến dễ xảy ra hoán vị gen làm xuất hiện các tổ hợp gen có hại.
C. Bị tác động của đột biến nghịch làm cho đột biến lặn trở thành đột biến trội.
D. Do gen lặn đột biến liên kết chặt (liên kết hoàn toàn) với gen đột biến trội có hại.
Câu 71: Trong các nhân tố tiến hố sau đây, nhân tố nào có vai trò chủ yếu trong việc làm thay đổi tần
số các alen của quần thể?
A. Quá trình đột biến tạo nguyên liệu ban đầu.
B. Quá trình giao phối làm phát tán các đột biến đó.
C. Q trình chọn lọc tác động có định hướng làm tần số alen của quần thể thay đổi mạnh.
D. Quá trình cách li ngăn cản sự tạp giao, tạo ra sự phân hóa các gen triệt để hơn.


Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 15


Câu 72: Khi nói về các nhân tố tiến hố, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân
tố tiến hoá?
A. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.
C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tạo ra sự sai khác về tỉ lệ kiểu gen giữa các quần thể.
D. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
Câu 73: Nhân tố nào trong các nhân tố sau đây vừa có khả năng làm phong phú vốn gen của quần thể
vừa có khả năng làm nghèo vốn gen quần thể?
A. Di - nhập gen.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 74: Khi nói về nhân tố tiến hố, xét các đặc điểm sau:
(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
(2) Đều làm thay đổi tần số alen khơng theo hướng xác định.
(3) Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Số đặc điểm mà cả nhân tố di - nhập gen và nhân tố đột biến đều có là
A. 5 đặc điểm.


B. 4 đặc điểm.

C. 2 đặc điểm.

D. 3 đặc điểm.

Câu 75: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích
nghi với mơi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên khơng chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu
hình thích nghi mà cịn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
C. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm
thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.
D. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung
tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 76: Cho các đặc điểm của vi khuẩn như sau:
(1) Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.
(2) Vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh hơn sinh vật nhân thực.
(3) Vi khuẩn có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn sinh vật nhân thực.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 16


(4) Vi khuẩn có bộ gen đơn bội cịn hầu hết sinh vật nhân thực là lưỡng bội.
(5) Vi khuẩn có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật nhân thực.
Đâu là những đặc điểm chính làm cho tác động của chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở

quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực?
A. (2), (3) và (5).

B. (1), (2) và (4).

C. (2) và (4).

D. (1), (2) và (5).

Câu 77: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi không xảy ra đột biến, khơng có CLTN, khơng có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần
số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác
làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt
hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của
quần thể và ngược lại.
D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm
sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thối quần thể.
Câu 78: Khi nói về các nhân tố tiến hố, kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Nhân tố tiến hố là những nhân tố có khả năng làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của
quần thể.
B. Khơng phải nhân tố tiến hố nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể.
C. Không phải khi nào đột biến cũng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại bỏ hồn tồn alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
Câu 79: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác động
của các nhân tố tiến hoá sau đây:
(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên.
(2) Đột biến làm cho A thành a.
(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn.

(4) CLTN chống lại kiểu gen dị hợp.
(5) Di - nhập gen.
(6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn.
Những trường hợp nào làm cho tỉ lệ kiểu gen của quần thể biến đổi qua các thế hệ theo xu hướng
giống nhau?
A. (2) và (5).

B. (3) và (6).

C. (1) và (4).

D. (3), (4) và (6).

Câu 80: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 17


A. Sự thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể do các yếu tố ngẫu nhiên luôn theo một
hướng xác định.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
C. Quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen và thành
phần kiểu gen.
D. Sự tăng hay giảm tần số alen do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra không phụ thuộc vào trạng thái trội
hay lặn của alen đó.
Câu 81: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình nên chỉ loại bỏ kiểu hình mà khơng loại bỏ
kiểu gen.

B. Tất cả các alen trội có hại đều được chọn lọc tự nhiên loại bỏ còn các alen lặn có hại thì vẫn được
giữ lại.
C. Dưới tác dụng của CLTN, ứng với mỗi hướng chọn lọc thì tần số alen của quần thể bị thay đổi theo
một hướng xác định.
D. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, vì vậy nếu khơng có CLTN thì vẫn có thể hình thành các
đặc điểm thích nghi mới.
Câu 82: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi không xảy ra đột biến, khơng có CLTN, khơng có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần
số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác
làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt
hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của
quần thể và ngược lại.
D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm
sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thối quần thể.
Câu 83: Khi nói về nhân tố tiến hố, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc
tự nhiên?
A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
B. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
D. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
Câu 84: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng mạnh thì tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi càng nhanh.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 18



B. Tất cả các alen trội có hại đều được chọn lọc tự nhiên loại bỏ còn các alen lặn có hại thì vẫn có thể
được giữ lại.
C. Chọn lọc tự nhiên khơng có khả năng tạo ra kiểu gen thích nghi nhưng có khả năng tạo ra kiểu hình
thích nghi.
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình mà khơng tác động trực tiếp lên alen.
Câu 85: Một quần thể đang sinh sản hữu tính bằng giao phối ngẫu nhiên. Giả sử có tác động của một
nhân tố tiến hóa làm cho các cá thể chuyển sang giao phối cận huyết. Nhân tố tiến hóa đã tác động đến
quần thể là
A. các yếu tố ngẫu nhiên.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. sự nhập cư.

D. đột biến.

Câu 86: Giả sử ở một quần thể đang chịu tác động của chọn lọc theo hướng chống lại alen trội và bảo
tồn alen lặn. Kết quả của chọn lọc theo chiều hướng này sẽ dẫn tới
A. làm giảm tỉ lệ kiểu hình lặn.
B. làm giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
C. làm tăng tỉ lệ kiểu hình lặn.
D. làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp và tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội.
Câu 87: Một quần thể đang cân bằng di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm tăng tính đa dạng của
quần thể?
A. Đột biến kết hợp với chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến kết hợp với giao phối không ngẫu nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.
Câu 88: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây không đúng?
A. CLTN khơng tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích

nghi.
B. CLTN trực tiếp loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi chứ khơng trực tiếp loại bỏ kiểu gen.
C. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý được CLTN tích luỹ biến dị theo một hướng.
D. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải
alen lặn.
Câu 89: Có những đột biến gen trội gây chết nhưng vẫn được di truyền và tích luỹ cho đời sau vì
A. kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.
B. gen đột biến liên kết bền vững với các gen trội có lợi.
C. gen đột biến liên kết bền vững với các gen lặn có lợi.
D. kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 19


Câu 90: Nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng càng cao thì nhanh chóng hình thành các chủng
vi khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân là vì
A. thuốc kháng sinh là nhân tố kích thích các vi khuẩn chống lại chính nó.
B. thuốc kháng sinh là nhân tố gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc.
C. khi nồng độ thuốc càng cao thì vi khuẩn dễ dàng quen thuốc.
D. thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc.
Câu 91: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa


Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42

0,09

F2

0,18

0,24

0,58

F3

0,09

0,42

0,49

F4

0,09


0,42

0,49

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 92: Ở một loài động vật, có một đột biến khi biểu hiện sẽ gây chết. Trường hợp nào sau đây đột
biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể?
A. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.
B. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.
C. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.
D. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.
Câu 93: Một đột biến lặn có hại và chỉ sau một thế hệ đã bị loại ra khỏi quần thể khi nó là
A. đột biến gen nằm ở tế bào chất.
B. đột biến gen đa alen, gen trên NST thường.
C. đột biến gen ở trên NST giới tính Y.
D. đột biến gen ở trên NST giới tính X.
Câu 94: Đột biến nào sau đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá.
A. Đột biến cấu trúc NST.

B. Đột biến số lượng NST.

C. Đột biến gen trội.


D. Đột biến gen lặn.

Câu 95: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây là
đúng?

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 20


A. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung
tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình
thích nghi mà khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi.
C. Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và khơng chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi
tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn.
D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích
nghi với mơi trường.
Câu 96: Khi nói về nhân tố tiến hóa di - nhập gen, điều nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.
B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.
C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số
cá thể vào và ra khỏi quần thể.
Câu 97: Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc
tự nhiên?
A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
B. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.

C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
D. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
Câu 98: Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung
cấp cho quá trình chọn lọc vì:
(1) Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST
(2) Số lượng gen trong quần thể rất lớn
(3) Đột biến gen thường ở trạng thái lặn
(4) Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp
A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (3).

C. (1), (2).

D. (1), (2), (3).

Câu 99: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau
đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên?
A. Đột biến xuất hiện ở lồi sinh sản hữu tính, các cá thể giao phối cận huyết.
B. Đột biến xuất hiện ở loài sinh sản vơ tính, cá thể con được sinh ra từ cá thể mẹ.
C. Đột biến xuất hiện ở quần thể của lồi sinh sản hữu tính, các cá thể tự thụ tinh.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 21


D. Đột biến xuất hiện ở loài sinh sản hữu tính, các cá thể giao phối có lựa chọn.
Câu 100: Điều kiện cần thiết để vốn gen của một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền không
thay đổi qua nhiều thế hệ là:

A. tự phối điễn ra trong một thời gian dài.
B. di cư và nhập cư diễn ra cân bằng.
C. giao phối ngẫu nhiên.
D. thể dị hợp có sức sống cao hơn thể đồng hợp.
Câu 101: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác
động của các nhân tố tiến hoá sau đây:
(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên.
(2) Đột biến làm cho A thành a.
(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn.
(4) CLTN chống lại kiểu gen dị hợp.
(5) Di - nhập gen.
(6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn.
Những trường hợp nào làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi qua các thể hệ theo xu hướng giống nhau?
A. (2) và (5).

B. (3) và (6).

C. (1), (4).

D. (3), (4) và (6).

Câu 102: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mơ quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của
các nhân tố tiến hóa.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên khơng có vai trị
đối với tiến hóa.
D. Khi khơng có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần
kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.
Câu 103: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen,

alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn
bị đào thải hồn tồn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền
là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý thuyết, thế hệ F3
của quần thể này có tần số alen a là
A. 1/5.

B. 1/9.

C. 1/8.

D. 1/7.

Câu 104: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định nhịp điệu và tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 22


(2) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số
alen của quần thể theo hướng xác định.
(3) Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của
các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(5) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu
hình thích nghi mà khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi.
(6) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn alen đó ra khỏi quần thể.
A. 3.


B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 105: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là
đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các
cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình
thích nghi với mơi trường.
(2) Chọn lọc tự nhiên khơng chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định
kiểu hình thích nghi mà cịn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ
làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng
hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến
trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 106: Giả sử A nằm trên NST quy định hoa màu đỏ. Do tác nhân đột biến làm phát sinh một đột
biến lặn a quy định hoa trắng. Ở trường hợp nào sau đây, kiểu hình hoa trắng sẽ nhanh chóng được
biểu hiện trong quần thể.
A. Các cá thể trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên.

B. Các cá thể trong quần thể không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.
D. Các cá thể trong quần thể sinh sản vơ tính.
Câu 107: Q trình giao phối khơng ngẫu nhiên
A. bao gồm tự thụ phấn, thụ phấn chéo, giao phối cận huyết.
B. làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
C. làm giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp có trong quần thể.
D. khơng làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể.

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 23


Câu 108: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42


0,09

F2

0,36

0,48

0,16

F3

0,25

0,5

0,25

F4

0,16

0,48

0,36

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Giao phối khơng ngẫu nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.


C. Đột biến.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 109: Ở một loài cá nhỏ, gen A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn
toàn so với alen a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của loài này sống trong hồ nước có nền cát
màu nâu có thành phần kiểu gen là 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi
xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, những xu hướng nào sau
đây là đúng?
(1) Thay đổi chiều hướng chọn lọc.
(2) Chọn lọc tự nhiên sẽ tăng cường đào thải kiểu hình trội.
(3) Cả tỉ lệ kiểu gen AA và tỉ lệ kiểu gen Aa đều giảm dần.
(4) Chọn lọc chống lại alen lặn.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 110: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa


Kiểu gen aa

F1

0,64

0,32

0,04

F2

0,64

0,32

0,04

F3

0,21

0,38

0,41

F4

0,26


0,28

0,46

F5

0,29

0,22

0,49

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 24


A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.
Câu 111: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác
động của các nhân tố tiến hoá sau đây:
(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên.
(2) Đột biến làm cho A thành a.
(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn.
(4) CLTN chống lại kiểu gen dị hợp.
(5) Di - nhập gen.

(6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn.
Có bao nhiêu trường hợp làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp và tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp?
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 112: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác
làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt
hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
B. Ngay cả khi không xảy ra đột biến, khơng có CLTN, khơng có di - nhập gen thì thành phần kiểu gen
và tần số alen của quần thể cũng có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của
quần thể và ngược lại.
D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa
dạng di truyền làm suy thoái quần thể và dẫn tới diệt vong.
III. HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án B.
- Giao phối ngẫu nhiên sẽ tạo biến dị tổ hợp. Biến dị tổ hợp là ngun liệu cung cấp cho q trình
tiến hóa.
- Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.  Phương án A sai.
- Giao phối ngẫu nhiên không tạo ra alen mới.  Phương án C sai.
- Giao phối ngẫu nhiên không quy định chiều hướng tiến hóa. Chỉ có chọn lọc tự nhiên mới quy
định chiều hướng tiến hóa.  Phương án D sai.
Câu 2: Chọn đáp án C.


Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com

Trang 25


×