Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an lop 5 Tuan 15- du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.02 KB, 27 trang )

TUầN 15:
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Tập đọc
Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn:
trang nghiêm ở đoạn đầu, vui, hồ hởi ở đoạn sau.
2- Hiểu đợc tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn
cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: (... khách quý ).
+ Đoạn 2: (Tiếp ...chém nhát dao).
+ Đoạn 3: (chữ cái nào!)
+ Đoạn 4: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu
câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu
câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu
câu hỏi 3.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: -
Cô giáo đến buôn Ch Lênh để dạy học.
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Mọi ngời đến rất đông, ùa theo già
làng, im phăng phắc, cùng hò reo...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3
- ... ham học, ham hiểu biết... mang lại
hạnh phúc ấm no.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
1
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập
phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn làm nháp, bảng lớp.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách tìm số bị chia.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài, rút ra cách tìm số d.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả
của phép chia và số d.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 7l dầu hoả.
Đạo đức :
2
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh :
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền đợc đối sử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- T liệu
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu

Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3)
-Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình
huống.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm BT4.
Mục tiêu: Thực hiện các hành vi quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc
sống hàng ngày
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm thực
hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm BT5.
* Mục tiêu: Củng cố bài.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên
trả lời các câu hỏi ở BT3.
- Nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình
đóng vai thực hành các nội dung trong
bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn.

* HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ
đề ca ngợi phụ nữ.
- Đọc lại phần Ghi nhớ.
Chiều.
3
Tiếng Việt*.
Luyện đọc diễn cảm: Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn:
trang nghiêm ở đoạn đầu, vui, hồ hởi ở đoạn sau.
2- Hiểu đợc tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn
cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: (... khách quý ).
+ Đoạn 2: (Tiếp ...chém nhát dao).
+ Đoạn 3: (chữ cái nào!)
+ Đoạn 4: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 4-5 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Toán*.
Ôn luyện phép chia số thập phân cho số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập
phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn làm nháp, bảng lớp.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách tìm số bị chia.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài, rút ra cách tìm số d.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả
của phép chia và số d.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Kĩ thuật.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:

- Cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
- Thêu đợc cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-HD học sinh nêu ứng dụng của cắt, khâu,
thêu túi sách tay đơn giản.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác bắt đầu cắt, khâu, thêu túi
sách tay đơn giản.
* HD nhanh lần hai cách cắt, khâu, thêu túi
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm
của mẫu.
* Đọc lớt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bớc trong quy trình cách
cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác cùng
5
sách tay đơn giản.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS
cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.

3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
với thầy giáo.
- HS nhắc lại cách cắt, khâu, thêu túi sách
tay đơn giản.
*Thực hành cắt, khâu, thêu túi sách tay
đơn giản.
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007.
Sáng.
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về ngời có công chống
lại đói nghèo, lạc hậu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.

- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó
là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
6
chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên
câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất;
bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính với số thập phân qua đó củng
cố các quy tắc chia cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến các phép tính với số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn làm nháp, bảng lớp.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách chuyển hỗn số thành STP.

Bài 3: Hớng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài, rút ra cách tìm số d.
Bài 4: HD làm vở.
* Nêu và làm bảng phần a) và b).
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
- Phần c) và d) phải chuyển sang số thập
phân để tính.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả
của phép chia và số d.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
a) x = 15.
7
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
b) x = 25.
c) x = 15,625.
d) x = 10.
Lịch sử.
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

- Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến dịch Biên giới
thu - đông 1950.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV sử dụng bản đồ để gợi ý, dẫn dắt HS
vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : (làm việc cả lớp)
- HD tìm hiểu vì sao địch âm mu khoá chặt
biên giới Việt - Trung.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
c/ Hoạt động 3: ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành bốn nhóm, HD thảo luận.
Hãy tờng thuật trận đánh tiêu biểu nhất?
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
d/ Hoạt động 4: ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành bốn nhóm.
+ Nêu điểm khác biệt giữa hai chiến dịch.
+Tấm gơng chiến đấu dũng cảm.
+ Hình ảnh Bác Hồ...
- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* HS xác định biên giới Việt - Trung trên

bản đồ.
- Nếu không khai thông biên giới thì cuộc
kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến
thất bại.
* Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho
nhóm kia trả lời.
* Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.
- Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi và trả
8
+Quan sát tù binh Pháp bị bắt...
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
e/ Hoạt động 5:(làm việc cả lớp)
ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu
- đông 1950.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
lời.
HS rút ra ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Biên giới thu - đông 1950.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Âm nhạc.
Ôn tập : TĐN số 3, số 4 - Kể chuyện âm nhạc.
( giáo viên bộ môn dạy).
Chiều:
Tiếng Việt*
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về ngời có công chống
lại đói nghèo, lạc hậu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.

- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó
9
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên
câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất;
bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Khoa học.
Thuỷ tinh
I/ Mục tiêu.

Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Rèn kĩ năng kể tên các vật liêu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Phát hiện một số tính chất và
công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo cặp.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c)Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
10

×