Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

(Luận văn thạc sĩ) sử dụng hiệu quả dịch vụ tư vấn nước ngoài trong các dự án đầu tư xây dựng công trình tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 182 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------NGUYỄN VIỆT CƢỜNG

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ DỊCH VỤ TƢ VẤN NƢỚC
NGOÀI TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Hà Nội – Năm 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------NGUYỄN VIỆT CƢỜNG

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ DỊCH VỤ TƢ VẤN NƢỚC
NGOÀI TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT
Mã số: 60 31 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH DŨNG

Hà Nội – Năm 2012


MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ............................................................. i


Danh mục các bảng ......................................................................................... ii
Danh mục các hình ......................................................................................... iii
MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết ................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu ...................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................3
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................4
6. Những đóng góp mới của luận văn .............................................................5
7. Kết cấu của luận văn ....................................................................................5
Chƣơng 1: Một số lý luận chung về tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình ....6
1.1. Khái niệm chung về tƣ vấn xây dựng ......................................................6
1.2. Các loại hình tƣ vấn xây dựng .................................................................8
1.3. Xác định nhu cầu sử dụng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài .....................11
1.4. Điều kiện để đƣợc phép sử dụng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài ...........12
1.5. Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá tƣ vấn xây dựng nƣớc ngồi.................13
1.6. Lựa chọn nhà thầu tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài: ................................17
1.7. Đàm phán và ký kết hợp đồng tƣ vấn xây dựng: .................................19
1.8. Giám sát hoạt động tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài: ...............................20
Chƣơng 2: Thực trạng việc sử dụng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài trong
các dự án đầu tƣ xây dựng tại Việt Nam ..............................................................21
2.1. Quy trình việc sử dụng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài: .........................21
2.1.1. Phạm vi sử dụng dịch vụ tƣ vấn nƣớc ngoài, nguồn vốn sử
dụng: .........................................................................................................................21


2.1.2. Cách thức thƣờng sử dụng để lựa chọn tƣ vấn xây dựng nƣớc
ngồi: ........................................................................................................................22

2.1.3. Chi phí th tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài: ................................23
2.1.4. Hồ sơ mời thầu tƣ vấn xây dựng: ...............................................34
2.1.5. Hợp đồng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngồi: ....................................36
2.1.6. Giám sát hoạt động, cơng việc của tƣ vấn xây dựng: ...............37
2.2. Điều tra, khảo sát về hoạt động tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài trong các
dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình tại Việt Nam: .................................................38
2.2.1. Mục tiêu điều tra: ........................................................................38
2.2.2. Phạm vi điều tra: .........................................................................38
2.2.3. Nội dung điều tra: ........................................................................38
2.2.4. Các bƣớc điều tra: .......................................................................38
2.2.5. Kết quả điều tra: ..........................................................................42
2.3. Một số vấn đề rút ra từ việc đánh giá thực trạng sử dụng tƣ vấn đầu
tƣ xây dựng cơng trình: ..........................................................................................44
2.3.1. Phạm vi sử dụng dịch vụ tƣ vấn nƣớc ngoài: ............................44
2.3.2. Lập dự tốn chi phí cho việc sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài: .......46
2.3.3. Tiền lƣơng tƣ vấn: .......................................................................47
2.3.4. Cách thức lựa chọn tƣ vấn nƣớc ngoài:.....................................48
2.3.5. Các nội dung đàm phán hợp đồng với cá nhân, tổ chức tƣ vấn:
...................................................................................................................................49
2.3.6. Giám sát hoạt động, công việc của tƣ vấn: ................................49
2.3.7. Hợp đồng tƣ vấn sử dụng khi ký kết: ........................................50
2.3.8. Một số vấn đề thƣờng gặp trong quá trình lựa chọn và sử dụng
tƣ vấn:.......................................................................................................................50
2.4. Chính sách sử dụng tƣ vấn xây dựng của một số tổ chức tài chính
quốc tế trong các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ODA tại Việt Nam: ......51
2.4.1. Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank ADB): ........................................................................................................................51


2.4.2. Ngân hàng thế giới (World Bank): .............................................62
2.4.3. Ngân hàng hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản (Japan Bank

for International Cooperation - JBIC): ................................................................79
Chƣơng 3: Giải pháp sử dụng hiệu quả dịch vụ tƣ vấn xây dựng nƣớc
ngoài trong các dự án đầu tƣ xây dựng tại Việt Nam ..........................................90
3.1. Các cơng việc có thể sử dụng tƣ vấn đầu tƣ xây dựng nƣớc ngoài: ...90
3.2. Một số tiêu chí để quyết định lựa chọn thuê tƣ vấn xây dựng trong
nƣớc hay tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài: .................................................................91
3.3. Thẩm quyền việc quyết định sử dụng tƣ vấn đầu tƣ xây dựng nƣớc
ngoài: ........................................................................................................................92
3.4. Cách xác định ngân sách cho việc sử dụng tƣ vấn đầu tƣ xây dựng
nƣớc ngoài:...............................................................................................................92
3.5. Giải pháp về lựa chọn nhà thầu tƣ vấn xây dựng nƣớc ngồi: .........100
3.6. Quy trình, nội dung đàm phán và ký kết hợp đồng tƣ vấn xây dựng:
.................................................................................................................................135
3.7. Giải pháp giám sát hoạt động tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài: ............148
KẾT LUẬN ...................................................................................................159
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................163
PHỤ LỤC ......................................................................................................165


Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Ký hiệu

TT

Nguyên nghĩa

1

CPQL


Chi phí quản lý

2

CPXH

Chi phí xã hội

3

DAĐT

Dự án đầu tƣ

4

ĐTXD

Đầu tƣ xây dựng

5

HĐXD

Hoạt động xây dựng

6

HSMT


Hồ sơ mời thầu

7

HSDT

Hồ sơ dự thầu

8

HSĐX

Hồ sơ đề xuất

9

LCB

Lƣơng cơ bản

10

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

11

Quyết định số


Quyết định số 131/2007/QĐ-TTg ngày 09/8/2007 của

131/2007/QĐ-TTg

Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế Thuê tƣ vấn
nƣớc ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam

12

Quyết định số

Quyết định số 49/2007/QĐ-TTg ngày 11/4/2007 của

49/2007/QĐ-TTg

Thủ tƣớng Chính phủ về các trƣờng hợp đặc biệt đƣợc
chỉ định thầu quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 101 của
Luật Xây dựng

13

Thông tƣ số

Thông tƣ số 09/2007/TT-BXD ngày 02/11/2007 của

09/2007/TT-BXD

Bộ Xây dựng đã ban hành hƣớng dẫn xác định và quản
lý chi phí thuê tƣ vấn nƣớc ngoài trong hoạt động xây
dựng tại Việt Nam


14

TVNN

Tƣ vấn nƣớc ngoài

15

TMĐT

Tổng mức đầu tƣ

16

UBND

Ủy ban nhân dân

17

XDCT

Xây dựng cơng trình

i


Danh mục các bảng
TT


Số hiệu

Nội dung

1

Bảng 2.1

Các dự án

26

2

Bảng 2.2

Dự án mơi trƣờng nƣớc Nam Bình Dƣơng

28

3

Bảng 2.3

Cách xác định chi phí tiền lƣơng chun gia theo Thơng

29

Trang


tƣ số 09/2007/TT-BXD
4

Bảng 2.4

Tổng hợp chi phí tƣ vấn

30

5

Bảng 2.5

Thù lao cho chuyên gia nƣớc ngồi cho phần việc áp

30

dụng hình thức hợp đồng theo thời gian theo Thơng tƣ số
06/2010/TT-BKH&ĐT
6

Bảng 2.6

Ví dụ chi tiết mức tiền lƣơng đề xuất hãng XYZ

32

7


Bảng 2.7

Số lƣơng tháng - ngƣời chuyên gia

33

8

Bảng 2.8

Tổng hợp một số chỉ tiêu từ kết quả điều tra

43

9

Bảng 2.9

Nội dung công việc của các dự án

45

10

Bảng 3.1

Cơ cấu tiền lƣơng chuyên gia

93


11

Bảng 3.2

Cách xác định giá gói thầu

101

12

Bảng 3.3

Chi tiết Chi phí khác

101

13

Bảng 3.4

Xác định chi phí thuê tƣ vấn nƣớc ngồi

103

14

Bảng 3.5

Định mức tỷ lệ về chi phí tƣ vấn cho một số loại hình


105

cơng việc
15

Bảng 3.6

Tiền lƣơng tháng tƣ vấn trong nƣớc - dự án A

110

16

Bảng 3.7

Chi phí khác cho tƣ vấn nƣớc ngoài

112

Giai đoạn hỗ trợ chuẩn bị đầu tƣ và thiết kế
17

Bảng 3.8

Chi phí khác cho tƣ vấn trong nƣớc

113

Giai đoạn hỗ trợ chuẩn bị đầu tƣ và thiết kế
18


Bảng 3.9

Bảng tóm tắt đánh giá một đề xuất kỹ thuật (chỉ 1 hãng tƣ
vấn)

ii

126


Danh mục các hình
TT

Số hiệu

Nội dung

1

Hình 3.1

Chƣơng trình cơng việc Lập DAĐT cơng trình

107

2

Hình 3.2


Tiến độ và chƣơng trình của chun gia tƣ vấn thực hiện

108

Trang

Lập dự án cơng trình A
3

Hình 3.3

Quy trình thanh tốn

154

iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Theo đà phát triển của nền kinh tế đất nƣớc các dự án xây dựng đƣợc triển
khai ngày càng nhiều, địi hỏi phải có lực lƣợng tƣ vấn đầu tƣ XDCT tƣơng xứng,
đáp ứng yêu cầu đặt ra. Khi lực lƣợng tƣ vấn trong nƣớc chƣa đủ điều kiện đáp ứng,
để nâng cao chất lƣợng, một số bộ, ngành, địa phƣơng và chủ đầu tƣ đã phải thuê
các chuyên gia, tổ chức tƣ vấn nƣớc ngoài thực hiện một số dịch vụ tƣ vấn nhƣ: lập
DAĐT XDCT, thiết kế cơng trình, giám sát thi cơng, quản lý dự án...
Nhiều DAĐT xây dựng sử dụng vốn NSNN địi hịi phải sử dụng tƣ vấn nƣớc
ngồi nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn cũng nhƣ đáp ứng u cầu kỹ, mỹ
thuật của cơng trình. Nhƣ trong Cơng trình Trung tâm hội nghị quốc gia, Nhà Quốc
hội và Hội trƣờng Ba Đình mới, Trụ sở Bộ Cơng an, Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bảo

tàng Lịch sử, Bảo tàng Hà Nội…. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn 2005-2010,
tổng vốn ODA cam kết vào Việt Nam đạt 31,7 tỷ USD; các chƣơng trình, dự án tài
trợ ký kết trong thời kỳ này đạt 20,1 tỷ USD; vốn tài trợ giải ngân giai đoạn 20062010 đạt khoảng 13,8 tỷ USD. Nếu chỉ tính mức độ từ 5-10% giá trị trên dành cho
cơng tác tƣ vấn thì có thể nói đây là một khối lƣợng tiền vốn khơng nhỏ nhằm thực
hiện các dịch vụ tƣ vấn. Một đặc điểm gắn liền với việc sử dụng nguồn vốn ODA
này là nhà tài trợ thƣờng yêu cầu sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài hoặc đấu thầu quốc tế
rộng rãi. Từ số liệu trên cho thấy nhu cầu sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài là rất lớn và
cần thiết trong bối cảnh ngành xây dựng nƣớc ta phát triển mạnh mẽ.
Tại Việt Nam, vừa qua các dịch vụ do tƣ vấn nƣớc ngồi thực hiện đã góp
phần tạo ra những sản phẩm xây dựng đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra về cả chất lƣợng
và hiệu quả. Đồng thời, thông qua các hoạt động phối hợp với tƣ vấn nƣớc ngoài,
năng lực của tƣ vấn trong nƣớc đã đƣợc nâng cao.
Tuy vậy, không phải cứ sử dụng tƣ vấn ngoại là cho sản phẩm tƣ vấn chất
lƣợng cao và phù hợp. Do chƣa có đủ quy định liên quan đến việc thuê tƣ vấn nƣớc
ngồi, cũng do thiếu thơng tin và thiếu phƣơng pháp nên các bộ, ngành, địa phƣơng

1


và các chủ đầu tƣ thƣờng gặp khó khăn, lúng túng trong việc xác định thẩm quyền
thuê, lựa chọn hình thức thuê, đặc biệt là khó khăn trong việc quản lý chi phí th tƣ
vấn nƣớc ngồi. Về phần các nhà thầu tƣ vấn, việc thiếu một định hƣớng rõ ràng,
minh bạch cũng làm cho việc đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tƣ trở nên khó khăn.
Để sử dụng tƣ vấn nƣớc ngồi một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, phù
hợp với thơng lệ quốc tế cần có sự nghiên cứu đầy đủ, có cơ sở khoa học, chi tiết và
cụ thể từ việc lập dự toán chi phí tƣ vấn, hƣớng dẫn lựa chọn tƣ vấn, chọn hình thức
hợp đồng, đánh giá kỹ thuật, tài chính, hƣớng dẫn về đàm phán hợp đồng cũng nhƣ
đề xuất các mẫu hợp đồng phổ biến trong việc sử dụng dịch vụ tƣ vấn nƣớc ngoài.
Để hoàn thiện các vấn đề thực tiễn đầu tƣ xây dựng đang đặt ra này, việc thực
hiện đề tài: "Sử dụng hiệu quả dịch vụ tƣ vấn nƣớc ngồi trong các DAĐT xây

dựng cơng trình ở Việt Nam" là rất cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện tại trong lĩnh vực xây dựng, việc nghiên cứu về công tác sử dụng dịch vụ
tƣ vấn nƣớc ngoài mới chỉ dừng lại ở mức độ tổng hợp từ các cơng trình sử dụng tƣ
vấn nƣớc ngồi rồi rút kinh nghiệm cho những lần sử dụng sau ở các đơn vị, chủ
đầu tƣ có liên quan. Các thơng tin về vấn đề sử dụng hiệu quả dịch vụ tƣ vấn nƣớc
ngoài thƣờng đã đƣợc đề cập đến trong bài báo Tư vấn thiết kế nước ngoài - Hiệu
quả & Bất cập đƣợc đăng trên Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 09/2009 tuy nhiên mới
chỉ đề cập đến một khía cạnh trong cơng tác tƣ vấn xây dựng nƣớc ngồi hay cơng
trình nghiên cứu nhƣ Báo cáo kết quả thực hiện dự án sự nghiệp kinh tế: Điều tra,
thu thập số liệu về việc sử dụng tư vấn nước ngoài trong các DAĐT xây dựng. Xây
dựng tài liệu “hướng dẫn sử dụng dịch vụ tư vấn nước ngoài trong các DAĐT xây
dựng cơng trình” của Viện Kinh tế xây dựng trong năm 2010. Nhƣ vậy chƣa có hệ
thống nghiên cứu bài bản từ các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành nhằm tạo thuận
lợi cho các đơn vị, các chủ đầu tƣ tham khảo để từ đó có kế hoạch sử dụng một cách
hiệu quả dịch vụ tƣ vấn nƣớc ngoài.

2


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các vấn đề về việc sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài trong lĩnh vực
đầu tƣ XDCT của các chủ đầu tƣ sử dụng vốn NSNN Việt Nam (bao gồm vốn
ODA) để từ đó rút ra giải pháp sử dụng hiệu quả tƣ vấn nƣớc ngoài và cách thức
xác định chi phí trả cho tƣ vấn nƣớc ngồi hợp lý và tiết kiệm khi thực hiện các
DAĐT xây dựng của quốc gia. cũng nhƣ đƣa ra quy trình lựa chọn tƣ vấn nƣớc
ngoài trong các DAĐT XDCT ở Việt Nam để các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nƣớc tham khảo và vận dụng vào công việc.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu việc sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài trong lĩnh vực đầu tƣ XDCT
của các chủ đầu tƣ sử dụng vốn NSNN Việt Nam (bao gồm vốn ODA)
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá việc sử dụng
dịch vụ tƣ vấn ĐTXD ở các dự án tại Việt Nam và xây dựng tài liệu sử dụng tƣ vấn
nƣớc ngoài trong các DAĐT XDCT sử dụng vốn NSNN Việt Nam (kể cả vốn
ODA).
Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu các quy định, hƣớng dẫn của Việt Nam
và một số các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ (WB, ADB, JBIC) trong việc sử dụng
tƣ vấn nƣớc ngoài sau khi đã có quyết định sử dụng tƣ vấn nƣớc ngồi trong các
DAĐT XDCT của chủ đầu tƣ hoặc cấp có thẩm quyền.
Đề tài cũng tập trung vào một số phƣơng pháp xác định dịch vụ chi phí tƣ vấn
nƣớc ngồi, quy trình đấu thầu và lựa chọn nhà thầu tƣ vấn, đề xuất một số mẫu hợp
đồng tƣ vấn nƣớc ngoài.
Đề tài cũng chỉ giới hạn trong lĩnh vực tƣ vấn đầu tƣ XDCT mà khơng trình
bày nhiều nội dung liên quan đến thuê tƣ vấn nƣớc ngoài lập quy hoạch xây dựng.

3


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Điều tra, khảo sát thu thập số liệu về tình hình sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài
trong các DAĐT XDCT (dự án sử dụng vốn NSNN cũng nhƣ dự án sử dụng nguồn
vốn của các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ WB, ADB, JBIC và một số nguồn vốn
khác).
- Sử dụng phƣơng pháp điều tra thống kê, khảo sát số liệu tại các dự án thực
tế, các tài liệu dự toán, hợp đồng, thanh quyết toán… để thu thập số liệu.
- Dùng phiếu khảo sát thực tế:
+ Ứng dụng công nghệ thông tin, tạo phiếu khảo sát qua mạng Internet.
+ Viết bài, đặt câu hỏi trả lời hoặc gặp trực tiếp. Tạo các phiếu câu hỏi và gửi

qua email tới các chuyên gia để khảo sát.
+ Có thể đƣa bài thảo luận trên các diễn đàn trong lĩnh vực xây dựng để khảo
sát ý kiến, thu thập số liệu từ các đồng nghiệp đang làm tƣ vấn ở các địa phƣơng
trong cả nƣớc.
- Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia: Tìm gặp và phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi
thƣ khảo sát lấy ý kiến.
5.2. Tổng hợp, phân tích, đánh giá những đặc điểm của việc sử dụng tƣ vấn
nƣớc ngoài và tƣ vấn trong nƣớc trong các DAĐT XDCT và thống kê những tồn tại
mâu thuẫn với các quy định hiện hành.
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp và nghiên cứu phân tích tài liệu về
lý thuyết. Dựa trên các tài liệu của nƣớc ngồi (tham khảo các tài liệu về xác định
chi phí tƣ vấn của nƣớc ngoài nhƣ: Anh, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…)
và các tài liệu tiếng Việt thu thập đƣợc từ các chủ đầu tƣ dự án, các cơ quan tƣ vấn
đang thực hiện dự án ở Việt Nam. Sƣu tầm tài liệu từ các dự án đã sử dụng tƣ vấn
nƣớc ngoài ở Việt Nam.
5.3. Hệ thống các vấn đề, nội dung, trình tự thực hiện liên quan đến việc sử
dụng tƣ vấn nƣớc ngoài giúp cho các chủ đầu tƣ, các nhà quản lý trong việc sử dụng
tƣ vấn nƣớc ngoài nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ tƣ vấn, tiết kiệm thời
gian, chi phí và phù hợp với thơng lệ quốc tế.

4


Xử lý số liệu bằng cách dùng phƣơng pháp nghiên cứu thống kê và phân tích
hệ thống để đƣa ra các bảng số liệu và các phân tích, kết luận, đề xuất.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Đề xuất giải pháp sử dụng có hiệu quả dịch vụ tƣ vấn nƣớc ngồi trong các
DAĐT xây dựng cơng trình ở Việt Nam, đƣa ra quy trình lựa chọn tƣ vấn nƣớc
ngoài trong các DAĐT XDCT ở Việt Nam để các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nƣớc tham khảo và vận dụng vào công việc.

- Trong giải pháp và quy trình trên có đề cập cách thức xác định chi phí trả
cho tƣ vấn nƣớc ngồi hợp lý và tiết kiệm khi thực hiện các DAĐT xây dựng của
quốc gia.
- Kết quả đề tài sẽ đƣợc chuyển thành tài liệu và công bố để các tổ chức, cá
nhân hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơng trình tham khảo. Các số liệu,
dữ liệu, thông tin, phƣơng pháp của đề tài sẽ đƣợc kiểm nghiệm tiếp trong quá trình
thực tế sau này.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo & phụ lục, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Một số lý luận chung về tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình
- Chƣơng 2: Thực trạng việc sử dụng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài trong các dự
án đầu tƣ xây dựng tại Việt Nam
- Chƣơng 3: Giải pháp sử dụng hiệu quả dịch vụ tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài
trong các dự án đầu tƣ xây dựng tại Việt Nam

5


Chƣơng 1
Một số lý luận chung về tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình
1.1. Khái niệm chung về tƣ vấn xây dựng
Khái niệm về tƣ vấn:
Tƣ vấn là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động "chất xám" cung cấp cho khách
hàng những lời khuyên, giải pháp, chiến lƣợc, chiến thuật, biện pháp thực hiện và
giúp đỡ khách hàng thực hiện những điều đó để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình là hoạt động trí tuệ của những ngƣời có
kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tƣ XDCT để cung cấp
cho các khách hàng (Chủ đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc) với những lời khuyên;
những đề xuất, kiến nghị và các biện pháp thực hiện trong quá trình đầu tƣ XDCT

nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho dự án, công việc của khách hàng.
Đại cƣơng về tƣ vấn:
Nghề tƣ vấn là những hoạt động tƣ vấn đã xuất hiện và tồn tại từ ngàn xƣa. Ở
thời phong kiến, châu Á thƣờng gọi là: quân sƣ, ngự sử, gián quan..., ở châu Âu
thƣờng gọi là: Hội đồng tƣ vấn của triều đình, hội đồng nguyên lão... Trong lĩnh
vực quân sự hiện đại Việt Nam vẫn thƣờng gọi là tham mƣu, ngày nay thuật ngữ
tham mƣu vẫn dùng rộng rãi trong các cơ quan, doanh nghiệp - ý chỉ những ngƣời
quân sƣ cho sếp trong việc vạch chiến lƣợc, tìm hƣớng đi, quản lý và điều hành cơ
quan, doanh nghiệp đó.
Dƣới thời phong kiến của các quốc gia nhƣ Việt Nam, Trung Quốc thì vai trị
của các tƣ vấn là quân sƣ gắn liền với sự hƣng thịnh, suy vong của mọi triều đại.
Các vị đều là ngƣời hiền tài, kiến thức uyên âm, đức độ trác tuyệt - trên thông thiên
văn, dƣới tƣờng địa lý, ngồi ở trong lều tranh mà biết chuyện xa nghìn dặm.
1. Việt Nam:
Chu Văn An (1292-1370), quan Quốc tử giám tƣ nghiệp đời Trần Minh Tông
đến đời Trần Dũ Tông (1341-1369) đã dâng sớ chém đầu 7 kẻ nịnh thần để quốc

6


thái dân an, nhƣng vua không nghe nên đã đƣa nhà Trần đến hồi mạt vận, để 30
năm sau, Hồ Quý Ly lên ngôi thay thế nhà Trần.
Nguyễn Trãi (1330-1442) làm quân sƣ cho Lê Lợi khởi nghĩa tiến hành cuộc
kháng chiến 10 năm vào với thiên tài thao lƣợc "suy cổ, nghiệm kim, tri hậu" đã
giúp Lê Lợi đánh tan quân Minh, đặt nền tảng cho triều Lê trị vì gần 400 năm.
Nguyễn Trãi cũng có "hồ sơ hồn cơng" rất nổi tiếng "Đại Cáo Bình Ngơ".
2. Châu Âu:
Thời cổ La Mã, các vị hoàng đế đều dựa vào Hội đồng Tƣ vấn, Hội đồng
Nguyên lão để nhận đƣợc những lời khuyên bảo về cách trị vì thần dân và chiến
thắng quân thù.

Từ thế kỷ 19 trở đi, hoạt động tƣ vấn từ lĩnh vực quân sự, chính trị, xã hội mới
lan tỏa sang địa hạt kinh tế. Đầu thế kỷ 20, việc thành lập "Liên đoàn Quốc tế các
Kỹ sƣ tƣ vấn" - FIDIC (Fédération Internationale des Ingénieus Conseils) ở
Lausanne, Thụy Sỹ đã đẩy dịch vụ tƣ vấn lên quy mơ tồn cầu. FIDIC đƣợc thành
lập năm 1913, với ba thành viên sáng lập là những hiệp hội các nhà kỹ sƣ tƣ vấn
quốc gia ở châu Âu, hiện giờ đã trở thành một tổ chức xã hội nghề nghiệp của tất cả
các kỹ sƣ tƣ vấn trên toàn thế giới. Hiệp hội là đại diện cho phần lớn các kỹ sƣ tƣ
vấn hoạt động độc lập trên thế giới. Mục đích của Hiệp hội là cùng đề xuất những
lợi ích về nghề nghiệp và phổ biến các thông tin nghề nghiệp đến các hiệp hội quốc
gia thành viên. Hiện trụ sở chính của FIDIC đặt tại Thụy Sỹ. Tới cuối thế kỷ 20,
đầu thế kỷ 21, số lƣợng thành viên của FIDIC đã lên tới trên 60 hiệp hội quốc gia,
trong đó có Hiệp hội Tƣ vấn Xây dựng Việt Nam.
FIDIC tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị và các hoạt động khác theo sự phát
triển các mục tiêu của mình nhƣ:
- Duy trì đạo đức và các tiêu chuẩn về nghề nghiệp.
- Trao đổi quan điểm và thông tin giữa các hiệp hội quốc gia thành viên với
nhau và với đại diện của các tổ chức tài chính quốc tế.
- Mở rộng nghề nghiệp có tính kỹ thuật tại các quốc gia đang phát triển.

7


Vào năm 1998, ở Việt Nam tài liệu "Điều cần biết khi sử dụng tƣ vấn" còn dè
dặt giới thiệu cho độc giả làm quen với 2 từ "tƣ vấn" và kêu gọi sử dụng dịch vụ tƣ
vấn trong các DAĐT XDCT. Các cơng ty, xí nghiệp, cơ quan, tổ chức còn khá xa
lạ, dè dặt, bỡ ngỡ với việc sử dụng dịch vụ tƣ vấn trong các dự án của mình.
Ngày nay dịch vụ tƣ vấn xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực. Ngành công
nghiệp xây dựng ở nƣớc ta ngày càng phát triển, Tƣ vấn đã trở nên một nhân tố
khơng thể thiếu đƣợc trong q trình đầu tƣ xây dựng cơng trình. Khơng những thế
u cầu về chất lƣợng và số lƣợng của các tổ chức, cá nhân tƣ vấn ngày càng cao.

Trên thực tế lực lƣợng tƣ vấn trong nƣớc đã khá lớn mạnh xong cũng cịn nhiều bất
cập về trình độ năng lực và kinh nghiệm hành nghề. Nhu cầu sử dụng tƣ vấn nƣớc
ngồi có xu hƣớng ngày càng tăng, các sản phẩm tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình
nƣớc ngồi nhờ chất lƣợng thỏa mãn yêu cầu của chủ đầu tƣ đã tạo ra sức cạnh
tranh cao trên thị trƣờng xây dựng nói chung và thị trƣờng dịch vụ kỹ thuật đầu tƣ
xây dựng nói riêng.
1.2. Các loại hình tƣ vấn xây dựng
Trong đời sống hiện nay có nhiều loại hình tƣ vấn: từ tƣ vấn về pháp luật, tƣ
vấn sức khỏe, tƣ vấn về hơn nhân gia đình đến tƣ vấn về các lĩnh vực kinh doanh,
dịch vụ cho các cá nhân, công ty, doanh nghiệp… và cả tƣ vấn về chính sách, chiến
lƣợc cho chính phủ. Trong đề tài luận văn đƣa ra phân loại về tƣ vấn đầu tƣ XDCT
để các Chủ đầu tƣ, các cơ quan quản lý và các đối tƣợng có liên quan hình dung
đƣợc về các loại tƣ vấn có thể sử dụng trong dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình từ
khi chuẩn bị đến khi kết thúc đƣa dự án vào sử dụng.
* Phân loại tƣ vấn theo thông lệ quốc tế
Giai đoạn chuẩn bị dự án
- Tƣ vấn đề xuất ý tƣởng dự án
- Tƣ vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
- Tƣ vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Giai đoạn thực hiện dự án
- Tƣ vấn thiết kế Kỹ thuật, thiết kế Bản vẽ thi công

8


- Tƣ vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá HSDT
- Tƣ vấn Giám sát thi công
- Tƣ vấn Quản lý hợp đồng
Giai đoạn kết thúc dự án
- Tƣ vấn bảo hành, bảo trì

- Tƣ vấn đánh giá giá trị tài sản đƣa vào sử dụng
- Tƣ vấn kỹ thuật vận hành dự án
Các hoạt động tƣ vấn khác có liên quan
- Tƣ vấn đánh giá hiện trạng cơng trình
- Tƣ vấn hỗ trợ pháp lý
- Tƣ vấn quản lý dự án
- Tƣ vấn quản lý xây dựng, chất lƣợng
- Tƣ vấn về tiêu chuẩn kỹ thuật
- Tƣ vấn kiểm sốt chi phí
- Tƣ vấn thu xếp tài chính của dự án
- Tƣ vấn đào tạo, chuyển giao công nghệ
- Tƣ vấn kiểm toán giá trị
- Tƣ vấn đánh giá tác động môi trƣờng của dự án
- Các hoạt động tƣ vấn khác
* Phân loại tƣ vấn theo Luật Đấu thầu
Dịch vụ chuẩn bị dự án
- Tƣ vấn lập, đánh giá các quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc
- Tƣ vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
- Tƣ vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Dịch vụ tƣ vấn thực hiện dự án
- Tƣ vấn khảo sát xây dựng
- Tƣ vấn thiết kế, lập tổng dự toán, dự toán
- Tƣ vấn lập hồ sơ thầu, đánh giá HSDT
- Tƣ vấn giám sát thi công

9


Dịch vụ tƣ vấn khác
- Tƣ vấn điều hành quản lý dự án

- Tƣ vấn thu xếp tài chính
- Tƣ vấn đào tạo, chuyển giao công nghệ
- Các dịch vụ tƣ vấn khác
* Phân loại tƣ vấn theo Luật Xây dựng
Giai đoạn chuẩn bị dự án
- Tƣ vấn lập báo cáo đầu tƣ, dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật
- Tƣ vấn lập phƣơng án đền bù
- Tƣ vấn thẩm định (thẩm tra) dự án
- Tƣ vấn đánh giá tác động mơi trƣờng (dự án có u cầu riêng)
- Tƣ vấn tổ chức thi tuyển phƣơng án kiến trúc
Giai đoạn thực hiện dự án
- Tƣ vấn thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công
- Tƣ vấn thẩm định (thẩm tra) thiết kế, dự toán
- Tƣ vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá HSDT
- Tƣ vấn giám sát thi công
- Tƣ vấn lập định mức, đơn giá
- Tƣ vấn quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình
- Tƣ vấn kiểm tra chất lƣợng vật liệu, kiểm định chất lƣợng cơng trình
- Tƣ vấn kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng
nhận sự phù hợp chất lƣợng cơng trình
Giai đoạn kết thúc đầu tƣ
- Tƣ vấn thẩm tra quyết toán vốn đầu tƣ
- Tƣ vấn quy đổi vốn đầu tƣ với dự án có thời gian thực hiện trên 3 năm
Các hoạt động tƣ vấn khác
- Tƣ vấn lập quy hoạch xây dựng
- Tƣ vấn khảo sát xây dựng
- Tƣ vấn quản lý dự án

10



- Tƣ vấn kiểm toán xây dựng
- Tƣ vấn khảo sát đánh giá hiện trạng cơng trình
- Các hoạt động tƣ vấn khác
Việc phân loại công việc tƣ vấn đầu tƣ XDCT nhƣ trên cũng phù hợp với các
khoản chi phí tƣ vấn tƣơng ứng đƣợc hƣớng dẫn xác định trong dự tốn XDCT theo
Thơng tƣ số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn lập và
quản lý chi phí đầu tƣ XDCT.
1.3. Xác định nhu cầu sử dụng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài
Chủ đầu tƣ (khách hàng) có ý định đầu tƣ XDCT trƣớc hết cần xem xét kỹ liệu
cơng việc phải làm có thể giao cho lực lƣợng chuyên gia nội bộ của cơ quan, đơn vị
mình tự đảm nhiệm hay phải thuê đơn vị tƣ vấn hoặc chuyên gia tƣ vấn thực hiện và
cũng cần cân nhắc trƣờng hợp nào thì thuận lợi và tốt hơn.
Nói chung thuê tƣ vấn thƣờng là cách tốt hơn và chuyên nghiệp hơn, điều này
giúp chủ đầu tƣ có thể tránh đƣợc nhiều áp lực và có sản phẩm chất lƣợng cao.
Trƣớc hết tƣ vấn đầu tƣ XDCT là tƣ vấn có điều kiện, các cá nhân, tổ chức tham gia
hoạt động tƣ vấn phải đáp ứng điều kiện năng lực, tùy loại cơng việc tƣ vấn cịn
phải có chứng chỉ hành nghề. Vì vậy, việc tuyển dụng đƣợc đủ số ngƣời đáp ứng
cơng việc là rất khó khăn, hơn nữa phải lo tổ chức, chỗ làm việc, cơ sở hạ tầng, tiền
lƣơng nuôi bộ máy. Thứ hai, sau khi đầu tƣ xây dựng xong, dự án đi vào vận hành,
lại phải lo công ăn việc làm, các vấn đề xã hội cho bộ máy này. Thứ ba, xã hội càng
phát triển, tƣ duy tự cung tự cấp ngày càng lạc hậu, tƣ duy thay thế là sử dụng dịch
vụ để đƣợc phục vụ và sở hữu sản phẩm hoàn hảo do những ngƣời chuyên nghiệp
tạo ra… ngoại trừ các chủ đầu tƣ có năng lực hoạt động xây dựng, thì cịn nhiều lý
do nữa mà các chủ đầu tƣ nên lựa chọn sử dụng tƣ vấn.
Sau khi cân nhắc và có quyết định rằng sẽ thuê tƣ vấn, chủ đầu tƣ sẽ phải tiếp
tục lựa chọn đơn vị tƣ vấn nào để giúp mình. Đây cũng là vấn đề khó khăn, bởi
ngay lực lƣợng tƣ vấn trong nƣớc hiện nay cũng đã rất đông. Theo ý kiến tác giả,
trƣớc tiên hãy sử dụng tƣ vấn trong nƣớc, những gì khơng làm đƣợc mới th tƣ vấn
nƣớc ngồi, bởi trình độ tƣ vấn trong nƣớc hiện nay cũng khá cao. Tuy nhiên, do


11


khoa học kỹ thuật ứng dụng vào công nghiệp xây dựng, hoạt động xây dựng và lĩnh
vực đầu tƣ XDCT ngày càng phát triển. Có những cơng việc khơng thể khơng th
tƣ vấn nƣớc ngồi thực hiện. Có những vấn đề tƣ vấn trong nƣớc không thể đáp
ứng, thuê tƣ vấn nƣớc ngồi để thực hiện cơng việc là cần thiết. Tuy nhiên, việc sử
dụng tƣ vấn nƣớc ngoài cũng nên kết hợp với việc sử dụng tƣ vấn trong nƣớc, Việc
sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài cũng giúp nâng cao năng lực tƣ vấn trong nƣớc, góp
phần phát triển đất nƣớc.
Thực tế cho thấy tƣ vấn nƣớc ngoài đã đƣợc sử dụng trong hầu hết các
HĐXD ở các dự án của nƣớc ta nhƣ: khảo sát xây dựng, lập dự án, thiết kế, giám sát
thi công, quản lý dự án, quản lý hợp đồng… và đƣợc sử dụng ở nhiều dự án và tập
trung nhiều ở các dự án sử dụng nguồn vốn ODA. Tƣ vấn nƣớc ngoài đã góp phần
tạo ra những sản phẩm xây dựng tốt, góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao
chất lƣợng đội ngũ tƣ vấn trong nƣớc.
1.4. Điều kiện để đƣợc phép sử dụng tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài
Việc sử dụng tƣ vấn trong nƣớc đối với một số trƣờng hợp là bắt buộc (đƣợc
thể hiện trong HSMT). Việc sử dụng tƣ vấn này một phần sẽ làm giảm chi phí, tạo
điều kiện cho việc phát triển tƣ vấn trong nƣớc. Thực tế cho thấy rằng rất nhiều
cơng việc trong q trình thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn cần có sự tham gia của tƣ vấn
trong nƣớc và trong nhiều trƣờng hợp sự thông thạo về môi trƣờng luật pháp, khả
năng thực hiện của họ cho kết quả tốt hơn ngay cả khi thuê tƣ vấn nƣớc ngoài.
Mặc dù việc sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài thực hiện một số các dịch vụ tƣ vấn
đầu tƣ xây dựng trong một số trƣờng hợp là rất cần thiết nhƣng ngồi những lợi ích
của việc sử dụng tƣ vấn nƣớc ngồi mang lại thì việc sử dụng này cũng có những
điểm bất lợi nhƣ sau:
- Do chi phí th tƣ vấn nƣớc ngồi thƣờng khá cao và chiếm tỷ lệ đáng kể
trong TMĐT XDCT nên làm tăng đáng kể chi phí đầu tƣ XDCT. Chi phí cao tất yếu

ảnh hƣởng tới hiệu quả của dự án.
- Việc sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài cũng có những tác động khơng tốt tới việc
phát triển của tƣ vấn đầu tƣ xây dựng trong nƣớc do những vấn đề liên quan tới

12


cạnh tranh, thị phần, tiền lƣơng và cơ hội phát triển nghề nghiệp… Chƣa kể là chi
phí dành cho tƣ vấn trong nƣớc thì cịn nằm trong biên giới đất nƣớc, đối với tƣ vấn
nƣớc ngồi chi phí này chuyển ra nƣớc ngồi.
Vì những lý do cơ bản trên nên việc quy định các điều kiện để đƣợc phép thuê
tƣ vấn nƣớc ngoài là cần thiết đặc biệt là các DAĐT xây dựng sử dụng vốn nhà
nƣớc. Theo quy định hiện hành, điều kiện để các DAĐT xây dựng sử dụng vốn nhà
nƣớc có thể th tƣ vấn nƣớc ngồi thực hiện các công việc tƣ vấn đầu tƣ XDCT là:
- Các dịch vụ tƣ vấn thuộc các DAĐT xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA mà
nhà tài trợ quy định phải đấu thầu quốc tế.
- Nhà thầu tƣ vấn nƣớc ngoài thực hiện các dịch vụ tƣ vấn theo hình thức lựa
chọn tại Điều 102 của Luật Xây dựng (thi tuyển thiết kế kiến trúc).
- Các dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ xây dựng mà các nhà thầu tƣ vấn trong nƣớc
không đủ năng lực đáp ứng.
Nhƣ vậy đối với các DAĐT xây dựng sử dụng vốn nhà nƣớc, chủ đầu tƣ muốn
sử dụng tƣ vấn nƣớc ngoài cần xem xét tới điều kiện đƣợc phép sử dụng. Việc sử
dụng tƣ vấn nƣớc ngoài phải đƣợc thể hiện trong quyết định đầu tƣ đối với các
DAĐT XDCT.
1.5. Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá tƣ vấn xây dựng nƣớc ngồi
Sau khi nhận dạng ra nhu cầu sử dụng tƣ vấn, thì việc lựa chọn đúng nhà tƣ
vấn hoặc cơng ty tƣ vấn là khâu quan trọng nhất có tính quyết định đến thành bại
của dự án. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, với sự nở rộ của các đơn vị tƣ vấn
trong cả nƣớc thì Chủ đầu tƣ sẽ rất bối rối khi cần lựa chọn đƣợc một cơng ty tƣ vấn
đích thực cho cơng việc cần thiết của mình.

Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá tƣ vấn theo quy định hiện hành
Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản
lý dự án có quy định các tổ chức, cá nhân khi tham gia tƣ vấn đầu tƣ XDCT phải có
năng lực, kinh nghiệm hành nghề. Một số loại công việc tƣ vấn phải thể hiện qua
chứng chỉ hành nghề đƣợc cấp. Nhƣ khoản 2 Điều 36 quy định chung về điều kiện
năng lực của tổ chức, cá nhân có quy định [4, tr.24]:

13


Tổ chức, cá nhân khi tham gia các lĩnh vực sau đây phải có đủ điều kiện về
năng lực:
a) Lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình;
b) Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình;
c) Thiết kế quy hoạch xây dựng;
d) Thiết kế xây dựng cơng trình;
đ) Khảo sát xây dựng cơng trình;
e) Thi cơng xây dựng cơng trình;
g) Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình;
h) Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng;
i) Kiểm định chất lƣợng cơng trình xây dựng;
k) Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an tồn chịu lực cơng trình xây dựng và
chứng nhận sự phù hợp về chất lƣợng cơng trình xây dựng.
Năng lực của các tổ chức, cá nhân khi tham gia lĩnh vực HĐXD nêu trên đƣợc
thể hiện dƣới hình thức chứng chỉ hành nghề hoặc các điều kiện về năng lực phù
hợp với công việc đảm nhận.
Tiêu chuẩn, tiêu chí xem xét và đánh giá tƣ vấn theo thị trƣờng
Có những tiêu chí chung cho mọi nhà tƣ vấn và cơng ty tƣ vấn do chính các
chun gia lão luyện trên thế giới đã tổng kết và đề xuất. Một nhà tƣ vấn không chỉ
là chuyên gia giỏi về một lĩnh vực mà còn phải phấn đấu vƣơn lên đạt tiêu chuẩn tối

thiểu của một “chiến lƣợc gia” ở mức độ nhất định; phải có kiến thức sâu sắc về xây
dựng, đầu tƣ về luật pháp liên quan về kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, công
nghệ thông tin, phải nắm đƣợc thông tin rộng rãi, mới mẻ, có giá trị trong nƣớc và
trên thế giới, phải thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt nhất với các đối tác có liên quan
đến cơng việc của mình.
Một cơng ty tƣ vấn đạt u cầu phải:
- Có trình độ nghiệp vụ cao, có bề dày năng lực kinh nghiệm.
- Trung thực, đƣợc tín nhiệm;
- Sáng tạo, đổi mới;

14


- Độc lập, khách quan;
- Có uy tín, thƣơng hiệu có hình ảnh tốt, có tầm;
- Có khả năng làm việc tốt cho khác hàng;
- Hƣớng về tƣơng lại; có tầm nhìn xa;
- Có quy mơ lớn / Đa dạng hóa hoạt động;
- Có hiệu quả (theo Bruno Simma, hãng tƣ vấn Mỹ ICME)
Tiêu chí cụ thể của cá nhân và tổ chức tƣ vấn:
Đáp ứng các quy định của pháp luật, nhƣng để làm đƣợc việc, cá nhân tƣ vấn
phải đạt các yêu cầu sau:
1. Về kỹ năng giao tiếp: có khả năng truyền đạt thơng điệp, hiểu biết con
ngƣời và cung cách họ làm việc, có thể dễ dàng tiếp cận.
2. Về trình độ, kiến thức: có năng lực cơ bản, kiến thức nền tảng và không
ngừng nâng cao trình độ, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm về mọi khía cạnh của dự
án, hiểu biết kỹ thuật, tài chính, pháp lý và tổ chức.
3. Về năng lực: biết đƣa kiến thức áp dụng vào thực tiễn công việc.
4. Về tầm nhìn: có khả năng tƣ duy đa chiều.
5. Về ứng xử: rất cứng rắn trong việc đạt mục tiêu.

6. Về bản lĩnh: Có sức quyến rũ và hấp dẫn, đặc trƣng cốt lõi của một chuyên
gia tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình.
D.Grynyer, hãng ACER Consultants (Anh) nhấn mạnh tiêu chuẩn về bản lĩnh
cho rằng một nhà tƣ vấn ĐTXD cơng trình có đủ kinh nghiệm, trình độ, năng lực
mà thiếu sức hút lơi cuốn, cảm hóa con ngƣời, thì cũng khơng thể hồn thành tốt
nhiệm vụ. Xét đến cùng, vai trò của tƣ vấn là đạo diễn trên một sân khấu có nhiều
diễn viên với tính cách và nhiệm vụ rất đa dạng, chỉ đƣợc phát huy tốt khi nhà đạo
diễn điều hành công việc với bản lĩnh của một thanh nam châm có từ tính mạnh.
Một cơng ty tƣ vấn ĐTXD cơng trình cần đƣợc đánh giá theo những tiêu chí
sau:
1. Kinh nghiệm

15


Kinh nghiệm của công ty trong lĩnh vực tƣ vấn đầu tƣ xây dựng nói chung và
trong phạm chun mơn mà khách hàng cần đến.
2. Quan niệm, nhận thức đối với vấn đề
Cơng ty cần có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về những nhu cầu và vấn đề đặt ra
của khách hàng.
3. Trình độ, năng lực:
Những dịch vụ đã làm trƣớc đây của cơng ty chứng minh trình độ, năng lực và
kinh nghiệm phù hợp để đảm đƣơng nhiệm vụ hiện tại của khách hàng.
4. Đội ngũ chuyên môn
Công ty tƣ vấn có lực lƣợng chun gia thích hợp hoặc có thể huy động đủ lực
lƣợng, đội ngũ của mình vào cơng việc do khách hàng giao.
5. Hiểu biết về điều kiện địa phƣơng:
Công ty tƣ vấn quen thuộc điều kiện, hồn cảnh, vị trí địa lý của địa phƣơng
và những tình hƣống trong đó dịch vụ tƣ vấn phải thực hiện.
6. Quản lý dự án

Công ty tƣ vấn chứng minh đƣợc năng lực tổ chức và quản lý dự án, đảm bảo
hoàn thành dự án theo đúng tiến độ thời gian, trong phạm vi dự tốn kinh phí, đạt
u cầu chất lƣợng.
7. Liêm chính, trung hậu
Cơng ty tƣ vấn đƣợc Chủ đầu tƣ tín nhiệm (các Chủ đầu tƣ của các dự án
trƣớc mà tƣ vấn thực hiện), đƣợc mến mộ vì đức tính liêm chính, trung hậu, vì có
đạo đức nghề nghiệp và một nền văn hóa công ty hiện đại.
8. Thái độ hợp tác
Công ty tƣ vấn toàn tâm toàn ý hợp tác với khách hàng, phục vụ lợi ích chính
đáng của khách hàng.
9. Vị thế và uy tín
Vị thế cao về nghề nghiệp, chun mơn của công ty tƣ vấn so sánh với các
đơn vị đồng nghiệp. Danh tiếng, thƣơng hiệu và hình ảnh tốt đẹp về công ty đƣợc
khẳng định và thừa nhận.

16


1.6. Lựa chọn nhà thầu tƣ vấn xây dựng nƣớc ngoài:
Quy định về lựa chọn nhà thầu tƣ vấn nằm tản mạn ở một vài văn bản khác
nhau và cũng đƣợc đề cập ở nhiều tài liệu. Tuy nhiên, quy trình lựa chọn nhà thầu
tƣ vấn nƣớc ngồi thì chƣa đƣợc đề cập nhiều và chƣa đủ để các chủ đầu tƣ và đối
tƣợng liên quan sử dụng một cách thuận tiện.
Chuẩn bị các gói thầu dịch vụ tƣ vấn
Kế hoạch đấu thầu và các vấn đề cần xem xét khi phân chia các gói thầu
tƣ vấn
Kế hoạch đấu thầu
Kế hoạch đấu thầu gói thầu tƣ vấn cần phải đƣợc lập và phê duyệt bởi ngƣời
có thẩm quyền làm cơ sở cho việc tổ chức lựa chọn nhà thầu và là quy định bắt
buộc theo Luật đấu thầu. Gói thầu tƣ vấn có thể nằm trong Kế hoạch đấu thầu

chung của cả dự án nhƣng cũng có thể lập riêng bởi lẽ các cơng việc tƣ vấn có thể
thực hiện ngay giai đoạn đầu của việc thực hiện dự án.
Kế hoạch đấu thầu phải thể hiện đƣợc số lƣợng gói thầu và nội dung của từng
gói thầu. Nội dung của từng gói thầu bao gồm:
- Tên gói thầu;
- Giá gói thầu;
- Nguồn vốn;
- Hình thức lựa chọn nhà thầu và phƣơng thức đấu thầu;
- Thời gian lựa chọn nhà thầu;
- Hình thức hợp đồng;
- Thời gian thực hiện hợp đồng.
Các vấn đề cần xem xét khi phân chia các gói thầu tư vấn
Việc phân chia các công việc tƣ vấn cần sử dụng tƣ vấn nƣớc ngồi thành các
gói thầu hay chỉ duy nhất thành 01 gói thầu và thể hiện trong Kế hoạch đấu thầu cần
phải đƣợc cân nhắc một cách cẩn thận. Ví dụ: nên gộp chung các công việc lập dự
án, thiết kế và giám sát xây dựng thành 1 gói thầu hay tách làm cơng việc giám sát

17


×