Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

(Luận văn thạc sĩ) xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường đông bắc á001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 113 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Tình hình nghiên cứu
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Bố cục của luận văn

01
01
02
02
02
03
03

Chương 1: Lý luận chung về xuất khẩu lao động

1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.1.5.
1.2.

Khái niệm và đặc điểm cơ bản của xuất khẩu lao động

Các khái niệm và định nghĩa về xuất khẩu lao động


Đặc điểm cơ bản của xuất khẩu lao động
Các hình thức xuất khẩu lao động
Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế
Những nhân tố tác động đến xuất khẩu lao động
Kinh nghiệm về hoạt động xuất khẩu lao động của một số nước trên thế giới
sang thị trường Đông Bắc á

1.2.1. Đặc điểm thị trường lao động Đông Bắc á
1.2.2. Xuất khẩu lao động của một số nước sang thị trường Đông Bắc á
1.2.3. Kết luận chương I

04
04
06
10
11
14
18
18
28
31

chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang
thị trường Đông Bắc á.

Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đông Bắc á từ Năm
1995 đến nay.
2.1.1. Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan
2.1.2. Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc
2.1.3. Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

2.2.
Đánh Giá chung về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt nam sang thị
2.1.

trường Đông Bắc á thời gian qua

2.2.1. Kết quả đạt được
2.2.2. Hạn chế của hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường Đông Bắc á
thời gian qua
2.2.3. Nguyên nhân hạn chế trong hoạt động xuất khẩu lao động của Việt
Nam sang thị trường Đông Bắc á.
Kết luận chương II

33
33
39
47
56
56
62
70
72


Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao
động của Việt Nam sang thị trường Đông Bắc á

3.1.

Triển vọng hoạt động xuất khẩu lao động Việt nam sang thị trường Đông

Bắc á trong thời gian tới

3.1.1. Đặc điểm xu hướng vận động của thị trường nhập khẩu lao động Đông
Bắc á
3.1.2. Định hướng về công tác xuất khẩu lao động sang thị trường Đông Bắc
á thời gian tới
3.2.
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị

74
74
80
84

trường Đông Bắc á

3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước
3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

84
88

3.2.3. Giải pháp cho phía người lao động

96
99

Kết luận



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

01

KFSB

Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc

02

JITCO

Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản

03

OWWA

Cục phúc lợi lao động ngoài nước

04

POEA

Cục quản lý việc làm ngoài nước Philippin

05

VAT


Thuế giá trị gia tăng

06

XKLĐ

Xuất Khẩu lao động


01

02
03
04
05
06

07
08

Nguyễn Xuân An (2002), Hội thảo Oska-Nhật Bản, tạp chí việc làm ngoài
nước số 3/2002
Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hỏi đáp về XKLĐ, nhà xuất bản LĐ-XH
2001
Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Chiến lược xuất khẩu lao động và chuyên
gia thời kỳ 2001-2010
Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo tình hình xuất khẩu lao động và
chuyên gia năm 2000-2001 và giảI pháp thực hiện đến năm 2005.
Bộ thương mại, chiến lược xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2010
Chính phủ (2003), Nghị định 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn

thi hành Bộ luật lao độngvề lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài
17/07/2003.
Cục QLLĐ với nước ngoài. (2002,2003), Văn bản và tài liệu về xuất khẩu
lao động, Hà Nội.
Cục Quản lý lao động nước ngoài (2002), một số tháy đổi trên TTLĐ Hàn
Quốc và Đài Loan, tạp chí LĐ_XH số 187/2002


Và chặt chẽ hơn, Tạp chí Lao Động và Xã hội số 155, tháng 10/1999
30
31
32
33
34
35
36

Toàn cảnh xuất khẩu lao động 2006 – Thị trường lớn thử thách cao, tạp chí
tuổi trẻ tuứ 4 ngày 15/02/2006.
Xuất khẩu lao đọng năm 2005, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương
Binh Xã hội ngày 28/09/2006.
Triển vọng hợp tác lao động giữa Việt Nam và Nhật Bản, Trang thông tin
điện tử Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ngày 28/09/2006.
Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác xuấu khẩu lao động,
Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ngày 17/08/2006
Một số điểm mới về đưa lao động sang Hàn Quốc theo chương trình cấp phép,
Trang thơng tin điện tử Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ngày 29/06/2006.
Nghịch lý của vấn đề XKLĐ, trang thông tin Nhật Bản ngày 20/08/2006.
Xuất khẩu lao động của Việt Nam ”sao khơng làm theo cách của người Hàn ,
Tạp chí Người lao động số ra ngày 01/05/2006



1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay ở nhiều quốc gia trên thế giới xuất khẩu lao động đƣợc coi là
một trong những ngành kinh tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn cả về
mặt kinh tế và xã hội. Đối với Việt Nam, Đảng và nhà nƣớc ta đã đặc biệt
quan tâm và đặt XKLĐ vào vị trí quan trọng trong chính sách kinh tế đối
ngoại, chuyển lĩnh vực XKLĐ hoạt động mang tính chất hợp tác lao động
sang định hƣớng thị trƣờng.
Trong điều kiện nền kinh tế đất nƣớc còn trên đà phát triển, hoạt động
XKLĐ đƣợc Việt Nam coi là giải pháp tạo việc làm quan trọng và mang tính
chiến lƣợc. XKLĐ có thể tận dụng đƣợc lợi thế của quốc gia là nguồn lao
động dồi dào, giá nhân công rẻ để cạnh tranh trên thị trƣờng lao động quốc tế.
Ngoài ra, hoạt động XKLĐ còn đem lại thu nhập cao cho ngƣời lao động, tạo
nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nƣớc, là công cụ để chuyển giao công
nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng cao,
đồng thời tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với các
nƣớc trên thế giới.
Hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đƣợc một
số thành tựu nhất định, đặc biệt đối với thị trƣờng Đông Bắc Á. Tuy nhiên,
trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới, hoạt động XKLĐ của Việt Nam
sang thị trƣờng này cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mới.
Nhu cầu về việc làm của ngƣời lao động, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích
của quốc gia địi hỏi Nhà nƣớc, doanh nghiệp XKLĐ và chính bản thân ngƣời
lao động phải cố gắng và tìm tịi những giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao
hiệu quả của hoạt động này. Từ những nội dung trên tác giả đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trƣờng Đông
Bắc Á”



2
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài XKLĐ đã đƣợc một số tác giả quan tâm và đặt vấn đề nghiên cứu
trong các luận văn thạc sỹ và luận án tiến sỹ nhƣ luận án tiến sỹ của TS Cao
Văn Sâm (Trƣởng ban Giáo viên, Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐ-TBXH) năm
1998; Luận án tiến sỹ kinh tế của TS Nguyễn Lƣơng Trào (1994); Luận văn
thạc sỹ của Thái Thị Hồng Minh (2003),... Các đề tài trên đã đƣa ra đƣợc giải
pháp chung cho hoạt động XKLĐ sang các thị trƣờng có nhu cầu nhập khẩu
lao động. Sự phát triển lớn mạnh của hoạt động XKLĐ thời gian gần đây, đặc
biệt là sang các nƣớc Đơng Bắc Á địi hỏi phải có một số giải pháp riêng phù
hợp với tình hình phát triển của hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hố những vấn đề về cơ sở lý luận của hoạt động XKLĐ;
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị
trƣờng Đông Bắc Á thời gian qua;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ của Việt
Nam sang thị trƣờng Đông Bắc Á trong thời gian tới;
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Với mục tiêu và nội dung trên, đối tƣợng nghiên cứu chính trong luận
văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động XKLĐ (không đề cập
đến XKLĐ là chuyên gia) của Việt Nam.
Phạm vi đề tài nghiên cứu là hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị
trƣờng Đông Bắc Á từ năm 1995 đến nay. Trong thị trƣờng Đông Bắc Á luận
văn chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang 3 thị
trƣờng lớn thuộc Đông Bắc Á là Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tác giả vận dụng các kiến thức và lý thuyết của kinh tế
chính trị, lý thuyết về kinh tế quốc tế để xem xét các hoạt động XKLĐ của



3
Việt Nam trong thời gian qua. Phƣơng pháp chủ yếu mà đề tài sử dụng là
phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích và dự đốn. Bên cạnh đó đề tài
cũng đã tham khảo ý kiến một số chuyên gia nhằm tổng hợp, phân tích đánh
giá và đƣa ra những nhận xét, dự đốn về tình hình hoạt động XKLĐ và các
xu hƣớng phát triển của hoạt động này trong thời gian tới.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về XKLĐ
- Khái quát thực trạng hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị trƣờng
Đông Bắc Á.
- Đƣa ra một số phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
XKLĐ của Việt Nam sang thị trƣờng Đông Bắc Á trong thời gian tới.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu làm 3
chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng I:

Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu lao động

Chƣơng II:

Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam
sang thị trƣờng Đông Bắc Á

Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu lao động của Việt Nam sang thị trƣờng Đơng Bắc Á.
Kính mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn đọc
gần xa, giúp cho đề tài đƣợc hoàn thiện ở chất lƣợng cao hơn cũng nhƣ góp

đƣợc tiếng nói vào việc mở rộng hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị
trƣờng Đông Bắc Á trong thời gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ngƣời thực hiện


4
Trần Thị Thanh Trà


5
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG
1.1.1. Các khái niệm và định nghĩa về xuất khẩu lao động:
Nghiên cứu về vấn đề xuất khẩu lao động chúng ta phải hiểu và làm rõ
một số khái niệm cơ bản sau:
- Nguồn lao động: Là một bộ phận của dân cƣ bao gồm những ngƣời
trong độ tuổi lao động (không kể số ngƣời mất khả năng lao động) và những
ngƣời ngồi tuổi lao động thực tế có tham gia lao động.
- Lao động: Lao động thực chất là sự vận động của sức lao động trong
quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là q trình
kết hợp của sức lao động và tƣ liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ
nhu cầu của con ngƣời. Có thể nói, lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt
động kinh tế.
- Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con
nguời trong q trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động
của con ngƣời, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội.
- Thị trƣờng lao động: Là một lĩnh vực của nền kinh tế, nó bao gồm

tồn bộ các quan hệ lao động đƣợc xác lập trong lĩnh vực mua bán, trao đổi và
thuê mƣớn sức lao động. Trên thị trƣờng lao động, sức lao động đƣợc coi là
hàng hố và nó có đầy đủ cả giá trị và giá trị sử dung. Tuy nhiên, đây là hàng
hóa đặc biệt vì con ngƣời có tƣ duy, tự làm chủ bản thân mình hay nói cách
khác con ngƣời là chủ thể lao động. Thơng qua thị trƣờng lao động, sức lao
động đƣợc xác định giá cả, hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật của
thị trƣờng. Trên thị trƣờng lao động, mối quan hệ đƣợc thiết lập giữa một bên
là ngƣời lao động và một bên là ngƣời sử dụng lao động. Qua đó cung cầu về
lao động ảnh hƣởng tới tiền công lao động và mức tiền công lao động cũng


6
ảnh hƣởng tới cung cầu lao động.
- Di dân quốc tế: là một hiện tƣợng trong đó ngƣời lao động ở quốc gia
này sang một quốc gia khác có kèm theo việc thay đổi chỗ ở tạm thời hoặc
vĩnh viễn nhằm thực hiện các mục đích khác nhau ở nƣớc ngoài.
Khi thị trƣờng thế giới ngày càng mở rộng, việc di cƣ có cơ hội đƣợc
thực hiện dễ dàng thơng qua quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, các tổ chức
kinh tế, di cƣ lao động quốc tế ngày càng trở thành hiện tƣợng phổ biến gắn
với các hoạt động kinh tế xã hội của các quốc gia
- Xuất khẩu lao động: Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một
quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở
những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp quy định đƣợc sự thống
nhất giữa quốc gia đƣa và nhận ngƣời lao động. Nếu xét theo khía cạnh dân
số học thì xuất khẩu lao động cũng là một quá trình di dân quốc tế. Do đó,
việc đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngồi chính là tham gia vào q
trình di dân quốc tế, nó khơng nằm ngoài những quy luật chung. Trên thực tế,
hiện nay XKLĐ là quá trình mua bán sức lao động giữa các đối tác thuộc hai
quốc gia khác nhau. Khi sức lao động đã trở thành hàng hố thì sự chênh lệch
giá cả của nó (tức là chênh lệch tiền lƣơng của những ngƣời lao động khác

nhau ở các quốc gia khác nhau) sẽ là động lực thúc đẩy sức lao động di
chuyển từ nƣớc này sang nƣớc khác. Cũng nhƣ mọi hàng hố khác, sức lao
động có giá trị và giá trị sử dụng, tuy nhiên cả hai đặc tính này của hàng hoá
sức lao động đều là trừu tƣợng. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là
khả năng thoả mãn một nhu cầu nào đó của ngƣời sử dụng lao động, nó chỉ có
thể đƣợc biết khi ngƣời ta đã sử dụng nó, đó là trình độ, tay nghề, sức khoẻ
và khả năng làm việc của ngƣời lao động. Nhƣ vậy xét về mặt này, hàng hoá
sức lao động mang đặc trƣng của một hàng hoá dịch vụ. Giá trị của hàng hoá
sức lao động đƣợc đo bằng giá trị của các tƣ liệu sinh hoạt cần thiết để ni
sống anh ta và gia đình anh ta, hay nói cách khác nó đƣợc đo bằng tiền cơng


7
đƣợc trả của ngƣời lao động. Nhƣ vậy, ở đâu hàng hố sức lao động đƣợc trả
cơng cao hơn (có khả năng mua đƣợc nhiều hàng hoá tiêu dùng hơn, hay nói
cách khác tiền cơng thực tế cao hơn) thì ở đó thị trƣờng sẽ đƣợc cung ứng.
Hoạt động XKLĐ đƣợc tiến hành bởi nhiều mục đích và lý do khác
nhau, có thể vì lý do kinh tế hoặc phi kinh tế. Tuy nhiên, lý do kinh tế vẫn là
lý do chủ đạo thúc đẩy các quốc gia tiến hành hoạt động này. Đối với những
nƣớc nhập khẩu lao động thơng thƣờng là những nƣớc có nền kinh tế phát
triển, sự tăng trƣởng kinh tế thƣờng kéo theo việc mở rộng sản xuất tuy nhiên
nguồn lao động ở trong nƣớc lại không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về số lƣợng
hoặc chất lƣợng. Thêm vào đó, nền kinh tế phát triển cao nên ngƣời dân có cơ
hội tiếp xúc với các ngành nghề phù hợp hơn, có mức thu nhập cao hơn. Đời
sống ngƣời dân đƣợc nâng cao do vậy họ khơng muốn lao động trong những
ngành có cơng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm mà thu nhập lại thấp. Vì
vậy, các quốc gia này sẽ có nhu cầu nhập khẩu lao động từ nƣớc ngoài vào
làm việc. Ngƣợc lại đối với những nƣớc XKLĐ lại chủ yếu là những nƣớc
nghèo, dân số đông lực lƣợng lao động dồi dào. Tuy nhiên, những nƣớc này
lại có nền kinh tế kém phát triển, không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu việc

làm cho hầu hết lực lƣợng lao động. Điều này tất yếu sẽ dẫn tới một bộ phận
lao động sẽ phải tìm kiếm việc làm ở nƣớc ngồi. Ngồi lý do về giải quyết
việc làm XKLĐ cịn mang lại cho quốc gia những lợi ích khác nhƣ tăng thu
nguồn ngoại tệ, học hỏi các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, hiểu biết thêm về
các nền văn hoá khác nhau, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ ngọai giao giữa
các nƣớc….
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của xuất khẩu lao động
Sự phát triển khơng đồng đều về kinh tế, chính trị, xã hội, cũng nhƣ sự
phân bố không đồng đều về tài nguyên giữa các quốc gia, dẫn đến hậu quả là
sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia, khơng một quốc gia nào có


8
đầy đủ và đồng bộ các yếu tố sản xuất. Để giải quyết tình trạng mất cân đối
trên, trong tình trạng nền kinh tế thị trƣờng, tất yếu dẫn đến hình thành thị
trƣờng quốc tế, trong đó có thị trƣờng lao động, một yếu tố đầu vào của sản
xuất. Do đó, XKLĐ đã trở thành hoạt động kinh tế quan trọng và phổ biến,
mang tính xã hội hố cao của nhiều nƣớc trên thế giới.
Có thể nói hoạt động xuất khẩu lao động có những đặc điểm khác biệt
rất lớn so với các hoạt động xuất khẩu các loại hàng hố hữu hình khác.
Thứ nhất: Xuất khẩu lao động là họat động không thể tách rời khỏi sự
phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia. Đứng về khía cạnh kinh tế thì
mục đích chủ yếu của các quốc gia thực hiện hoạt động này là mang lại một
lợi ích kinh tế lớn hơn. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động
XKLĐ đƣợc thực hiện chủ yếu dựa trên cơ sở cung cầu sức lao động. Sức lao
động đƣợc coi là một loại hàng hoá đặc biệt, chịu sự tác động điều tiết của
quy luật kinh tế thị trƣờng. Chất lƣợng lao động càng cao càng đem lại hiệu
quả lớn và càng đƣợc thị trƣờng nƣớc ngoài chấp nhận. Chất lƣợng lao động
cao thể hiện ở trình độ tay nghề phù hợp với cơng nghệ của nƣớc tiếp nhận
lao động, thể lực tốt, có ngoại ngữ, đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức tác phong

làm việc công nghiệp, am hiểu pháp luật và phong tục tập qn của nƣớc sử
dụng lao động, thích ứng nhanh chóng với môi trƣờng lao động mới.
Về mặt xã hội, XKLĐ thực chất là việc xuất khẩu sức lao động không
tách rời với ngƣời lao động, mà con ngƣời ngoài hoạt động kinh tế cịn mang
tính chất xã hội rất lớn, do vậy hoạt động này mang tính xã hội là điều tất yếu
xảy ra. Thực tế cũng cho thấy XKLĐ có tác động lớn về mặt xã hội đối với cả
nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu lao động. Vì vậy, trong các chính sách,
pháp luật về XKLĐ phải kết hợp hài hồ với các chính sách xã hội có nhƣ vậy
mới đảm bảo đƣợc quyền lợi của ngƣời lao động và các quốc gia khi tham
gia hoạt động này.


9
Thứ hai: Xuất khẩu lao động có một cách hiểu khác đó là sự hợp tác
sử dụng lao động giữa các đối tác với nhau, là sự di chuyển lao động có thời
hạn và có kế hoạch từ nƣớc dƣ thừa lao động sang nƣớc thiếu hụt lao động.
XKLĐ là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và là một bộ phận
của kinh tế đối ngoại. XKLĐ là hoạt động tất yếu khách quan trong quá trình
chuyên mơn hóa và hợp tác quốc tế giữa các nƣớc trong sản xuất. XKLĐ là
một phƣơng thức để thực hiện phân cơng lao động quốc tế, đƣa các nƣớc hịa
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngoài ra, XKLĐ cịn là một hƣớng
sử dụng lao động có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế của mỗi nƣớc,
tận dụng đƣợc lợi thế so sánh của cả nƣớc nhập khẩu và nƣớc xuất khẩu lao
động.
Thứ ba: XKLĐ thơng thƣờng chỉ mang tính tạm thời, thời vụ khơng
mang tính thƣờng xun và vĩnh viễn. Khơng nhƣ hoạt động xuất khẩu hàng
hố hữu hình khác là chuyển đổi quyền sử dụng và quyền sở hữu vĩnh viễn
cho ngƣời chủ sử dụng. Hoạt động XKLĐ chỉ diễn ra trong một khoảng thời
gian nhất định, sau khi hoàn thành xong hợp đồng ngƣời lao động lại trở về
nƣớc, trong quá trình làm việc ngƣời lao động vẫn hoàn toàn làm chủ sức lao

động của mình. Đây cũng là một trong những đặc điểm mà nƣớc xuất khẩu
cần chú ý để bảo vệ quyền lợi lao động khi làm việc ở nƣớc ngồi và có chính
sách tái hịa nhập cho ngƣời lao động sau khi về nƣớc.
Thứ tƣ: XKLĐ là sự kết hợp hài hồ giữa sự quản lý vĩ mơ của Nhà
nƣớc và sự chủ động sáng tạo của doanh nghiệp. Hoạt động này đòi hỏi sự
tham gia và phối hợp của các bộ ban ngành từ Trung ƣơng tới địa phƣơng nhƣ
Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nƣớc,
Bộ Cơng An, và Uỷ ban Nhân Dân các cấp cùng với doanh nghiệp và ngƣời
lao động. Để hoạt động XKLĐ có thể diễn ra thì đầu tiên là phải có các hiệp
định song phƣơng giữa các chính phủ để tạo hành lang pháp lý cho doanh


10
nghiệp thực hiện. Trong đó quy định một cách tổng quát nhất về quyền lợi và
nghĩa vụ của các quốc gia khi tham giai hoạt động này. Trên cơ sở đó các tổ
chức XKLĐ sẽ tổ chức tìm kiếm các hợp đồng lao động, đồng thời họ cũng
chịu trách nhiệm thực hiện các khâu từ tuyển chọn, đào tạo, tổ chức đƣa đi
đến quản lý ngƣời lao động ở nƣớc ngồi. Nhƣ vậy XKLĐ địi hỏi phải có sự
phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp XKLĐ và nhà nƣớc để có sự điều chỉnh
hợp lý, đảm bảo cho hoạt động XKLĐ đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Thứ năm : Hoạt động XKLĐ là hoạt động mang lại lợi ích cho tất cả
các bên tham gia. Lợi ích của nƣớc XKLĐ là nguồn thu ngoại tệ mà ngƣời lao
động gửi về, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao trình độ cho ngƣời lao động, mở
rộng quan hệ ngoại giao; Lợi ích của nƣớc nhập khẩu lao động là giải quyết
đƣợc tình trạng thiếu lao động, tận dụng đƣợc nguồn nhân công rẻ từ bên
ngồi; Lợi ích của doanh nghiệp là các khoản thu đƣợc từ các khoản lệ phí
của hoạt động này, cịn lợi ích của ngƣời lao động là khoản thu nhập cao hơn
so với lao động trong nƣớc. Vì vậy, khi đề ra các chính sách và tham gia vào
hoạt động XKLĐ các tổ chức và cá nhân nên kết hợp hài hồ giữa lợi ích cá
nhân và lợi ích của đối tác để duy trì hoạt động này một cách tốt đẹp và có

hiệu quả.
Thứ sáu: Hoạt động XKLĐ là hoạt động mang tính cạnh tranh lớn với
dung lƣợng thị trƣờng hẹp. Không nhƣ việc xuất khẩu những hàng hoá khác
số lƣợng lao động xuất khẩu hàng năm rất ít so với tiềm năng của các nƣớc có
nhu cầu XKLĐ. Sức lao động là hàng hoá đặc biệt mà các quốc gia nhập khẩu
chỉ cần với số lƣợng vừa đủ và ngắn hạn để đáp ứng nhƣ cầu trong một
khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, các nƣớc có nhu cầu nhập khẩu lao
động hiện nay ít hơn nhiều so với các nƣớc xuất khẩu lao động. Vì thế, các
quốc gia XKLĐ cần phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động, nâng cao
hiệu quả của hoạt động XKLĐ cùng với việc mở rộng khai thác và xúc tiến


11
thị trƣờng để gia tăng khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực này.
Tóm lại, xuất khẩu lao động là kết quả của sự mất cân đối giữa các
nƣớc nhận và nƣớc gửi lao động, thƣờng là sự mất cân đối về kinh tế, về khả
năng cung cầu lao động, về sự phân bố tài nguyên - địa lý không đồng đều và
sự phụ thuộc vào các chính sách quốc gia. Các yếu tố này đã tạo ra sự di
chuyển hoặc tuyển ngƣời lao động từ nƣớc này qua nƣớc khác để bù đắp sự
thiếu hụt và dƣ thừa lao động giữa các nƣớc và khu vực với nhau.
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho cả ngƣời lao
động và phía Nhà nƣớc. Nhận thức rõ điều đó, các nƣớc XKLĐ đã khơng
ngừng đƣa ra những chủ trƣơng, chính sách tạo điều kiện cho ngƣời lao động
có cơ hội đi làm việc ở nƣớc ngoài. Hoạt động XKLĐ đƣợc các chính phủ
thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau, trong đó bao gồm các hình thức cơ
bản sau:
1.1.3.1. Xuất khẩu lao động thơng qua doanh nghiệp nhận thầu, khốn
xây dựng cơng trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu
tư ra nước ngoài.

Các doanh nghiệp nhận thầu cơng trình xây dựng cho đối tác nƣớc
ngồi, do vậy phải đƣa đi đồng bộ các đối tƣợng lao động (kỹ thuật, quản lý,
chỉ đạo thi công và lao động trực tiếp) sang làm việc ở nƣớc ngoài. Sau khi
cơng trình kết thúc cũng là lúc chấm dứt hợp đồng đối với ngƣời lao động, vì
thế xuất khẩu lao động theo hình thức khốn khối lƣợng cơng việc thƣờng
không ổn định, tâm lý của ngƣời lao động dễ bị chán nản, không tận tâm với
công việc.
1.1.3.2. Xuất khẩu lao động thông qua doanh nghiệp làm dịch vụ cung
ứng lao động.
Đối tác nƣớc ngồi có nhu cầu sử dụng lao động, đƣa ra những yêu cầu
cụ thể về số lƣợng, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính.... Các doanh nghiệp, tổ


12
chức kinh tế của nƣớc xuất khẩu lao động sau khi nhận đƣợc đơn đặt hàng của
bên nƣớc ngoài sẽ tiến hành sơ tuyển dựa trên những tiêu chí sẵn có. Để đảm
bảo đúng u cầu của mình, bên nƣớc ngoài thực hiện kiểm tra lại một lẫn
nữa trƣớc khi lao động sang làm việc.
1.1.3.3. Xuất khẩu lao động theo hợp đồng lao động do cá nhân người
lao động trực tiếp ký với người sử dụng lao động ở nước ngồi.
Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối
tƣợng lao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc.
Có những u cầu của nƣớc ngồi địi hỏi ngƣời có trình độ kỹ thuật, kinh
nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý, cũng có những yêu cầu chỉ cần
ngƣời lao động có trình độ giản đơn.
Ngồi những hình thức đƣa lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc
ngồi, hình thức XKLĐ tại chỗ cũng đã trở nên phổ biến hơn ở các nƣớc
XKLĐ. Thông qua các tổ chức kinh tế, ngƣời lao động làm việc cho các chủ
sử dụng lao động nƣớc ngồi dƣới những hình thức:
- Các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

- Các khu chế xuất, khu công nghiêp
- Các tổ chức, cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.
1.1.4. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế.
Ở với mỗi quốc gia nhất định, trong một thời điểm nhất định, với một
trình độ sản xuất, điều kiện tự nhiên và dân cƣ nhất định thƣờng có sự mất
cân đối lao động về cả số lƣợng và cơ cấu. Sự mất cân đối này bản thân mỗi
quốc gia khơng thể tự giải quyết đƣợc, mà địi hỏi phải có sự trao đổi, hợp tác
về lao động với quốc gia khác. Hành vi trao đổi này dẫn đến việc XKLĐ. Nhƣ
vậy, xuất khẩu lao động xuất hiện nhằm giúp các quốc gia sử dụng lợi thế
tƣơng đối của mình về nguồn lao động.
1.1.4.1 Vai trò xuất khẩu lao động đối với nước xuất khẩu lao động
- Hoạt động xuất khẩu lao động đảm bảo giải quyết việc làm cho một


13
số lƣợng đáng kể lao động trong nƣớc, đặc biệt là lao động phổ thông. Giải
quyết việc làm là một nút thắt quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội khác. Hơn nữa, việc tham gia XKLĐ không chỉ giải quyết việc làm cho
riêng bản thân ngƣời lao động mà số tiền họ gửi về sẽ là nguồn tái đầu tƣ rất
hiệu quả nhằm tạo công ăn việc làm cho gia đình họ và những ngƣời thất
nghiệp ở trong nƣớc.
- Thông qua hoạt động XKLĐ, Nhà nƣớc thu về một lƣợng ngoại tệ
lớn, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cho quốc gia. XKLĐ đã và
đang trở thành một chính sách quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế
xã hội của nhiều nƣớc trên thế giới. Sự ra đi làm việc có thời hạn của lao động
ở nƣớc ngồi khơng chỉ giải quyết sức ép việc làm tại nƣớc đó mà nguồn
ngoại tệ do lao động gửi về đã góp phần quan trọng lập lại sự cân bằng trong
cán cân thƣơng mại, mang lại sự thịnh vƣợng không chỉ cho những vùng q
nghèo có ngƣời lao động di cƣ mà cả vì sự thịnh vƣợng chung cho đất nƣớc.
Thông thƣờng, ngƣời lao động sau khi về nƣớc sử dụng thu nhập để tái đầu
tƣ, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ thế vừa giải quyết công ăn

việc làm cho một bộ phận lao động trong nƣớc lại vừa góp phần thúc đẩy nền
kinh tế quốc gia phát triển. Bởi vậy, một số nƣớc đang phát triển hiện nay
đang coi XKLĐ là một chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội rất quan trọng
trong tƣơng lai.
- Ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngồi có mức thu nhập cao so với
mặt bằng thu nhập trong nƣớc từ đó cải thiện đáng kể đời sống ngƣời lao
động. Phần lớn lao động di cƣ là những ngƣời ra đi từ những vùng quê nghèo
đói sẵn sàng chấp nhận những điều kiện lao động khó khăn để có việc làm tại
nƣớc ngồi với mức thu nhập cao hơn trong nƣớc. Sự chênh lệch về thu nhập
giữa các nƣớc trong cùng một lĩnh vực cộng với sự thiếu hụt về nhân công ở
một số nƣớc phát triển luôn là động lực thu hút lao động của nhiều nƣớc khác
hƣớng tới và chính đó cũng là nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh về giá nhân


14
công cho từng nƣớc xuất khẩu trên cùng một địa bàn.
- Xuất khẩu lao động là một biện pháp để chuyển giao công nghệ là cơ
hội cho lao động tiếp thu với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tác phong công
nghiệp của các nƣớc phát triển. Hầu hết các quốc gia nhập khẩu lao động là
những nƣớc có nền kinh tế phát triển họ đỏi hỏi trình độ tay nghề và ý thức kỷ
luật của ngƣời lao động là rất cao. Vì thế để tham gia XKLĐ ngƣời lao động
phải tích cực học hỏi để nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn và kỹ thuật.
Mặt khác, phải thƣờng xuyên rèn luyện ý thức, kỷ luật lao động cùng với tác
phong lao động, cung cách quản lý khoa học và hiệu quả. Hơn nữa, trong quá
trình làm việc ở nƣớc ngoài lao động đƣợc tiếp xúc với nền sản xuất tiên tiến
chắc chắn ngƣời lao động sẽ học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu từ
nƣớc bạn góp phần phát triển các ngành sản xuất sau khi họ về nƣớc. Hiện
nay, để gia tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng XKLĐ các quốc gia đã không
ngừng đào tạo một nguồn nhân lực có chất lƣợng cao để có thể đáp ứng yêu
cầu của các đối tác nƣớc ngoài, hoạt động đó đã góp phần nâng cao chất

lƣợng nguồn lao động của quốc gia.
- Hoạt động xuất khẩu lao động góp phần tăng cƣờng các mối quan hệ
hợp tác giao lƣu hội nhập về kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật,…giữa các
nƣớc trên thế giới. Để hoạt động XKLĐ có thể diễn ra, các chính phủ của hai
bên phải tiến hành ký kết các hiệp định song phƣơng và đa phƣơng tạo cơ sở
cho các doanh nghiệp và ngƣời lao động tham gia vào hoạt động này. Thông
qua hoạt động XKLĐ mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia đƣợc mở rộng
và phát triển. Cũng thông qua hoạt động này, các quốc gia sẽ có điều kiện
nâng cao sự hiểu biết về nền văn hoá, kinh tế, xã hội của các quốc gia khác.
Nhƣ vậy, hoạt động XKLĐ cịn có tác dụng hỗ trợ, mở rộng, các hoạt động
ngoại giao, thúc đẩy việc thực hiện đƣờng lối đối ngoại mở cửa và tăng cƣờng
mối quan hệ hữu nghị - hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
1.1.4.2 Vai trò xuất khẩu lao động đối với nước nhập khẩu lao động


15
Nƣớc nhập khẩu lao động thu đƣợc những lợi ích đáng kể nhƣ: đƣợc
cung cấp một số lƣợng lao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt, khai thác có
hiệu quả tiềm năng của đất nƣớc. Đồng thời, mở rộng quan hệ và uy tín với
nƣớc có lao động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động và
cung cách quản lý của các nƣớc khác, ...
Thông qua nhập khẩu lao động từ nƣớc ngoài, nƣớc tiếp nhận lao động
đã tận dụng đƣợc nguồn nhân cơng nƣớc ngồi với giá rẻ khơng mất chi phí
đào tạo hoặc chỉ cần đào tạo thêm trong một thời gian ngắn là có thể sử dụng
đƣợc. Ngoài ra khi nhận lao động nƣớc ngoài vào làm việc sẽ thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế trong nƣớc do lao động nhập khẩu cũng có nhu cầu mua sắm
và tiêu thụ hàng hóa. Có thể nói XKLĐ là một phƣơng thức để thực hiện phân
công lao động quốc tế, đƣa các nƣớc đang phát triển hòa nhập vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. XKLĐ là một tất yếu khách quan trong điều kiện toàn
cầu hóa diễn ra sơi nổi nhƣ hiện nay. Chính sự phân bố không đồng đều về

dân cƣ về điều kiện tự nhiên và sự bùng nổ dân số trên thế giới đã góp phần
hình thành nên những luồng di cƣ: Lao động ở những nƣớc kinh tế chậm phát
triển đến những nƣớc có đời sống kinh tế khá hơn; Lao động ở nƣớc nghèo tài
nguyên di chuyển đến những nƣớc có điều kiện về tài nguyên thiên nhiên
thuận lợi; dân cƣ ở những nƣớc có mật độ dân số cao di chuyển đến những
nƣớc có mật độ dân số thấp.
Nhƣ vậy, thơng qua những phân tích trên chúng ta đã phần nào hiểu rõ
đƣợc vai trò của hoạt động XKLĐ đối với nền kinh tế các quốc gia. XKLĐ
không những góp phần giải quyết việc làm, gia tăng thu nhập quốc dân mà
cịn góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho việc tăng
cƣờng mở rộng quan hệ, giao lƣu văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới.
Cũng chính vì những vai trị quan trọng đó mà tất cả các nƣớc trên thế giới kể
cả nƣớc kém phát triển hay những nƣớc đã phát triển đều có nhu cầu tham gia
XKLĐ.


16
1.1.5. Những nhân tố tác động đến xuất khẩu lao động:
1.1.5.1. Nhân tố bên ngoài:
- Cung cầu thị trường lao động quốc tế: Hoạt động xuất khẩu nói
chung ln chịu sự tác động mạnh mẽ của thị trƣờng thế giới. Đối với các
quốc gia đang phát triển, khi tốc độ tăng dân số cao, nhƣng nền kinh tế phát
triển chậm thì hậu quả tất yếu là nạn thất nghiệp xảy ra. Trong tƣờng hợp đó
một mặt các quốc gia này cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nói
chung và những ngành dùng nhiều lao động nói riêng, mặt khác xuất cƣ phần
nào số lao động dƣ thừa sang các nƣớc khác. Bên cạnh đó, tại các nƣớc phát
triển hoặc các nƣớc dƣ thừa vốn đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế,
lao động trong nƣớc khơng đáp ứng đủ nhu cầu tạo nên tình trạng cầu về lao
động cao hơn cung về lao động. Thu nhập, tiền công, tiền lƣơng, của ngƣời
lao động ở những quốc gia này có xu hƣớng tăng nhanh. Chính vì lý do đó

XKLĐ đã diễn ra nhƣ một tất yếu khách quan, phù hợp với quá trình phát
triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Hoạt động XKLĐ của các quốc
gia đều phải tuân theo quy luật cung cầu của thi trƣờng lao động quốc tế.
Cung cầu của thị trƣờng lao động quốc tế là nhân tố quan trọng quyết định giá
cả, số lƣợng cũng nhƣ cách thức cung ứng hoặc tuyển dụng lao động của
doanh nghiệp XKLĐ. Cung cầu của thị trƣờng lao động thế giới có tác động
tới hoạt động XKLĐ và quản lý nhà nƣớc về dịch vụ xuất khẩu lao động nhƣ
sau:
+ Khi có sự khan hiếm lao động ở một lĩnh vực hay một quốc gia nào
đó, ngay lập tức giá cả (tiền lƣơng) đƣợc trả cao hơn để thu hút lao động vào
làm việc. Đồng thời khi đó, khơng chỉ tiền lƣơng của ngƣời lao động mà cả
lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên do vậy đã thu hút nhiều doanh
nghiệp quan tâm tới việc cung ứng lao động vào khu vực này.
+ Cung cầu trên thị trƣờng lao động quốc tế sàng lọc những lao động
không đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động. Những lao động có chất


17
lƣợng kém sẽ không đƣợc lựa chọn vào nguồn lao động của các doanh
nghiệp. Điều này thúc đẩy ngƣời lao động tự giác rèn luyện, đào tạo tay nghề
để tự nâng cao “chất lƣợng sức lao động”, tạo cơ hội cho mình trong quá trình
tuyển chọn của các doanh nghiệp.
+ Cung cầu trên thị trƣờng lao động thế giới cũng sàng lọc những doanh
nghiệp xuất khẩu lao động không đảm bảo uy tín trong cung ứng dịch vụ của
mình trên thị trƣờng lao động.
- Sự cạnh tranh giữa các quốc gia: Sự cạnh tranh trong XKLĐ không
chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp XKLĐ mà còn giữa các quốc gia thể hiện ở
chính sách quản lý nhà nƣớc của Chính phủ đối với vấn đề XKLĐ. Khi có
cạnh tranh xuất hiện giữa các quốc gia để nâng cao hiệu quả XKLĐ, tạo điều
kiện hơn cho các doanh nghiệp XKLĐ trong cạnh tranh quốc tế, các Chính

phủ khơng cịn ở ngồi cuộc đối với các hoạt động của các doanh nghiệp mà
ngày càng can thiệp mạnh mẽ hơn về mặt chính sách và quản lý nhà nƣớc
theo hƣớng đƣa hoạt động dịch vụ XKLĐ đi vào khuôn khổ pháp luật.
- Quan hệ chính trị, kinh tế của nước xuất khẩu và nước nhập khẩu
lao động: Kinh tế giữa các quốc gia khơng thể tách rời thể chế chính trị và
quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia đó. Đặc biệt, trong lĩnh vực XKLĐ, lĩnh
vực liên quan đến con ngƣời, có nhiều yếu tố nhạy cảm thì quan hệ chính trị
càng có ý nghĩa quan trọng. Nếu khơng có sự bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau
về mặt chính trị, tơn giáo giữa nƣớc xuất khẩu và nhập khẩu lao động thì
khơng thể có sự di chuyển sức lao động bởi sức lao động gắn liền với con
ngƣời cụ thể, có ý chí, suy nghĩ và hoạt động vì lợi ích của quốc gia.
- Phong tục tập quán cúa các nước: Yếu tố phong tục, tập quán của
nƣớc nhập khẩu lao động thƣờng có ảnh hƣởng mạnh tới cuộc sống hàng
ngày của ngƣời lao động trong quá trình sinh sống và làm việc ở nƣớc ngoài.
Sự ảnh hƣởng này tác động tới khả năng làm việc của ngƣời lao động bởi
thông thƣờng ngƣời lao động phải tuân thủ theo những thói quen và yêu cầu


18
của các phong tục, tập quán đó. Nếu có sự khác biệt khá lớn về phong tục, tập
quán sẽ khó khăn hơn cho ngƣời lao động và đôi khi gây ra những mâu thuẫn
giữa chủ sử dụng lao động và ngƣời làm thuê. Trong những trƣờng hợp này,
vai trò của dịch vụ XKLĐ và quản lý nhà nƣớc về dịch vụ XKLĐ là rất quan
trọng, nó có nhiệm vụ định hƣớng cho ngƣời lao động những sự khác biệt về
phong tục tập quán để ngƣời lao động có sự chuẩn bị trƣớc khi đi sao cho hạn
chế tới mức thấp nhất mâu thuẫn. Với mỗi quốc gia có phong tục, tập quán
khác nhau, quản lý nhà nƣớc cần phải có sự can thiệp khác nhau.
- Luật pháp của nước nhập khẩu lao động: Luật pháp của nƣớc nhập
khẩu lao động là một trong những yếu cầu khắt khe và thƣờng cũng là yếu tố
nhạy cảm dễ bị vi phạm. Mỗi quốc gia có một hệ thống luật pháp khác nhau,

thậm chí đơi khi trái ngƣợc nhau. Tuy nhiên, XKLĐ phải đƣợc hoạt động
trong khuôn khổ luật pháp của các nƣớc. Tìm hiểu về luật pháp của nƣớc
nhập khẩu lao động để hoạt động dịch vụ XKLĐ cũng nhƣ công tác quản lý
nhà nƣớc về dịch vụ XKLĐ đƣợc chủ động hơn trong các cuộc đàm phán và
ký kết hợp đồng.
1.1.5.2. Các nhân tố bên trong:
- Quan điểm của Nhà nước về dịch vụ XKLĐ: Với mỗi cách nhìn nhận
khác nhau về vai trò của dịch vụ XKLĐ sẽ dẫn tới cách quản lý khác nhau. Ở
nƣớc ta trƣớc đây, dịch vụ XKLĐ thƣờng không mang ý nghĩa kinh tế. Nhà
nƣớc giao cho một số cơ quan hành chính thực hiện loại hình dịch vụ nhằm
một mố mục tiêu mà chủ yếu là mục tiêu chính trị. Nhƣng đến nay, khi bƣớc
vào cơ chế thị trƣờng, quan điểm về vai trò của dịch vụ XKLĐ đã đƣợc thay
đổi dẫn đến sự cho phép hình thành hàng hoạt các doanh nghiệp XKLĐ hoạt
động độc lập về tài chính, có doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Chính vì quan
điểm này nên hoạt động XKLĐ đã trở nên sôi động hơn và trở thành một
trong số những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế trong nƣớc.
- Nhân tố chính sách Nhà nước: Các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà


19
nƣớc nhƣ chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại,...
đều có tác động làm thay đổi cơ cấu kinh tế và định hƣớng phát triển kinh tế,
dẫn đến sự thay đổi của các chính sách quản lý nhân lực và XKLĐ. Luật pháp
là công cụ quản lý vĩ mô quan trọng nhất của Nhà nƣớc. Khi có một hệ thống
luật pháp đầy đủ, việc quản lý nhà nƣớc sẽ đơn giản và dễ dàng hơn. Nguyên
nhân của những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nƣớc nói chung và quản lý
nhà nƣớc về dịch vụ XKLĐ nói riêng thƣờng tập trung ở chỗ chƣa có đƣợc
một hệ thống luật pháp thống nhất và bao quát. Đôi khi luật pháp đã đƣợc ban
hành song pháp chế, chế tài khơng nghiêm thì các chính sách, luật pháp cũng
không thể phát huy tác dụng. Điều này đặc biệt đúng trong quản lý nhà nƣớc

về dịch vụ XKLĐ thể hiện ở một loạt các tiêu cực trong thời gian vừa qua ở
nƣớc ta dẫn tới sự lộn xộn trong hoạt động của các doanh nghiệp và gây bất
bình trong nhân dân. Đối với lĩnh vực XKLĐ, Chính phủ là cơ quan quản lý
vĩ mô, ban hành các cơ chế, chính sách thuận lợi tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp XKLĐ hoạt động. Các cơ chế, chính sách đƣợc Chính phủ ban hành
càng hồn thiện, sát thực tế thì hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
XKLĐ càng cao. Điều này thể hiện đƣợc quản lý nhà nƣớc về dịch vụ XKLĐ
ngày càng có hiệu quả thiết thực hơn.
- Trình độ, cơ cấu lao động, cơ cấu ngành nghề: Chất lƣợng và số
lƣợng lao động ảnh hƣởng tới định hƣớng và cách thức quản lý nhà nƣớc về
dịch vụ XKLĐ của Chính phủ. Chất lƣợng kém, số lƣợng ít, cơ cấu khơng
phù hợp buộc các chính sách và biện pháp quản lý nhà nƣớc đề ra phải tập
trung mạnh hơn vào công tác tuyển chọn và tạo nguồn lao động phù hợp với
nhu cầu thị trƣờng. Một lý do thơng thƣờng là nƣớc xuất khẩu lao động khơng
có cơ hội lựa chọn thị trƣờng mà chính là thị trƣờng lựa chọn họ. Vì vậy, việc
chuẩn bị một lực lƣợng lao động xuất khẩu phù hợp với yêu cầu của thị
trƣờng lao động ở các nƣớc khác nhau sẽ tạo điều kiện hơn trong việc mở
rộng và giữ vững thị trƣờng.


20
- Ngoài ra, nhân tố cơ cấu kinh tế và biến động dân số cũng tác động
lớn tới hoạt động XKLĐ. Các nhân tố này tác động qua lại lẫn nhau tạo động
lực thúc đẩy hay hạn chế hoạt động XKLĐ của các quốc gia.
1.2. KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA
MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1. Xuất khẩu lao động của một số nƣớc trên thế giới
1.2.1.1 Xuất khẩu lao động của Indonesia
Indonesia là một nƣớc XKLĐ lâu năm, ngay từ những năm 1930 đến
những năm 1950 đã có hơn 200.000 ngƣời lao động Indonesia di cƣ sang các

đảo của Malaysia. Theo số liệu của Bộ Nhân lực Indonesia thì số lƣợng lao
động Indonesia ra nƣớc ngoài làm việc trong giai đoạn 1969 đến 1993 là
877.4000 ngƣời (số lƣợng tăng lên rất nhanh từ 7.400 ngƣời trong giai đoạn
những năm 1970 lên đến 405.000 ngƣời những năm 1980 và chỉ trong giai
đoạn 1989 - 1993 là hơn 465.000 ngƣời). Vào những năm 1994-1998 số
lƣợng ngƣời lao động Indonesia làm việc ở nƣớc ngoài đã tăng rõ rệt từ 2,1
triệu ngƣời năm 1994 lên tới 3,2 triệu ngƣời năm 1998. Năm 2000, sức ép từ
nạn thất nghiệp đã trở nên nghiêm trọng do mức tăng trƣởng kinh tế năm
1999 chỉ đạt mức 4%. Từ tháng 1/1999 đến tháng 6/2000, theo thống kê,
Indonesia đã đƣa đƣợc khoảng 590.000 lao động sang làm việc ở nƣớc ngồi.
Trong đó số lao động làm việc tại Đài Loan là 41.220 ngƣời, Nhật Bản là
29,122 ngƣời và Hàn Quốc là 32.153 ngƣời. Tổng số tiền do lao động di cƣ
chuyển về trong nƣớc từ năm 1996 - 1999 vào khoảng 2,72 tỷ USD, trong đó
lớn nhất là từ khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, tiếp đó là khu vực Trung
Đơng. Tiền chuyển về từ các lao động làm việc ở Châu Mỹ và Châu Âu thấp
hơn, chỉ chiếm 2,3% tổng số tiền chuyển về nƣớc. Riêng năm 1999 và 4 tháng
đầu năm 2000, tổng số ngoại tệ do lao động di cƣ chuyển về nƣớc đạt gần 1,7
tỷ USD (đây là số ngoại tệ chuyển theo đƣờng chính thức, số thực tế có thể
lớn hơn nhiều).(12,6)


×