Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN TRUNG KIÊN

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN TRUNG KIÊN

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN
Chun ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN
XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

TS. NGUYỄN ANH TUẤN

PGS.TS. HÀ VĂN HỘI

Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu
đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn. Kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào.
Học viên

Nguyễn Trung Kiên


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Anh Tuấn ngƣời
đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và cho tôi những lời khuyên q báu trong suốt
thời gian hồn thành luận văn này.

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và trân trọng nhất đến các thầy
cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH QGHN đã truyền đạt những kiến thức vơ
cùng bổ ích cho tơi trong suốt thời gian học vừa qua.
Học viên

Nguyễn Trung Kiên


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................... v
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ ............................................................ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 5
1.2. Cơ sở lý luận về TTQT: ......................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm và vai trò của TTQT: ..................................................... 8
1.2.2. Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ TTQT: .................................. 11
1.2.3. Các điều kiện TTQT: ..................................................................... 13
1.2.4. Phát triển hoạt động TTQT tại NHTM: ........................................ 28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 39
2.1. Thu thập số liệu: ................................................................................... 39
2.2. Phƣơng pháp phân tích: ....................................................................... 39
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI SACOMBANK........................................................................................ 43
3.1. Tổng quan về Sacombank: ................................................................... 43
3.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Sacombank trong những
năm gần đây: ............................................................................................... 47

3.2.1. Quy mô hoạt động TTQT của Sacombank: ................................... 48
3.2.2. Các phương thức TTQT áp dụng tại Sacombank: ........................ 49
3.3. Thực trạng phát triển hoạt động TTQT của Sacombank: .................... 51
3.3.1. Các biện pháp Sacombank thực hiện để phát triển hoạt động TTQT:51


3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Sacombank 54
3.3.3. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Sacombank:.......... 56
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SACOMBANK ................. 61
4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng: ................................................................. 61
4.2. Các giải pháp để phát triển hoạt động TTQT tại Sacombank: ............ 63
4.2.1. Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng: ... 63
4.2.2. Giải pháp an tồn trong hoạt động thanh tốn quốc tế: .............. 65
4.2.3. Thực hiện tốt công tác quản trị điều hành: .................................. 66
4.2.4. Khơng ngừng nâng cao trình độ của các cán bộ thanh toán quốc tế:.. 67
4.2.5. Đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh đối ngoại: .......................... 68
4.2.6. Phục hồi uy tín của Sacombank trên trường quốc tế: .................. 69
4.3. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc và Chính phủ: ........... 70
4.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: ...................................... 70
4.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ: ........................................................ 71
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 76


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt


Nguyên nghĩa

1

ATM

Automated Teller Machine (Máy rút tiền tự động)

2

HKD

Đồng Đơla Hồng Kơng

3

ICC

Phịng thƣơng mại quốc tế

4

JPY

Đồng Yên Nhật Bản

5

L/C


Thƣ tín dụng

6

NH

Ngân hàng

7

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

8

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại
Net Interest Margin: Là chỉ số đƣợc sử dụng để
xác định chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi

9

NIM

phải trả của ngân hàng, cho biết hiện các ngân
hàng đang thực sự hƣởng chênh lệch lãi suất giữa
hoạt động huy động và hoạt động đầu tƣ tín dụng.


10

NK

Nhập khẩu

11

NQH

Nợ quá hạn

12

NX

Nợ xấu

i


13

Sacombank

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín

14


Southern Bank

Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam

15

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

16

TMQT

Thƣơng mại quốc tế

17

TTQT

Thanh toán quốc tế
Usance L/C Payable At Sight: Là phƣơng thức
thanh tốn tín dụng chứng từ trả chậm nhƣng nhà

18

UPAS

xuất khẩu ở nƣớc ngồi có thể nhận đƣợc tiền
thanh tốn ngay thơng qua việc ứng vốn từ các

ngân hàng đại lý nƣớc ngồi.

19

USD

Đơla Mỹ

20

VAMC

Công ty Quản lý tài sản Việt Nam

21

XK

Xuất khẩu

22

XNK

Xuất nhập khẩu

23

VNĐ


Đồng Việt Nam

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Bảng

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

Nội dung
Doanh số TTQT tồn Sacombank, 2014 – 7
tháng năm 2017
Thu phí TTQT tồn Sacombank, 2014 – 7 tháng
năm 2017
Doanh số TTQT theo phƣơng thức thanh toán tại
Sacombank, 2014 - 2016


iii

Trang
48

48

50


DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Hình

1

Hình 2.1

2

Hình 3.1

Nội dung
Các bƣớc thực hiện nghiên cứu luận văn
Sơ đồ mơ hình tổ chức của Sacombank sau
31/07/2017


iv

Trang
42
46


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

STT

Sơ đồ

Nội dung

1

Sơ đồ 1.1

Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền

20

2

Sơ đồ 1.2

Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn

21


3

Sơ đồ 1.3

Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ

23

4

Sơ đồ 1.4

Quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ

27

v

Trang


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Theo xu hƣớng quốc tế hóa, tồn cầu hóa nền kinh tế, nền kinh tế Việt
Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế
giới. Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thƣơng mại, đầu
tƣ nói riêng của nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới đã và đang ngày càng mở
rộng và phát triển hết sức phong phú, khẳng định ngày càng đầy đủ hơn vị trí
và vai trò của Việt Nam trong cộng đồng thế giới. Việc mở ra các quan hệ

ngoại thƣơng và đầu tƣ quốc tế ngày càng nhiều đòi hỏi phải phát triển khơng
ngừng các quan hệ thanh tốn, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Các
NHTM đóng vai trị nhƣ là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên.
Ngày nay, các NHTM hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập
không những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở
rộng các nghiệp vụ ngoại bảng nhƣ kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế,
bảo lãnh… Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dƣới
dạng phí ngày một tăng không những về mặt số lƣợng mà cả tỷ trọng.
Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh tốn quốc tế đối với các
NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng trƣởng mạnh,
mang lại cho ngân hàng khoản thu phí đáng kể . Thơng qua nghiệp vụ thanh
toán quốc tế để chắp nối phát triển các nghiệp vụ khác nhƣ mua bán ngoại tệ,
bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do
đó, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế có thể đƣợc xem là nghiệp vụ ngoại bảng
đặc trƣng cho các NHTM Việt Nam ngày nay. Đó là một mắt xích khơng thể
thiếu đƣợc trong hoạt động kinh tế đối ngoại, là công cụ; là cầu nối trong
quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thƣơng mại giữa các nƣớc trên
thế giới
1


Sacombank là một trong những NH TMCP hàng đầu của Việt Nam, có
hệ thống mạng lƣới và quy mơ vốn thuộc hạng lớn nhất trong hệ thống NH
TMCP. Có thể nói đây là một trong những NH có uy tín nhất trong lĩnh vực
tài chính đặc biệt trong cả lĩnh vực TTQT dù đã trải qua rất nhiều xáo trộn và
biến động trong những năm vừa qua. Hiện nay Sacombank đang phải chịu rất
nhiều tác động tiêu cực sau vụ sáp nhập NH Phƣơng Nam và phải gánh một
số nợ xấu khổng lồ do NH Phƣơng Nam để lại. Tổ chức đánh giá tín nhiệm
Moody’s Investors Services ngày 13/6/2017 đã tuyên bố cắt giảm điểm tín
nhiệm của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín

(Sacombank) về mức Caa1, đồng thời giữ nguyên triển vọng tín nhiệm của
ngân hàng ở mức "tiêu cực". Một trong những hoạt động của ngân hàng bị
ảnh hƣởng nghiêm trọng là hoạt động thanh tốn quốc tế mà hệ quả của nó là
việc các ngân hàng nƣớc ngoài tạm dừng quan hệ đại lý, lƣợng khách hàng
cũng nhƣ kim ngạch thanh toán giảm sút, … trong khi hoạt động này có vai
trị quan trọng, đóng góp tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân
hàng. Bên cạnh đó cịn có sự cạnh tranh gay gắt với hệ thống các NH nƣớc
ngoài tại Việt Nam và các NHTM trong nƣớc khác. Phải đối mặt với vơ vàn
khó khăn, thách thức trong cơng cuộc tái cấu trúc, với tƣ cách là một trong
những ngân hàng lớn nhất có vai trị quan trọng trong thực hiện thanh toán
quốc tế, Sacombank cần tiếp tục nâng cao nghiệp vụ, cơng nghệ ngân hàng
để hồ nhập cộng đồng tài chính quốc tế, đáp ứng nhu cầu thanh tốn ngày
một đa dạng, mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, cần phải coi việc nâng cao
hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là hết sức cấp bách và thƣờng xun.
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung và từ đó đƣa
ra các giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động TTQT là một nhu cầu
khách quan và cực kỳ cần thiết đối với Sacombank. Tôi kỳ vọng rằng, đề tài

2


“Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín” sẽ giải quyết đƣợc các yêu cầu của vấn đề đặt ra.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
- Những vấn đề cơ bản về TTQT và hoạt động TTQT của NHTM là gì?
- Thực trạng hoạt động TTQT tại NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín
(Sacombank) giai đoạn 2014-2016 và 7 tháng năm 2017 nhƣ thế nào?
- Để phát triển đƣợc hoạt động TTQT Sacombank cần có những giải
pháp gì?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của
Sacombank, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế tại Sacombank.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận về thanh tốn quốc tế.
- Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm (giai
đoạn 2014-2016 và 7 tháng năm 2017) của Sacombank qua đó rút ra những
kết quả đạt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế tại Sacombank.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế
trong tồn hệ thống Sacombank từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị để
phát triển hoạt động này.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Khơng gian: Tại tồn hệ thống Sacombank nhƣng tập trung chủ yếu
3


vào hội sở chính.
- Thời gian: Giai đoạn 2014-2016 và 7 tháng năm 2017
- Nội dung: Xem xét đánh giá thực trạng phát triển hoạt động TTQT tại
Sacombank.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn bao gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về thanh
toán quốc tế
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Chƣơng 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động
thanh toán quốc tế tại Sacombank

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

TTQT là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các NHTM,
vì vậy khi nghiên cứu về các NHTM không thể không đề cập đến hoạt động
này. Do đây là hoạt động chủ yếu và quan trọng nên đã có khá nhiều các bài
viết và cơng trình nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài về phát triển, nâng
cao năng lực hoạt động TTQT đồng thời hạn chế các rủi ro trong hoạt động
này của các NHTM, có thể liệt kê một số cơng trình tiêu biểu sau:
- Trần Nguyễn Hợp Châu, 2012. Nâng cao năng lực thanh toán quốc tế
của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân
hàng, Số 122. Tác giả đã dựa vào nguồn số liệu về hoạt động thanh toán quốc
tế, căn cứ vào các nghị quyết, các chiến lƣợc kinh doanh, kế hoạch, tình hình
hoạt động thực tế của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011, vận dụng
các phƣơng pháp phân tích định lƣợng, thống kê, tổng hợp so sánh số liệu qua
các năm để làm sáng tỏ thực trạng hoạt động cũng nhƣ thị phần thanh toán
quốc tế của hệ thống NHTM Việt Nam. Nghiên cứu đã phân tích cụ thể, chi
tiết hoạt động TTQT của hệ thống NHTM qua các mặt: doanh số, thị phần,
ứng dụng công nghệ trong hoạt động TTQT, chất lƣợng dịch vụ TTQT, mạng
lƣới ngân hàng đại lý, các rủi ro thanh toán quốc tế mà các ngân hàng có thể
gặp phải. Nghiên cứu cũng đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao
năng lực hoạt động TTQT của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay.

- Sirpal R. (2009). Quản lý thanh toán quốc tế và giảm thiểu rủi ro
trong thanh toán quốc tế, Tạp chí quản lý tài chính Hoa Kỳ số 33(9) trang 3645. Bài nghiên cứu chỉ ra những rủi ro xảy ra đối với các doanh nghiệp khi
thực hiện các giao dịch quốc tế. Điểm nhấn của bài viết là việc sử dụng thanh
5


toán điện tử trong các giao dịch quốc tế để giúp các doanh nghiệp cải thiện
chu kỳ thanh toán và hạn chế đƣợc rủi ro trong thanh toán quốc tế.
- Nghiên cứu của tác giả Ivana Spišáková, Eva Golasová, 2009: Rủi ro
trong hệ thống thanh tốn quốc tế, các hình thức và công cụ loại trừ. Tác giả
đã chia nghiên cứu thành sáu phần chính. Trong phần thứ nhất nhắc đến hệ
thống thanh toán quốc tế từ thời Trung Cổ, thứ hai là về hệ thống thanh toán
quốc tế hiện nay với những loại rủi ro phổ biến nhất: Rủi ro chính trị và rủi ro
tỷ giá. Trong phần thứ ba nói về hai hiệp hội liên kết lớn trong hệ thống thanh
tốn quốc tế: SWIFT và TARGET. Sau đó là phân chia những rủi ro của hệ
thống thanh toán quốc tế và làm thế nào chúng ta có thể kiểm soát rủi ro trong
hệ thống thanh toán. Trong phần thứ năm của bài nghiên cứu nói đến hình
thức và cơng cụ của hệ thống thanh tốn quốc tế. Cuối cùng tác giả đề cập đến
các cơng cụ tài chính phái sinh là công cụ loại bỏ rủi ro trong hệ thống thanh
tốn nƣớc ngồi. Nghiên cứu này của tác giả Ivana Spišáková, Eva Golasová
đã hệ thống đầy đủ về hệ thống thanh toán quốc tế từ việc khái quát lịch sử,
đến việc phân chia các loại rủi ro và cuối cùng là đƣa ra các công cụ để loại
trừ rủi ro.
- Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Tác giả: Phạm Thị Thu Hƣơng (2009),
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả đã hệ thống hóa đầy đủ lý luận, thực tiễn, phân tích và đánh giá các
rủi ro liên quan đến những phƣơng thức TTQT trong bối cảnh nền kinh tế hội
nhập. Thông qua sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ thống kê, so
sánh, tổng hợp, phân tích, thu thập tài liệu từ sách, báo, website…tác giả đã

phân tích thực trạng và đánh giá đƣợc khả năng phát triển hoạt động TTQT
của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV). Nghiên cứu đã phân
tích khá rõ ràng những yếu tố tác động đến khả năng phát triển hoạt động
6


TTQT tại BIDV. Nghiên cứu cũng đã nêu ra những cơ hội, thách thức, điểm
yếu và điểm mạnh của BIDV khá chi tiết và sát với thực tế. Thông qua việc
tìm hiểu những hạn chế và nguyên nhân tồn tại những hạn chế trong các
phƣơng thức TTQT, tác giả đề xuất phát triển thêm các nghiệp vụ tài trợ xuất
nhập khẩu, cũng đƣợc xem là một trong những nghiệp vụ tiềm năng cần chú
trọng và mở rộng phát triển trong điều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay.
- Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam. Tác giả: Nguyễn Hƣơng Lan (2011), Luận văn Thạc sĩ
Kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng. Luận văn đã hệ thống hóa đầy đủ lý luận về
hoạt động TTQT cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động này đồng
thời đề xuất đƣợc một số giải pháp cụ thể cho việc phát triển hoạt động TTQT
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam trong giai đoạn tới.
- Giải pháp hạn chế rủi ro trong TTQT tại Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam. Tác giả: Lê Thị Ngọc Hân (2010), Luận văn Thạc sỹ
Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đƣa ra đƣợc
những lý luận về hoạt động TTQT và những rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt
động TTQT tại các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam nói riêng từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, hạn chế các rủi ro
này.
- Phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Đắk Lắk. Tác giả: Bùi Thị Thu Hằng (2011), Luận văn
Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Đánh giá hoạt động TTQT tại các NHTM Việt Nam: Trƣờng hợp
Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam. Tác giả: Trần Thị Anh (2015), Luận

văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Cũng nhƣ
các nghiên cứu trên, Luận văn này đã đƣa ra đƣợc cơ sở lý luận tổng quan về
hoạt động TTQT và có đánh giá chung về hoạt động này tại các NHTM Việt
7


Nam và tại Techcombank từ đó nêu ra những mặt hạn chế và các giải pháp
khắc phục nhằm phát triển hoạt động TTQT.
Có thể nói các bài viết và cơng trình nghiên cứu về TTQT là khá nhiều,
tuy nhiên, luận văn của tác giả tập trung nghiên cứu về phát triển hoạt động
TTQT với chủ thể nghiên cứu là Sacombank trong giai đoạn 2014-2016 và 7
tháng năm 2017 là không trùng lắp với các cơng trình trƣớc.
1.2. Cơ sở lý luận về TTQT:
1.2.1. Khái niệm và vai trò của TTQT:
1.2.1.1. Khái niệm TTQT:

Thanh toán quốc tế (TTQT) là việc chi trả các nghĩa vụ và yêu cầu về tiền
tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thƣơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ
chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng giữa các cá nhân của mỗi quốc gia khác nhau
để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình
thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại ngân hàng.
Khác với thanh tốn nội địa, TTQT khơng những sử dụng nội tệ mà cịn
có sự tham gia của ngoại tệ vì việc thanh tốn đã vƣợt ra ngồi phạm vi một
quốc gia và liên quan tới ít nhất 2 quốc gia nên có tới 2 đồng tiền liên quan.
Để giải quyết vấn đề này TTQT thƣờng sử dụng các đồng hay một số đồng
tiền chuyển đổi tự do nhƣ USD, JPY, HKD…
Phần lớn việc chi trả trong TTQT đƣợc thực hiện thơng qua điện tín,
mạng SWIFT hoặc qua các uỷ nhiệm thu, chi hộ lẫn nhau giữa các ngân hàng.
Do vậy tỉ lệ trả bằng tiền mặt trong TTQT chiếm một phần khơng đáng kể.
TTQT có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung

và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi
mỗi quốc gia đều đã hoạt động kinh tế đối ngoại ở vị trí hàng dầu, coi hoạt
động kinh tế đối ngoại là con đƣờng tất yếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế
của mình.
8


TTQT là q trình giải quyết và dung hồ các mâu thuẫn giữa các chủ
thể và các bên liên quan (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, Ngân hàng của nhà
xuất khẩu, Ngân hàng của nhà nhập khẩu), đó là các mâu thuẫn về các vấn đề
có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đƣợc quy định thành
những điều kiện TTQT. Các điều kiện là:
- Điều kiện về địa điểm.
- Điều kiện về tiền tệ.
- Điều kiện về thời gian.
- Điều kiện về phƣơng tiện và phƣơng thức thanh toán.
TTQT là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT. Trong các điều
kiện trên, phƣơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất. Phƣơng thức
thanh toán là ngƣời bán dùng cách nào để thu tiền về, ngƣời mua dùng cách
nào để trả tiền. Trong quan hệ mua bán, ngƣời ta có thể chọn nhiều phƣơng
thức khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền, nhƣng xét cho cùng việc lựa chọn
phƣơng thức thanh toán nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngƣời bán là thu
tiền đầy đủ và đúng hạn, ngƣời mua là nhận hàng đúng số lƣợng, chất lƣợng
và đúng hạn.
1.2.1.2. Vai trò của TTQT:
- Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung:

TTQT là khâu kết thúc một giao dịch bn bán hàng hố, dịch vụ ; là
cầu nối giữa ngƣời xuất khẩu và ngƣời nhập khẩu thông qua việc chi trả lẫn
nhau trong q trình thực hiện nghiệp vụ TTQT. Chính vì vậy, nó là chất xúc

tác cho sự phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại và quan hệ TMQT giữa các
quốc gia trên thế giới. Qua đó, Ngân hàng thực hiện TTQT sẽ có những mối
quan hệ đại l‎ý với Ngân hàng và các đối tác nƣớc ngồi, góp phần giải quyết
mối quan hệ hàng hoá tiền tệ quốc tế, tạo nên sự liên tục trong suốt quá trình
tái sản xuất và đẩy nhanh q trình lƣu thơng hàng hố quốc tế.
9


Có thể nói, TTQT phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tƣơng
đối của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hố và tƣ bản giữa các quốc
gia. Nhƣ vậy, nếu khâu TTQT đạt hiệu quả cao sẽ rút ngắn thời gian chu
chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động
của tiền tệ, tới khả năng thanh toán của con nợ, tạo điều kiện cho việc phát
triển và mở rộng hoạt động ngoại thƣơng của mỗi nƣớc.
- Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:

Đối với hoạt động Ngân hàng, việc hồn thiện và phát triển hoạt động
TTQT có vị trí và vai trị hết sức quan trọng, nó không chỉ là một dịch vụ
thuần tuý mà đƣợc coi là một mặt không thể thiếu đƣợc trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho những mặt hoạt động khác
của Ngân hàng.
Hoạt động TTQT giúp cho Ngân hàng thu hút thêm đƣợc khách hàng
có nhu cầu TTQT về giao dịch, trên cơ sở đó mà Ngân hàng tăng đƣợc quy
mơ nguồn vốn do đó làm tăng quy mơ hoạt động của mình.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà Ngân hàng đẩy mạnh đƣợc hoạt
động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nhƣ tăng cƣờng đƣợc nguồn vốn
huy động do tạm thời quản lý đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp
có quan hệ TTQT qua Ngân hàng.
Thông qua hoạt động TTQT Ngân hàng có thể thu hút thêm đƣợc các
nguồn vốn trong thanh tốn với chi phí thấp, giúp phát triển các nghiệp vụ

nhƣ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ khác.
Hoạt động TTQT giúp Ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng trên cơ sở đó nâng cao uy tín và tạo niềm tin cho khách hàng.
Hoạt động TTQT giúp Ngân hàng nâng cao uy tín của mình trên
trƣờng quốc tế trên cơ sở đó có thể khai thác đƣợc nguồn vốn tài trợ của các

10


Ngân hàng nƣớc ngoài và nguồn vốn trên thị trƣờng tài chính quốc tế đáp ứng
nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Hoạt động TTQT giúp Ngân hàng tăng thu nhập và tăng cƣờng khả
năng cạnh tranh của Ngân hàng trong cơ chế thị trƣờng đồng thời nó giúp
hoạt động Ngân hàng vƣợt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với cộng
đồng Ngân hàng thế giới.
- Đối với các nhà xuất nhập khẩu:

TTQT tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu có thêm nhiều điều
kiện thuận lợi để tham gia vào TMQT.
TTQT liên quan đến quyền lợi của cả ngƣời mua và ngƣời bán, nên trong
khi đàm phán k‎ý kết hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, điều khoản thanh toán
đƣợc coi là quan trọng hơn cả. Nếu khâu thanh tốn đƣợc thực hiện nhanh
chóng, an tồn, chính xác và theo yêu cầu của khách hàng sẽ đem lại nhiều tiện
lợi, giảm bớt chi phí thay vì thanh tốn bằng tiền mặt. Đồng thời còn phải bảo vệ
quyền lợi của khách hàng, tránh những rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất
nhập khẩu. Qua đó, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại góp phần cải thiện bộ mặt nền kinh tế quốc dân.
1.2.2. Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ TTQT:
1.2.2.1. Các nguồn luật điều chỉnh về hối phiếu:


- Công ƣớc quốc tế đầu tiên k‎ý năm 1930 tại Giơ-ne-vơ, trong đó có
ban hành một luật điều chỉnh về hối phiếu gọi là “Luật điều chỉnh về hối
phiếu” (Uniform Law for Bill of Exchange, viết tắt là ULB 1930). ULB mang
tính chất khu vực thuộc châu Âu.
- Uỷ ban Luật Thƣơng mại quốc tế của Liên hợp quốc, kỳ họp thứ 15,
NewYork, từ ngày 26/7 đến 06/8/1982 cũng ban hành văn kiện số A/CN,
9/211 ngày 18/02/1982 về kỳ phiếu và hối phiếu quốc tế (International Bills

11


of Exchange and Promissory notes, document No. A/CN, 9/211 18 February
1982). Văn kiện này mang tính chất tồn thế giới.
- Những văn bản khác thƣờng gặp là : Luật hối phiếu 1982 của Anh (Bill of
Exchange Act of 1882), đây là nguồn luật điều chỉnh hối phiếu ban hành sớm nhất
thế giới và luật thƣơng mại thống nhất 1962 của Mỹ (Uniform Commercial
Codes of 1962- UCC). Hai văn bản này mang tính pháp lý quốc gia.
1.2.2.2. Các nguồn luật điều chỉnh về séc:

Một số các nguồn luật phổ biến điều chỉnh về séc là:
+ Công ƣớc Geneva về séc đƣợc ký vào năm 1931, đƣợc nhiều nƣớc
áp dụng trên thế giới.
+ Luật thƣơng mại quốc tế về séc do Uỷ ban thƣơng mại quốc tế của
liên hợp quốc, kỳ họp thứ 15 ban hành ngày 28/02/1982 (số A/CN.9/212)
1.2.2.3. Các nguồn luật áp dụng trong phương thức thanh toán quốc tế:

+ Văn bản pháp l‎ý quốc tế thông dụng của nhờ thu là”Quy tắc thống
nhất về nhờ thu” số 522 của phòng thƣơng mại quốc tế, sửa đổi năm
1995(Uniform Rules for the collection, 1995 Revision No. 522, ICC), có hiệu
lực từ ngày 01/01/1996. Muốn sử dụng bản quy tắc này, hai bên mua bán phải

thống nhất quy định trong hợp đồng.
+ Văn bản pháp lý quốc tế thơng dụng của tín dụng chứng từ là “Quy
tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, số 500, bản sửa đổi
năm 1993” của phòng thƣơng mại quốc tế (Uniform Customs anh Practice for
Documentary Credits ICC, 1993 Revision, No. 500).
Ngoài ra, cịn có các quy tắc thống nhất về hồn trả tiền giữa các Ngân
hàng theo tín dụng chứng từ (URC) của (ICC)(Uniform Rules for Bank to
bank Reimbusement under Documentary Credits, N-525, 1995, ICC).

12


1.2.3. Các điều kiện TTQT:
1.2.3.1. Đồng tiền sử dụng trong TTQT:

Trong thanh toán quốc tế, tiền tệ đƣợc sử dụng có thể là đồng tiền của
nƣớc xuất khẩu hoặc đồng tiền của nƣớc nhập khẩu, củng có thể là đồng tiền
của nƣớc thứ ba.
Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán
ngoại thƣơng, hay trong hiệp định thƣơng mại và trả tiền giữa các nƣớc nói
chung phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Sự so sánh lực lƣợng thƣơng mại của hai bên mua và bán;
+ Vị trí của đồng tiền đó trên thị trƣờng quốc tế;
+ Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới;
+ Đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới.
Tiền lệ trong thanh toán quốc tế đƣợc phân loại thành 03 nhóm chính:
Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ
+ Tiền tệ thế giới (World currency): Hiện nay chƣa có một vật nào khác
thay thế vàng thực hiện chức năng này.Nhƣng thực tế vàng khơng đƣợc sử
dụng để thanh tốn các hợp đồng xuất nhập khẩu mà chỉ đóng vai trị dự trữ

quốc gia và thanh tốn cuối cùng khi cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia
thâm hụt.
+ Tiền tệ quốc tế (International currency): Là các đồng tiền hiệp định
thuộc các khối kinh tế và tài chính quốc tế nhƣ SDR, EUR....
+ Tiền tệ quốc gia (National money): Là đồng tiền riêng của từng nƣớc.
Ngày nay, hầu hết các hợp đồng thƣơng mại đều sử dụng đồng tiền các nƣớc
phát triển để thanh toán nhƣ: JPY, USD, CHF.... Sức mua của đồng tiền có
thể biến đổi phụ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế của quốc gia đó.

13


Căn cứ vào tính chất chuyển đổi:
+ Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free Convertible Currency): Là những
đồng tiền quốc gia mà pháp luật nƣớc đó cho phép nó đƣợc chuyển đổi tự do
ra các đồng tiền nƣớc khác. Có 02 loại tiền tệ tự do chuyển đổi: tự do chuyển
đổi toàn bộ và tự do chuyển đổi từng phần.
+ Tiền tệ mạnh (Hard currency): Là những đồng tiền có khả năng thanh
toán cao ở mọi nơi, mọi lúc.
Căn cứ vào hình thức tồn tại của tiền tệ:
+ Tiền mặt (Cash): Là tiền giấy của từng quốc gia riêng biệt. Trong
TTQT ngƣời ta rất ít khi sử dụng loại tiền này
+ Thẻ tín dụng (Credit currency): Là tiền tài khoản, tiền ghi sổ. Hình
thức thanh tồn tại là các phƣơng tiện TTQT nhƣ hối phiếu, séc, T/T, .....
1.2.3.2. Địa điểm TTQT:

Điều kiện về địa điểm thanh tốn có nghĩa là việc quy định nghĩa vụ
thanh toán tiền trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế sẽ đƣợc thực hiện ở đâu?
Về phƣơng diện lý thuyết, việc thanh toán giá trị hợp đồng có thể diễn ra ở
nƣớc ngƣời xuất khẩu, nƣớc ngƣời nhập khẩu hoặc ở một nƣớc thứ 3 nào đó.

Tuy nhiên, trong thực tế việc quy định địa điểm thanh toán chủ yếu phụ
thuộc tƣơng quan “thế và lực” giữa hai bên trong quan hệ hợp đồng. Đƣơng
nhiên cũng cần phải xem xét nhiều yếu tố, nhiều mặt quan hệ khác nữa mới
có thể khẳng định đƣợc.
1.2.3.3. Thời gian TTQT:

Điều kiện thời gian thanh tốn có mối quan hệ chặt chẽ với việc luân
chuyển vốn, lợi tức, khả năng có thể tránh đƣợc những biến động tiền tệ thanh
tốn, do đó nó là vấn đề đƣợc các bên rất quan tâm, và đây cũng là vấn đề
thƣờng gây ra tranh chấp giữa các bên.
Trong thanh tốn quốc tế có ba cách quy định về thời hạn thanh toán:

14


×