Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.79 KB, 5 trang )

NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ
4.1. Phương pháp dự báo của doanh nghiệp.
Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra
trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được.
Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá
khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ
vào một số mô hình toán học.
Hiện tại công ty sử dụng cả hai phương pháp dự báo:
 Phương pháp dự báo định tính.
 Phương pháp dư báo định lượng.
4.1.1 Phương pháp dự báo định tính.
− Lấy ý kiến của ban điều hành.
Khi tiến hành dự báo nhu cầu cho năm sau thì công ty đã tiến hành lấy ý
kiến của các nhà quản trị cấp cao như giám đốc, phó giám đốc, những người phụ trách
các công việc, bộ phận quan trọng của các doanh nghiệp như trưởng phòng kế hoạch kĩ
thuật, trưởng phòng kế hoạch thị trường,… là những người có trình độ và kinh nghiệm
qua nhiều năm. Dựa vào kinh nghiệm, trình độ của mình và thông qua những chỉ tiêu
như doanh thu, số lượng,… mà ban điều hành đưa ra được những dự báo về cầu tiêu
thụ cho tương lai.
− Lấy ý kiến của người bán hàng.
Ngoài lấy ý kiến của ban điều hành thì công ty còn lấy ý kiến của người bán
hàng. Họ là những người tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, do đó họ hiểu rõ nhu
cầu, thị hiếu của khách hàng. Do đó người bán hàng có thể đưa ra được những dự báo
lượng hàng tiêu thụ tại khu vực mình phụ trách. Tập hợp ý kiến của nhiều người bán
hàng tại nhiều khu vực khác nhau, giúp công ty đưa ra được dự báo tổng hợp về nhu
cầu đối với từng loại sản phẩm của công ty.
4.1.2 Phương pháp dự báo định lượng.
Phương pháp trung bình giản đơn: Để dự báo cho nhu cầu năm sau thì công
ty sử dựng phương pháp dự báo trung bình giản đơn. Tức là công ty chủ yếu dựa vào số
liệu của năm trước để dự báo nhu cầu cho năm sau, từ đó có thể đưa ra những dự báo
về sản xuất và nhu cầu nguyên vật liệu cho năm sau.


Nội dung của phương pháp trung bình giản đơn: Số dự báo của kì (t+1) bằng
bình quân kì t trước đó.
Nội dung của phương pháp trung bình giản đơn:
Công thức:
F
t
=
Trong đó:
F
t
: Là nhu cầu dự báo cho giai đoạn t
Ai : Là nhu cầu thực tế của giai đoạn i
n : Là số giai đoạn quan sát ( sô giai đoạn có nhu cầu thực)
4. 2Quản lý dự trữ.
Dự trữ là việc lưu giữ những hàng hoá hay nguyên liệu trong kho của
chính doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp cũng như nhu
cầu sản phẩm của khách hàng. Đối với những doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng
những phương pháp dự trữ khác nhau để nhằm tránh những biến động giá trên thị
trường làm ảnh hưởng tới nguồn cung cấp nguyên vật liệu của nhà máy vừa chủ động
sản xuất nhưng cũng không bị ứ đọng vốn trong việc dự trữ nguyên vật liệu để có thể
tối đa hoá lợi nhận của nhà máy. Giúp doanh nghiệp tiết kiệm vốn lưu động và cải thiện
chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. Từ yêu cầu trên công tác quản lý dự trữ luôn được nhà
máy quan tâm: phòng kế hoạch dựa trên kế hoạch sản xuất năm và từng quý theo các dự
án sẽ lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu. Tuy nhiên công ty CP Kết Cấu Thép là công
ty sản xuất theo đơn đặt hàng. Khi có đơn đặt hàng công ty sẽ chuyển cho phòng kế
hoạch kĩ thuật xử lí số liệu và tính toán theo yêu cầu của khách hàng rồi tính ra nguyên
vât liệu cần thiết cần cho sản xuất chuyển sang phòng kế toán mua nguyên vật liệu về
sản xuất. Khi sản xuất ra thành phẩm thì chuyển và lắp rắp trực tiếp cho khách hàng
chính vì vậy mà lượng dự trữ nguyên vật liệu cũng như thành phẩm là không đáng kể.
Dự trữ thành phẩm của công ty chủ yếu là dự trữ để lưu công trình. Khi lắp đặt công

trình cho khách hàng thì công ty thường có bảo hành công trình cho khách hàng. Tùy
theo mỗi giá trị công trình khác nhau thì công ty có bảo hành khác nhau thường là 10%
giá trị công trình và bảo hành trong 12 tháng. Chính vì vậy dự trữ thành phẩm của công
ty chủ yếu là dự trữ bảo hiểm cho công trình.
4. 3Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất.
Phòng kế hoạch của công ty từ những dự kiến về sản lượng tiêu thụ với một số
điều kiện đưa ra để lập các phương án sản xuất.
4.3.1. Các nguyên liệu dùng cho sản xuất của công ty.
n
Ai
t
i


=
1
1
Bảng 9: Các loại nguyên liệu dùng trong sản xuất của công ty CP kết cấu
thép Thái Nguyên
S
TT
Tên nguyên vật
liệu chính
Kí hiệu Số lượng
Đơn vị
tính
I
I
Nguyên vật liệu
chính

1
1
Thép tấm
6; 10; 12; 14; 16; 20
(ly)
22619; 213245;
34081,14726;
12331; 2955
Kg
2
2
Thép góc
L40*3
1.288 Kg
3
3
Thép hình U dập
U160*64*5
352 Kg
4
4
Xà gỗ
C150*50*20*2
5
5
Thép tròn
D12
123 Kg
6
6

Bu lông
M12*30
I
I
Nguyên vật liệu
phụ
1
1
Que hàn 3.270 Kg
2
2
Dây hàn 3.946 Kg
3
3
Thuốc hàn 4.537 Kg
4
4
Ga
5
5
Oxi
6
6
Sơn chống rỉ 1.546 Kg
7
7
Sơn màu 5.025 Kg
4.3.2. Cách xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu
Dựa vào yêu cầu:
- Chất lượng của sản phẩm và khả năng công nghệ của thiết bị.

- Dựa vào tính toán thiết kế của bản vẽ.
- Mức tiêu hao vật tư của kỳ trước.
- Kế hoạch sản xuất của công ty theo năm, tháng.
- Trên cơ sở đó công ty xây dựng định mức cho các vật tư chính.
- Đối với các vật tư, dụng cụ phục vụ sản suất không có định mức (khó định
mức), thì các bộ phận căn cứ vào các yêu cầu thực tế sử dụng để mua vừa đủ và một số
vật tư có số tồn tương đối ít và không có kế hoạch dự trữ dài hạn.
4.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
Sản phẩm của công ty là các sản phẩm kết cấu thép và cơ khí rất đa dạng với các
kích cỡ khác nhau. Để tạo ra được những sản phẩm này công ty phải sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu khác nhau với khối lượng lớn. Các loại nguyên vật liệu chính cấu thành
nên sản phẩm là các loại thép tấm, thép hình chữ U, thép góc.
Chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn kết cấu nên giá thành
sản phẩm. Chỉ cần một biến động nhỏ về giá nguyên vật liệu cũng dẫn tới sự biến động
lớn của giá thành sản phẩm một cách đáng kể. Mặt khác chất lượng của các loại nguyên
vật liệu cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Do đó công tác tổ
chức quản lý nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của
nhà máy. Việc tính toán, hạch toán một cách chính xác đầy đủ tình hình nhập xuất vật
liệu góp phần quan trọng trong việc xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu đảm bảo tính
chính xác giá thành sản phẩm.
4.1 Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất
Trong quá trình sản xuất hoặc thực hiện các dịch vụ, chúng ta cần tiến hành nhiều
công việc khác nhau. Điều này đòi hỏi sự điều hành, sắp xếp sao cho khoa học, hợp lý,
chặt chẽ vào những lúc cao điểm và ngay cả những lúc rảnh rỗi.Điều độ sản xuất nhằm
mục tiêu đảm bảo các công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất, cụ thể là thời
gian thực hiện nhanh nhất, ít tốn kém nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất đồng thời giữ
được mức độ phục vụ khách hàng tốt nhất
Điều độ là một quá trình ra quyết định đóng vai trò rất quan trọng trong hầu hết
các hoạt động, các ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ. Kỹ thuật điều độ được sử
dụng trong mua bán và sản xuất, trong vận chuyển và phân phối, trong xử lý thông tin

và truyền thông. Chức năng của điều độ trong một công ty là sử dụng các kỹ thuật toán
học hay một số các phương pháp định lượng khác để phân phối hợp lý các nguồn tài
nguyên có hạn phục vụ công việc. Một sự phân phối tài nguyên thích hợp sẽ cho phép
công ty đạt được mục tiêu tối ưu mong muốn. Nguồn tài nguyên (resources) có thể là
các máy móc trong phân xưởng, các đường băng trong sân bay, các công nhân ở công
trường xây dựng hay các đơn vị xử lý trong môi trường tính toán... Các công việc (task)
có thể là các sự vận hành trong phân xưởng, các lần cất cánh hay đáp xuống tại một sân
bay, các giai đoạn trong một dự án xây dựng hay các chương trình máy tính được thi
hành tương ứng với các nguồn tài nguyên. Mỗi công việc có thể có một mức độ ưu tiên,
một thời gian có thể bắt đầu sớm nhất và một ngày tới hạn riêng biệt. Các mục tiêu
trong điều độ sản xuất có thể có nhiều dạng khác nhau, ví dụ như cực tiểu thời gian
hoàn thành các công việc hay cực tiểu các công việc trễ hạn.
Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất :Dự án lắp đặt hệ thống máy tính IEC.
Phòng kế hoạch và kỹ thuật của công ty lập kế hoạch và điều độ sản xuất theo ca
kíp liên tục đối với bộ phận rắp ráp của công ty.
Doanh nghiệp quan tâm đến sự mua sắm thiết bị, lắp đặt và kiểm tra một hệ thống
máy tính lớn. Dự án báo gồm một số các công việc riêng biệt, bao gồm sự định giá và
chọn lựa phần cứng, phát triển phần mềm, tuyển dụng và huấn luyện nhân viên, kiểm
tra hệ thống và gỡ lỗi hệ thống. Cần lưu ý là giữa các công việc tồn tại một mối quan hệ
ưu tiên: một số công việc có thể bắt đầu đồng thời, trong khi đó một số khác chỉ có thể
được bắt đầu sau khi một số công việc tiên quyết trước nó đã được hoàn thành. Mục
tiêu đặt ra là hoàn thành toàn bộ dự án trong thời gian ngắn nhất, trong ngữ cảnh này kỹ
thuật điều độ không chỉ cung cấp một quá trình chắt chẽ để quản lý dự án mà còn cung
cấp một sự ước lượng tốt về thời gian hoàn thành dự án, tìm ra được các công việc tới
hạn.

×