Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.34 KB, 36 trang )

Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
lời mở đầu
Vốn là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp. Nhìn vào số vốn hiện có tại doanh nghiệp ngời ta có thể biết đợc
quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thơng mại thì vốn lu động là vốn quan
trọng nhất phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh lu chuyền hàng hoá và th-
ờng chiếm tỷ trọng lớn (70%-80%) trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
vậy mà hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung.
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thơng mại chỉ có thể
đạt đợc trên cơ sở sử dụng đồng bộ hợp lý các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh.
Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh là để góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuât kinh doanh thơng
mại, có nh vậy các doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế
thị trờng nh hiện nay. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề quan tâm muôn thủa của
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thơng mại nói riêng và doanh nghiệp nói chung.
Xuất phát từ vai trò của vốn và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong
hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thơng mại, qua thời gian
thực tập tìm hiểu tình hình thực tế tại Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội em đã
chọn đề tài Hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà nội làm đề tài nghiên cứu cho báo cáo quan lý
của mình Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn cũng nh hiệu quả kinh doanh chung của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh th-
ơng mại, có sử dụng nguồn số liệu ở Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà nội để
mimh hoạ.
Với mục đích và phạm vi nghiên cứu trên,bản báo cáo quản lý đợc kết cấu làm 3 ch-
ơng:
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 1 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
Ch ơng I : Kết quả về tình hình hoạt động của Xí nghiệp sản xuất và cung ứng


vật t Hà nội.
Ch ơng II :Thực trạng về việc sử dụng vốn của Xí nghiệp sản xuất và cung ứng
vật t Hà nội.
Ch ơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Xí
nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà nội
Vốn và hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó không những
phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế. Nhng do những hạn chế
nhất định về mặt trình độ, thời gian đi khảo sát thực tế ngắn nên chắc chắn đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có sự góp ý kiến của các thày cô giáo trong bộ
môn, những ngời có kinh nghiệm cùng bạn đọc.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin ghi nhận và gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo
Lê Quang Dũng, các thầy cô giáo trong bộ môn cùng tập thể cán bộ phòng kế toán tài
chính Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 2 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
chơng I
Kết quả về tình hình hoạt động của xí nghiệp sản xuất và cung ứng
vật t hà nội.
I/ Quá trình hình thành phát triển, đặc điểm của xí nghiệp:
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội trực thuộc Công ty hoá chất mỏ
Tổng công ty than Việt nam là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán không đầy đủ theo sự
phân cấp của công ty hoá chất mỏ.
Tiền thân của xí nghiệp là một xởng may gia công giáp nhị Hà nội thuộc xí nghiệp
hoá chất mỏ cũ, sau đó có tên là xí nghiệp dịch vụ Hà nội . Theo quyết định số 908
TVN/TCNS ngày 8 tháng 6 năm 1995 của tổng giám đốc tổng công ty than Việt Nam xí
nghiệp đợc thành lập và mang tên Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà nội cho đến
nay.Tuy rằng công ty hoá chất mỏ thay đổi tên là Công ty vật liệu nổ công nghiệp.
Trụ sở chính : Phờng Phơng Liệt Quận Thanh Xuân Hà nội
Mặc dù rất non trẻ nhng xí nghiệp đã từng bớc bắt nhịp với quá trình đổi mới của
nền kinh tế thị trờng. Trớc đây khi còn là một phân xởng sản xuất nhỏ thuộc xí nghiệp hoá

chất cũ, sản xuất mang tính tự phát, cha có kế hoạch cụ thể và vốn rất hạn hẹp, số lợng
công nhân ít, máy móc thiết bị lạc hậu, nhng xí nghiệp từ ngời lãnh đạo đến cán bộ công
nhân viên đều nhất quán hoạt động kinh doanh của mình theo đúng pháp luật. Khắc phục
khó khăn vì sự phát triển của chính mình.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng xí nghiệp gặp không ít khó khăn nh: Công
nghệ máy móc sản xuất còn làc hậu, thô sơ chủ yếu vẫn là lao động thủ công trình độ tay
nghề của công nhân còn thấp. Nhng với sự nỗ lực,cố gắng của các cán bộ công nhân viên
trong xí nghiệp những khó khăn bớc đầu nhanh chóng đợc khắc phục. Xí nghiệp đã có
những biện pháp tiến bộ tiếp thu và không ngừng cải tiến kỹ thuật tăng cờng nhập các loại
máy móc thiết bị của nớc ngoài nh việc nhập toàn bộ máy may công nghiệp của Nhật Bản.
Với điều kiện thuận lợi đó,xí nghiệp đã phát huy quyền tự chủ trong kinh doanh, thể hiện ở
việc chủ động lập kế hoạch sản xuất sản phẩm trình công ty, xí nghiệp đã cải tiến nâng cao
trình độ tay nghề cho công nhân để từ đó tăng năng suất lao động, thu nhập của ngời lao
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 3 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
động đợc đảm bảo, là cơ hội để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, hoàn thành vợt mức chỉ
tiêu kế hoạch sản lợng đề ra.
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội hoạt động trong nền kinh tế thị trờng
có mô hình và cơ cấu trực tuyến tham mu. Đó là mô hình quản lý mang tính chất kết hợp
trên nguyên tắc quản lý trực tuyến. Đặc trng cơ bản của mô hình quản lý trực tuyến là mối
quan hệ cấp trên và cấp dới đợc quy định theo tuyến. Đây là quan hệ dọc trực tiếp. Ngời
thừa hành chỉ biết quan hệ, nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với cấp trên trực tiếp. Ngợc
lại, lãnh đạo cấp trên phải chịu trách nhiệm trớc mọi hoạt động và thành bại của cấp dới
mình phụ trách. Mô hình này thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trởng.
Mặc dù hoạt động trong điều kiện không ít khó khăn, còn yếu về sức cạnh tranh nh-
ng xí nghiệp vẫn không ngừng vơn lên trong hoạt động kinh doanh của mình và đảm bảo
kinh doanh có lãi.
Về lực lợng lao động hiện tại Xí nghiệp có khoảng 108 cán bộ công nhân viên có
trình độ chuyên môn đại học và trên đại học, trung cấp và có nghiệp vụ chuyên môn.
Hàng năm Xí nghiệp đã góp vốn cho nhà nớc năm sau tăng hơn năm trớc và cụ thể

năm 2003 Xí nghiệp đã đóng góp cho ngân sách nhà nớc hơn 700 triệu đồng.
Xí nghiệp đảm bảo công ăn việc làm cho các cán bộ công nhân viên với mức thu
nhập khá so với các đơn vị cùng ngành.
1. Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội
Theo điều lệ quy định thành lập doanh nghiệp, xí nghiệp có các chức
năng sau:
- Tìm thị trờng để tiêu thụ sản phẩm do Xí nghiệp sản xuất
- Cung cấp nguyên vật liệu cho các đơn vị khác thuộc tổng công ty -bộ Công nghiệp
và các ngành liên quan trong cả nớc, khai thác và tìm hiểu thị trờng nớc ngoài:
+ Xuất khẩu những sản phẩm do Xí nghiệp sản xuất.
+ Nhập khẩu các loại vật t, thiết bị mà trong nớc cha sản xuất đợc
Chuyên bán các loại sản phẩm may mặc nh quần áo các loại
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 4 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
Từ những nội dung và hoạt động nh trên Xí nghiệp đã đặt ra nhiệm vụ cho mình nh
sau:
Xây dựng và tổ chức thực hiện chế độ kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ của Xí
nghiệp theo luật hiện hành của nhà nớc và Bộ thơng mại.
_ Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ thuật theo đúng chế độ
chính sách, đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo phát triển vốn và trang trải về tài chính.
_ Chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ của nhà nớc và của Bộ công nghiệp.
_ Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, liên doanh hợp tác với các
tổ chức kinh tế và cá nhân.
_ Chủ động điều phối mọi hoạt động kinh doanh và quản lý các đơn vị trực thuộc về
hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc, Bộ công
nghiệp.
Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty theo chế độ chính sách của nhà nớc
và sự phân cấp của Bộ công nghiệp.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội:
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội có 108 cán bộ công nhân viên đứng

đầu là giám đốc xí nghiệp, là ngời chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của xí
nghiệp.
Bộ máy hành chính của xí nghiệp gọn nhẹ, bổ sung tăng cờng nhân viên cho các khối
trực tiếp kinh doanh nhng vẫn đảm hiệu quả cho công tác quản lý con ngời cũng nh hoạt
động của xí nghiệp.
Các phòng ban của công ty bao gồm:
_ Phòng tài chính hành chính
_ Phòng tài chính kế toán.
_ Phòng kế hoạch và chỉ huy sản xuất
_ Phòng kinh doanh dịch vụ
_ Phân xởng dây điện
_Phân xởng may đồ bảo hộ lao động
_Phân xởng sản xuất bao bì
Các phòng ban chức năng của xí nghiệp đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 5 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
Sơ đồ số 01: Tổ chức bộ máy của xí nghiệp.
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban nh sau:
a. phòng kỹ thuật kế hoạch và chỉ huy sản xuất:
a.1 Chức năng:
_Quản lý chỉ đạo các công tác kỹ thuật
_ Quản lý và chỉ đạo công tác kế hoạch hoá của xí nghiệp
_Xây dựng sửa chữa các vật kiến trúc và công tác đầu t phát triển sản xuất.
_Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục trong xí nghiệp.
_Quản lý cả về chất lợng lẫn số lợng sản phẩm.
a.2 Nhiệm vụ:
_ Lập kế hoạch theo từng tháng, từng quý từng năm về sản xuất kinh doanh
_Báo cáo phân tích những hoạt động sản xuất kinh doanh năm kế hoạch của xí
nghiệp nhằm làm cơ sở xin công nhận hoàn thành kế hoạch năm, có trách nhiệm phân tích
cân đối xin điều chỉnh kế hoạch năm vào những thời gian cần thiết.

b. Phòng tổ chức hành chính nhân sự
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 6 Lớp Kế Toán 45A
Giám đốc
Phó giám
đốc
Phòng tổ chức
hành chính
nhân sự
Phòng tài
chín thống kê
kế toán
Phòng kinh
doanh dịch vụ
Phòng KTKH
và CHSX
Phân xởng
dây mìn điện
Phân xởng
bao bì
Phân xởng may
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
b.1 Chức năng:
Là bộ phận giúp giám đốc xí nghiệp về công tác tổ chức sản xuất, công tác cán bộ,
công tác tiền lơng và chế độ chính sách khác.
b.2 Nhiệm vụ
Giúp giám đốc tham mu nghiên cứu các phơng án tổ chức sản xuất đề nghị thành
lập và giải thể các phòng, phân xởng, tổ sản xuất lựa chọn và đề nghị cán bộ giữ các chức
danh trong xí nghiệp.
Giải quyết các vấn đề về lao động nh: tiền lơng, điều động lao động, khen thởng ,
kỷ luật ...đảm bảo chế độ chính sách của nhà nớc.

Quản lý con dấu của xí nghiệp, dấu các chức danh Giám đốc, Phó giám đốc , Tr-
ởng phòng, Phó phòng. Quản đốc thực hiện nghiệp vụ hành chính văn th, lu trữ . Thừa lệnh
giám đốc ký giấy giới thiệu, giấy công tác đi đờng, giấy phép đối với cán bộ công nhân
viên từ cấp trởng, phó phòng, quản đốc do giám đốc ký.
c. Phòng tài chính kế toán thống kê.
c.1 Chức năng:
Phòng tài chính kế toán thống kê là một bộ phận nghiệp vụ có chức năng tham mu
giúp giám đốc xí nghiệp về công tác thống kê, công tác kế toán, công tác tài chính vật giá.
c.2 Nhiệm vụ:
c Ghi chép phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển sử dụng vật t, tiển vốn
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của đơn vị . Lập kế hoạch thu
chi tài chính của xí nghiệp và kế hoạch tổng hợp thu chi từng tháng quý năm.
t Tham mu và giúp giám đốc theo dõi và quản lý việc sử dụng các nguồn vốn, tổng
hợp kiểm kê định kỳ , đối chiếu giữa thực tế kiểm kê và sổ sách quyết toán lập thủ tục hồ
sơ giải trình thừa thiếu sau kiểm kê , hồ sơ xin thanh lý tài sản vật t trình giám đốc xí
nghiệp và công ty duyệt.
n Quan hệ với phòng tài chính kế toán thống kê công ty và các cơ quan tài chính,
ngân hàng để đảm bảo các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
d. Phòng Kinh doanh dịch vụ.
d.1 Chức năng:
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 7 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
Dự báo tình hình thị trờng, khai thác nhu cầu tiêu thụ hàng hoá, mua vật t phục vụ
sản xuất trong xí nghiệp và mua sắm vật t thiết bị phục vụ kinh doanh dịch vụ.
d.2 Nhiệm vụ:
Tham mu giúp giám đốc trong việc tìm nguồn hàng, tìm thị trờng tiêu thụ. Thờng
xuyên tiếp cận và mở rộng thị trờng. Phòng có nhiệm vụ trọng tâm là vận dụng công tác
MARKETING vào công việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Tham mu giúp giám đốc
tổ chức tiêu thụ hàng hoá.
Tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội:

Phòng tài chính kế toán của xí nghiệp góp phần quan trọng vào việc quản lý các
hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc xí nghiệp về hoạt động kế toán,
tài chính, cung cấp các thông tin bằng con số là thớc đo giá trị tiền tệ một cách nhanh
chóng, chính xác phục vụ cho giám đốc cùng các bộ phận chức năng của công ty trong việc
định ra kế hoạch, thực hiện các hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.
Phòng tài chính kế toán của xí nghiệp áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán
tập trung, hính thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ kết hợp với nhật ký chứng từ. Đơn vị sử
dụng trong kế toán là đồng Việt Nam. Phơng pháp hạch toán theo tỷ giá thực tế.
Phòng tài chính kế gồm 5 ngời: Một kế toán trởng và 4 nhân viên kế toán. Các cán
bộ làm công tác kế toán đều là những ngời có trình độ đại học chuyên ngành kế toán, trình
độ chuyên môn tơng đối đồng đều.
Sơ đồ 02: Mô hình tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp:
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 8 Lớp Kế Toán 45A
Kế toán trởng
(Trởng phòng)
Kế toán phó
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
Chức năng của từng bộ phận kế toán:
Bộ phận kế toán công nợ: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các quỹ tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay và các đối tợng khác, công nợ với khách hàng.
Bộ phận kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh chung tình hình tăng giảm vốn hiện có các
loại vốn quỹ, tình hình tiêu thụ sản phẩm, kết quả kinh doanh ghi chép sổ cái.
Thủ quỹ: quản lý và giám sát lợng tiền của xí nghiệp.
Qui trình công nghệ sản xuất dây mìn điện:
Sơ đồ 03: Qui trình sản xuất dây mìn điện.
(1)
(4)
(2)
(3)
Cơ cấu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Xí nghiệp có hai nhiệm vụ chính vừa sản xuất vừa kinh doanh hàng tháng thành
phẩm sản xuất đợc hoàn thành nhập kho. Đồng thời bộ phận tiêu thụ của xí nghiệp vừa
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 9 Lớp Kế Toán 45A
Thủ quỹKế toán công
nợ
Kế toán vốn
bằng tiền
Nguyên vật liệu
đồng dây Mác M1
Kéo hạ đờng kính
dâyđồng phi 3- phi 0,45
Phục hồi cơ tính
Mạ thiếc lõi đồng
Bọc nhựa PVC
Kiểm tra đóng gói
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
tiêu thụ thành phẩm vừa sản xuất hàng hoá kinh doanh. Do đặc thù nh trên nên qui trình
kinh doanh đợc thực hiện theo mô hình sau:
Sơ đồ 04: Qui trình kinh doanh.
Đối với cung ứng ( Kinh doanh )
Qui trình sản xuất cứ diễn ra nh vậy số vốn ban đầu công ty cấp xuống xí nghiệp. Xí
nghiệp tập hợp chi phí để sản xuất hàng thán, sau đó xí nghiệp bán thu tiền và tiếp tục sản
xuất.
II/ Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong
thời gian gần đây
Để hiểu rõ về tình hình kết quả kinh doanh của xí nghiệp ta phân tích các chỉ tiêu
trong bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong hai năm 2002 và
2003.
Biểu 01: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Chên lệch
Số tiền
%
-Tổng doanh thu
-Giảm giá, bớt giá, chiết khấu
1/Doanh thu thuần
2/Giá vốn hàng bán
3/Lợi tức gộp
4/Chi phí bán hàng
5/Chi phí quản lý doanh nghiệp
6/Lợi nhuận từ HĐKD
7/Lợi nhuận từ HĐTC
8/các khoản thu bất thờng
9/ Chi phí bất thờng
10/LN từ hoạt động bất thờng
11/Lợi nhuận trớc thuế
30.310.813.30
0
0
30.310.813.300
25.670.815.399
4.639.997.901
3.991.159.317
648.838.584
9.338.980
7.310.584
8.055.000
(744.416)
30.756.928320
1

0
30.756.928.201
25.675.429.938
5.081.498.263
4.230.171.825
863.260.799
11.880.361
88.240.494
1.834.036
86.370.158
446.114.901
0
446.114.901
4.614.539
441.500.362
239.012.508
214.422.215
2.541.381
80.928.910
(6.220.964)
87.114.574
292.137.773
1,47
1,47
0,018
9,52
6
33
27,2
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 10 Lớp Kế Toán 45A

Tiền Sản xuất Hàng Tiền Sản xuất
Tiền Hàng Tiền Hàng
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
12/Thuế thu nhập DN phải nộp
13/Lợi nhuận sau thuế
657.433.184
0
657.433.184
0
0
949.570.957
0
292.137.773
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong hai
năm 2002 và 2003 ta thấy trong những năm gần đây đợc sự chỉ đạo thờng xuyên trực tiếp
của lãnh đạo xí nghiệp . Cùng với sự cố gắng của cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp
trong kinh doanh, xí nghiệp đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Ta có thể thấy rõ qua
các chỉ tiêu đợc thể hiện trong bảng sau:
Biểu số 02: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đơn vị đồng.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ 2002/2003
1/Doanh thu thuần
2/Lợi nhuận trớc thuế
3/Tỷ suất LN/DTTT*100
4/Nộp ngân sách nhà nớc
5/Thu nhập bình quân đầu ng-
ời/tháng
30.310.813.30
0
657.433.184

0.022
16.427.270
2.210.770
30.756.928.20
1
949.570.957
0.031
30.666.360
2.254.961
101,47%
144,44%
141%
186,7%
102%
Từ khi thành lập xí nghiệp luôn kinh doanh có lãi, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc,
năm 2003 doanh thu đạt 30.756.928.201(đồng) bằng 101,47% so với năm 2002 tăng
292.137.773 (đồng), do tỷ lệ giá vốn hàng bán giảm.
Số nộp ngân sách nhà nớc tăng 186,7% so với năm 2002 tăng lên 14.239.360(đồng). Đời
sống của công nhân đợc cải thiện thu nhập bình quân một ngời tăng lên, cụ thể là năm 2003
là 2.254.961(đồng) một ngời tăng 102% so với năm 2002. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
ở mức từ 0,022 đến 0,031 tức là một đồng doanh thu có thể tạo ra đợc từ 0,022 đến 0,031
đồng lợi nhuận.
Chơng II:
Tình hình quản lý vốn của xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t hà nội
I/ tình hình thực tế vể vốn của xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật
t hà nội.
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 11 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
1. Tình hình tài chính của xí nghiệp.
Để hiểu rõ về tình hình tài chính của xí nghiệp ta căn cứ vào bảng cân đối kế toán

và lập ra bảng tình hình tài chính của xí nghiệp rồi phân tích các chỉ tiêu trong bảng.
Biểu số 03: tình hình tài chính của xí nghiệp.
Đơn vị đồng
Số
TT
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003
Chênh lệch
Tuyệt đối
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Tổng tài sản
Tài sản lu động
Vốn bằng tiền
Tài sản cố định
Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tài trợ =(8)/(5)
Tỷ lệ =(6)/(1)
Tỷ suất đầu t =(4)/(1)
Tỷ suất thanh toán ngắn
hạn = (2)/(7)
Tỷ suất thanh toán tạm
thời =(3)/(7)
4.819.639.256
3.304.3593686
405.978.055
1.515.279.570
4.819.639.570
3.767.007.610
3.767.007.610
1.052.631.646
21,84%
78,56%
31,44%
87,72%
10,78%
4.015.901.644
3.090.527.874
728.544.796
925.373.770
4.015.901.644
3.441.620.269
3.441.620.269
574.281.375
14.3%
85,7%

23,04%
89,8%
21,17%
-803.737.612
-213.831.812
+322.566.741
-589.905.800
-803.373.612
-325.387.341
-325.387.341
-478.350.089
-7,54%
+7,14%
-8,4%
+2,08%
10,39%
Qua số liệu tính toán đợc ở trên ta có thể thấy đợc khái quát tình hình tài chính trong
hai năm 2002 và năm 2003 của xí nghiệp.
Ta có thể thấy tổng tài sản giảm 803.737.612 (đồng) hay giảm tuyệt đối 16,67% chủ
yếu là do giảm tài sản cố định. Để cụ thể hơn ta xem xét phân tích các chỉ tiêu sau:
Về tỷ suất tài trợ: Qua nghiên cứu phân tích chỉ tiêu này ta thấy đợc mức độ độc lập
của xí nghiệp vẫn cha cao còn phụ thuộc vào các chủ nợ, mức độ tài chính của xí nghiệp đối
với vốn của mình cha cao. Cụ thể là năm 2003 tỷ lệ này chỉ đạt 14,3% giảm so với năm
2002 là 7,54%.
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 12 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
Về tỷ suất đầu t: Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện đợc mức độ quan trọng của tài
sản cố định trong tổng số tài sản của xí nghiệp. Nó thể hiện tình hình trang bị cơ sở vật
chất , kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển của xí nghiệp. Đối với xí nghiệp sản
xuất và cung ứng vật t Hà Nội thì tỷ suấtvẫn cha cao, cụ thể là năm 2002 tỷ lệ đầu t đạt

31,44%, sang năm 2003 tỷ lệ này giảm xuống còn 23,04% đã giảm 8,4% có thể nói rằng xí
nghiệp cha chú trọng vào đầu t máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Nguyên nhân của
vấn đề này có thể là do xí nghiệp cha có nhu cầu thay hoặc cha đợc đơn vị cấp trên cấp ngân
sách
Ngoài ra về hệ số nợ của xí nghiệp năm 2003 là 85,7% là tăng so với năm 2002 , tỷ
lệ này cao cho thấy xí nghiệp có lợi thế vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ cần đầu
t một lợng vốn nhỏ và các nhà tài chính đã sử dụng nó nh một chính sách tài chính dể gia
tăng lợi nhuận. Tuy nhiên với tỷ lệ nợ này có thể đợc xem là khá cao xí nghiệp có thể huy
động tiền vay để tiến hành sản xuất trong thời gian tới.
Về tỷ suất thanh toán ngắn hạn của xí nghiệp năm sau đã tăng hơn năm trớc nhng
tằng không đáng kể, cụ thể là năm 2002 đạt 87,72% và năm 2003 đạt 89,8%. Điều này
chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của xí nghiệp năm 2003 cao hơn năm 2002 nhng
tăng không đáng kể.
Về tỷ suất thanh toán tức thời của xí nghiệp trong hai năm là năm 2002 10,78% và
năm 2003 là 21,17% . Tỷ suất này năm 2003 đã tăng gấp đôi năm 2002 và tỷ suất cha cao
lắm nhng là một chiều hờng tốt vì nó chứng tỏ đợc xí nghiệp có khả năng thanh toán một số
nợ.
Ngoài ra để hiểu rõ thêm về vốn của xí nghiệp ta xét thêm chỉ tiêu vốn hoạt động
thuần
Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động -Nợ ngắn hạn
Ta có thể thấy vốn lu động thuần của xí nghiệp vẫn không đủ để đáp ứng trong quá
trình kinh doanh, cụ thể là năm 2002 vốn lu động thiếu 462.647.924 (đồng) và năm 2003
thiếu 351.092.395(đồng) . Qua sự phân tích trên ta thấy đợc hoạt động kinh doanh của xí
nghiệp phát triển cha cao và mang lại hiệu quả cha cao.
2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 13 Lớp Kế Toán 45A
Báo cáo quản lý 2004 Phạm Linh Chi
Biểu số 04: tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản kinh doanh
STT Chỉ tiêu
Đơn vị

tính 2002 2003
1
2
3
Tổng tài sản LĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Vốn lu động ròng
(1-2)
đồng
đồng
đồng
3.304.359.686
3.767.007.610
(462.647.924)
3.090.527.644
3.441.620.269
(351.092.625)
Năm 2002 và năm 2003 vốn lu động ròng của xí nghiệp trong tình trạng là thiếu để
tài trợ cho khoản phải thu và tồn kho, cụ thể là năm 2002 thiếu 462.647.924(đồng)và năm
2003 thiếu 351.092.625(đồng). Điều này cho thấy xí nghiệp khó có khả năng thanh toán và
khó có thể mở rộng quy mô sản xuất.
3. Kết cấu vốn của xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội
a. Cơ cấu tài sản cố định của xí nghiệp
Biểu 05: cơ cấu tài sản cố định
Đơn vị đồng
STT Chỉ tiêu năm 2002 Năm 2003 %
I
1
2
TSCĐ

TSCĐ hữu hình
Nguyên giá
Hao mòn
TSCĐ thuê tài chính
1.515.279.570
1.515.279.570
3.522.317.643
(2.007.038.073
)
925.373.770
925.373.770
3.623.689.961
(2.698.325.191
)
61,07
61,07
102,9
134,4
Trờng CĐ KT KT Công nghiệp I 14 Lớp Kế Toán 45A

×