Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng xuân mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 137 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐỖ VŨ MAI NHUNG

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG
XUÂN MAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐỖ VŨ MAI NHUNG

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG
XUÂN MAI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO THỊ BÍCH THỦY

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong
luận văn là trung thực. Những kết luận nêu trong luận văn chƣa từng đƣợc cơng bố ở bất
cứ cơng trình khoa học nào khác, nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2018
Tác giả

Đỗ Vũ Mai Nhung


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo và tập thể cán
bộ công nhân viên Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong quá trình điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu phục
vụ cho việc phân tích, tổng hợp số liệu và viết Luận văn.
Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới TS. Đào Thị
Bích Thủy - cán bộ hƣớng dẫn khoa học cho tác giả đã hƣớng dẫn, chỉ bảo nhiệt
tình và định hƣớng khoa học cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, thu thập số
liệu, khảo sát thực tế và thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, các thầy giáo, cơ
giáo, cán bộ Phịng Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội, bạn bè, ngƣời thân đã động viên khích lệ và chia sẻ với tác giả trong suốt
quá trình học tập, công tác và thực hiện Luận văn.
Mặc dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu để hồn

thiện luận văn, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nên rất mong nhận
đƣợc những đóng góp tận tình của Q thầy cơ và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên luận văn: Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ
và xây dựng Xuân Mai
Tác giả: Đỗ Vũ Mai Nhung
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Bảo vệ năm: 2018
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Bích Thủy
Luận văn luận giải những vấn đề lý luận và nghiên cứu kinh nghiệm của một
số đơn vị trong nƣớc về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Phân tích, đánh giá thực
trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Xuân Mai giai đoạn 2012-2016 chỉ ra thành tựu đạt đƣợc, những hạn chế cịn
tồn tại và ngun nhân của nó từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai.
Trên cơ sở chiến lƣợc phát triển bển vững của Công ty và những mục tiêu mà
Công ty cổ phẩn đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai đề ra, tác giả đã nghiên cứu, đề xuất
các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình của
Công ty trong thời gian tới.


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................iv

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ..................................4
1.1. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu liên quan .........................................4
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng .............................................6
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng ..........................6
1.2.2. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ...........................15
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án đầu tư xây dựng .........................26
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng ...............27
1.3. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại một số doanh nghiệp
và bài học kinh nghiệm .........................................................................................30
1.3.1. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại một số doanh
nghiệp .............................................................................................................30
1.3.2. ài h c inh nghiệm v quản lý dự án đầu tư xây dựng cho ông ty c
phần đầu tư và xây dựng uân

ai ...............................................................34

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................37
2.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu ...................................................................................37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................37
2.2.1. hư ng pháp thu th p số liệu ..............................................................37
2.2.2. hư ng pháp nghiên c u tài liệu .........................................................37
2.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý thơng tin .....................................................38
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG XUÂN MAI .......41
3.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai 41


3.1.1. Giới thiệu chung v


ông ty c phần đầu tư và xây dựng uân

ai ..41

3.1.2. Đặc điểm t ch c bộ máy quản lý và t ch c hoạt động của ông ty c
phần đầu tư và xây dựng uân

ai ...............................................................43

3.1.3. Hoạt động sản xuất inh doanh của
dựng uân

ông ty c phần đầu tư và xây

ai ...............................................................................................46

3.1.4. Danh mục một số dự án đầu tư xây dựng tiêu biểu do ông ty c phần
đầu tư và xây dựng uân

ai thực hiện giai đoạn 2012-2016 .....................47

3.2. Thực trạng công tác quản lý dự án tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng
Xuân Mai giai đoạn 2012-2016 ............................................................................48
3.2.1. ông tác quản lý chi phí dự án ............................................................50
3.2.2. ơng tác quản lý chất lượng xây dựng dự án ......................................53
3.2.3. ông tác quản lý tiến độ thi công dự án ..............................................58
3.2.4. ông tác quản lý an tồn lao động trên cơng trường xây dựng ..........67
3.3. Đánh giá công tác quản lý dự án tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng
Xuân Mai ..............................................................................................................73

3.3.1. Thành tựu .............................................................................................73
3.3.2. Hạn chế ................................................................................................74
3.3.3. Nguyên nhân .........................................................................................75
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG
XUÂN MAI ..............................................................................................................79
4.1. Định hƣớng phát triển của Công ty trong những năm tới ..............................79
4.1.1.

ục tiêu chung .....................................................................................79

4.1.2. hiến lược phát triển ...........................................................................79
4.2. Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại
Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai ...................................................81
4.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý dự án ..........81
4.2.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi phí dự án ..........................82
4.2.3. Giải pháp v công tác quản lý chất lượng xây dựng ...........................83


4.2.4. Giải pháp v công tác quản lý tiến độ thi công ...................................87
4.2.5. Giải pháp v công tác quản lý an tồn lao động trên cơng trường xây
dựng ................................................................................................................89
KẾT LUẬN ...............................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................93
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Stt Ký hiệu


Nguyên nghĩa

1.

ATLĐ

An toàn lao động

2.

BAT

Ban an toàn

3.

BĐS

Bất động sản

4.

BQLCDA

Ban quản lý các dự án

5.

BQLDA


Ban quản lý dự án

6.

BTCT

Bê tông cốt thép

7.

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

8.

BVTC

Bản vẽ thi công

9.

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

10.

CĐT


Chủ đầu tƣ

11.

Công ty/ XMC

Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai

12.

CP

Chi phí

13.

CT HĐQT

Chủ tịch hội đồng quản trị

14.

ĐTXD

Đầu tƣ xây dựng

15.

ĐTXDCT


Đầu tƣ xây dựng cơng trình

16.

ĐVTC

Đơn vị thi cơng

17.

GS

Giám sát

18.

HĐQT

Hội đồng quản trị

19.

HSDT

Hồ sơ dự thầu

20.

HSMT


Hồ sơ mời thầu

i


21.

HTQLCL

Hệ thống quản lý chất lƣợng

22.

KS

Khảo sát

23.



Lắp đặt

24.

LNTT

Lợi nhuận trƣớc thuế


25.

MP

Microsoft Project

26.

PCCN

Phòng chống cháy nổ

27.

TB

Thiết bị

28.

TBA

Trạm biến áp

29.

TC

Thời gian thi công chậm


30.

TGĐ

Tổng giám đốc

31.

TGT SXKD

Tổng giá trị sản xuất kinh doanh

32.

TMĐT

Tổng mức đầu tƣ

33.

TNLĐ

Tai nạn lao động

34.

TVGS

Tƣ vấn giám sát


35.

VSLĐ

Vệ sinh lao động

36.

XD

Xây dựng

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Stt

Bảng

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3


Bảng 3.3

Nội dung

Trang

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Danh mục các dự án đầu tƣ bất động sản do công ty cổ
phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai làm chủ đầu tƣ
Tổng hợp điều chỉnh tổng mức đầu tƣ của dự án CT2
Trung tâm hành chính Quận Hà Đơng

46
48

51

Tổng hợp giá trị quyết toán dự án khu chung cƣ dành
4

Bảng 3.4

cho ngƣời có thu nhập thấp Phƣờng Kiến Hƣng Quận Phụ lục I
Hà Đơng
Tổng hợp giá trị quyết tốn dự án khu nhà ở xã hội tại

5

Bảng 3.5


Phƣờng Bửu Long, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Phụ lục I
Nai

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

Tiến độ chung của một số dự án tiêu biểu
Tiến độ chi tiết tại dự án tòa nhà cao tầng hỗn hợp nhà ở
CT2 Trung tâm Hành Chính mới quận Hà Đông

61
62

Tiến độ chi tiết tại dự án Đầu tƣ xây dựng 3 tòa nhà A,
8

Bảng 3.8

B, C (Giai đoạn I) Cụm chung cƣ HH2 khu đô thị mới

64

Dƣơng Nội
Bảng tổng hợp Doanh thu - Chi phí của dự án khu nhà

9

Bảng 3.9

ở xã hội tại Phƣờng Bửu Long, Thành phố Biên Hòa, Phụ lục I
Tỉnh Đồng Nai

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Stt

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Các chủ thể tham gia quản lý dự án

12

2


Hình 1.2

Quy trình quản lý chất lƣợng

18

3

Hình 3.1

4

Hình 3.2

Phƣơng pháp lập tiến độ tại Cơng ty

59

5

Hình 3.3

Quy trình lập và quản lý tiến độ thi cơng của cơng ty

60

6

Hình 3.4


Một số hình ảnh quyết định phạt vi phạm tiến độ thi

Phụ lục

7

Một số hình ảnh quyết định phạt vi phạm chất lƣợng
tại một số dự án

Phụ lục II

cơng tại một số dự án

III

Hình 3.5

Một số hình ảnh Huấn luyện an tồn

71

8

Hình 3.6

Một số hình ảnh mất an tồn lao động tại cơng trình

9

Hình 3.7


Một số hình ảnh quyết định phạt vi phạm ATLĐ VSLĐ - PCCN - BVMT tại một số dự án

Phụ lục
IV
Phụ lục
IV

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Stt
1

Sơ đồ
Sơ đồ 3.1

Nội dung

Trang

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tƣ
và xây dựng Xuân Mai

iv

43


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành xây dựng, một ngành sản xuất vật chất lớn của nền kinh tế quốc dân,
liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội. Cơng nghiệp xây dựng giữ vai trị rất quan
trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Ngành xây dựng đã tạo ra
bƣớc đột phá trong việc giải quyết nhu cầu bức xúc về nhà ở cho nhân dân đô thị. Số
lƣợng các dự án phát triển nhà ở đô thị tăng nhanh với nhiều dự án đã và đang đƣợc
triển khai.
Công cuộc đổi mới đất nƣớc trong những năm qua đã thu đƣợc nhiều thành tựu
to lớn có ý nghĩa rất quan trọng, đánh dấu sự trƣởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà
nƣớc và nhân dân. Việt Nam đã xây dựng đƣợc cơ sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh
tế - xã hội từng bƣớc đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra mơi
trƣờng thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển. Có đƣợc thành tựu trên khơng thể
khơng nhắc đến những đóng góp quan trọng và nổi bật của ngành xây dựng. Qua đó
càng thấy rõ vai trò đi đầu của ngành xây dựng trong việc nâng cao kinh tế và phát
triển đất nƣớc.
Dự án cơng trình là cửa ngõ cho doanh nghiệp tiến tới thị trƣờng xây dựng. Hoạt
động quản lý dự án xây dựng đã trở thành hạt nhân cơ bản trong cơ chế quản lý doanh
nghiệp góp phần phát huy tích cực trong quản lý cơ sở hạ tầng ứng dựng tiến bộ kỹ
thuật và khoa học quản lý để nâng cao chất lƣợng cơng trình, rút ngắn thời gian, hạ giá
thành sản phẩm, tăng cƣờng hiệu quả, có lợi cho việc nâng cao năng lực cán bộ quản
lý, cán bộ cơng nhân viên và trình độ quản lý thi cơng của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng
trình cịn nhiều bất cập nhƣ: thời gian thực hiện dự án đầu tƣ thƣờng kéo dài so với kế
hoạch, tiến độ chậm, tổng mức đầu tƣ và tổng dự toán thƣờng phải điều chỉnh làm
tăng chi phí đầu tƣ..., những tồn tại đó làm hiệu quả đầu tƣ xây dựng nhiều cơng trình
trên thực tế khơng cao chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và mục tiêu đầu tƣ của các doanh
nghiệp xây dựng.
1



Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai từ năm 2005 đến nay đã và đang
đầu tƣ nhiều dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình từ quy mơ vừa đến lớn. Trong q trình
hình thành và triển khai các dự án đầu tƣ của mình Cơng ty cần phải quản lý chặt chẽ
và thƣờng xuyên trên cơ sở ứng dụng của các công cụ quản lý hiện đại với sự trợ giúp
của công nghệ tin học và các công cụ hỗ trợ khác mới đảm bảo đạt mục tiêu đề ra.
Với mục tiêu đạt hiệu quả cao trong đầu tƣ xây dựng dự án, nhiệm vụ quan trọng
và cấp thiết hiện nay là nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu để hồn thiện cơng
tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả mong muốn đƣợc thực hiện đề tài “Quản lý dự
án đầu tư xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. Luận văn nhằm tìm ra đáp án thỏa đáng cho câu
hỏi nghiên cứu: Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai cần phải làm gì để
quản lý hiệu quả dự án đầu tƣ xây dựng của công ty?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và
thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây
dựng Xuân Mai giai đoạn 2012 -2016 để đề xuất các giải pháp khả thi góp phần hồn
thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại đơn vị nghiên cứu.
+ Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu chính:
-

Tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.

-

Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ
phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai.

-


Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại
Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tƣợng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên c u của lu n văn: Công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai.
+ Phạm vi nghiên cứu:

2


- hạm vi không gian nghiên c u: Hoạt động quản lý đối với dự án Đầu tƣ xây
dựng thực hiện tại Công ty cổ phần đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai.
- hạm vi v thời gian nghiên c u: Luận văn thu thập số liệu và giữ liệu nghiên
cứu trong 5 năm từ năm 2012-2016.
- hạm vi v nội dung nghiên c u: Nghiên cứu nội dung hoạt động quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ và Xây Dựng Xuân Mai. Quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng gồm nhiều nội dung quản lý khác nhau, luận văn chỉ tập trung đi sâu
nghiên cứu những nội dung chính sau: Quản lý chi phí dự án; Quản lý chất lƣợng
cơng trình xây dựng; Quản lý tiến độ, thời gian thi công xây dựng cơng trình;
Quản lý an tồn lao động trên cơng trƣờng xây dựng.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và phần kết luận, luận văn
đƣợc trình bày bao gồm 4 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản
lý dự án đầu tƣ xây dựng
Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại công ty cổ
phần đầu tƣ và xây dựng Xn Mai

Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại
công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
1.1. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu liên quan
Trong những năm qua, nhiều tác giả với nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu
về cơng tác quản lý dự án cũng nhƣ những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý dự án nhằm chống thất thốt, lãng phí trong đầu tƣ. Mỗi cơng trình
nghiên cứu tiếp cận vấn đề trên các khía cạnh khác nhau và giải quyết đƣợc những
yêu cầu, đòi hỏi khác nhau trong thực tiễn. Tiêu biểu có thể kể đến nhƣ sau:
- Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hà, “Hoàn thiện hệ thống quản
lý các dự án đầu tư xây dựng trong bộ T ng tham mưu - ộ Quốc hòng” [15].
Tác giả đã đƣa ra những lý luận chung nhất về công tác quản lý dự án, việc quản
lý các dự án tại bộ tổng tham mƣu Bộ quốc phịng, phân tích đƣợc thực trạng quản lý
dự án tại đơn vị nghiên cứu. Tuy nhiên là đơn vị trong lực lƣợng vũ trang nên việc đề
xuất hoàn thiện thể chế khó có thể thực hiện đƣợc và việc huy động dịng tiền của ngân
sách nhà nƣớc cần có phƣơng án chi tiết cụ thể với từng dự án.
- Cơng trình nghiên cứu của Phạm Hữu Vinh, “Hồn thiện công tác quản lý
dự án đầu tư tại T ng cơng ty cơng trình giao thơng 5” [23].
Tác giả tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý dự án của Tổng cơng ty
cơng trình giao thơng 5 trong giai đoạn 2005-2010 trên các lĩnh vực lập dự án, thẩm
định dự án, lựa chọn nhà thầu, giám sát và thi cơng xây dựng cơng trình, hệ thống
hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác quản lý dự án tại các doanh
nghiệp trong giai đoạn nghiên cứu. Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản
lý dự án của Tổng cơng ty cơng trình giao thông 5, đƣa ra những tồn tại và nguyên
nhân những tồn tại trong cơng tác quản lý dự án đó. Trên cơ sở đó luận văn đã xây

dựng hệ thống các quan điểm và đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý dự án tại Tổng cơng ty cơng trình giao thơng 5.
- Cơng trình nghiên cứu của Lê Thành Đơ, “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án
đầu tư tại VN T Hà Nội” [13].
Tác giả đã khái quát chung đƣợc các lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tƣ,
phân tích đƣợc thực trạng quản lý dự án tại VNPT Hà Nội, đƣa ra đƣợc một số giải
4


pháp về nâng cao cơng nghệ, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý dự án tuy nhiên
chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng án cụ thể về nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ nâng cao cơng
tác quản lý chi phí với đặc thù ngành bƣu chính viễn thơng.
- Cơng trình nghiên cứu của Lê Tuấn Ngọc, “Hồn thiện cơng tác quản lý các
dự án đầu tư tại T ng công ty hoáng sản - TKV” [18].
Tác giả đã khái quát chung đƣợc các lý luận về dự án đầu tƣ và quản lý dự án đầu
tƣ, phân tích đƣợc thực trạng quản lý dự án đầu tƣ tại Tổng công ty khống sản - TKV
một Cơng ty con của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, đã đƣa ra
một số giải pháp cụ thể bao gồm: (i) Đổi mới cơ cấu tổ chức, đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực; (ii) Hồn thiện cơng tác quản lý chung các dự án đầu tƣ; (iii) Thu xếp
vốn đầu tƣ và lập ngân sách một cách hợp lý. Tuy nhiên luận văn mới chỉ tập trung đi
sâu vào nghiên cứu giải pháp đổi mới cơ cẩu tổ chức, đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực. Các giải pháp thứ hai và thứ ba không cần nhiều đầu tƣ về chi phí mà chủ yếu là
cơng tác sắp xếp lại tổ chức quản lý và công tác phân bổ các nguồn lực cho dự án do đó
chƣa đƣợc tác giả đi sâu phân tích. Hơn nữa cơng trình nghiên cứu tập trung vào công
tác quản lý dự án đầu tƣ tại Tổng cơng ty khống sản - KTV do đó các đề xuất giải
pháp sẽ phù hợp hơn đối với các dự án đầu tƣ khai thác khống sản.
- Cơng trình nghiên cứu của Phạm Hoa Linh, “Giải pháp hồn thiện công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng ệnh viện ạch

ai c sở 2, tỉnh Hà Nam” [17].


Tác giả đã nghiên cứu, tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng, công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Việt Nam. Phân tích thực
trạng cơng tác quản lý thực hiện đầu tƣ xây dựng Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 tại tỉnh
Hà Nam và đề xuất giải pháp cụ thể: (i) nâng cao năng lực trình độ chuyên môn nghiệp
vụ đối với đội ngũ cán bộ tham gia quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; (ii) nâng cao năng
lực, trách nhiệm trong việc kiểm soát tiến độ thực hiện; (iii) giải pháp quản lý chất
lƣợng dự án; (iv) giải pháp quản lý chi phí dự án cụ thể quản lý khối lƣợng, quản lý
định mức - đơn giá, quản lý thanh quyết toán dự án.
Các cơng trình nghiên cứu nêu trên đều có liên quan đến đề tài của luận văn.
Kết quả nghiên cứu của các cơng trình trên đều chỉ ra tồn tại, hạn chế trong công tác
quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác

5


quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ. Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu
thể hiện việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án theo đặc thù ngành nhƣ lực lƣợng vũ
trang, tập đoàn than và khống sản Việt Nam, tập đồn viễn thơng, ngành y tế, giao
thơng dƣới các góc độ tiếp cận khác nhau. Để thể hiện rõ thêm về việc quản lý dự án
theo đặc thù ngành tác giả đã đƣa ra nghiên cứu đặc thù quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
trong doanh nghiệp xây dựng.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng và phân loại dự án đầu tư xây dựng
* Khái niệm dự án đầu tƣ xây dựng
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì dự án đầu tƣ là tập hợp
các hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phƣơng pháp trên cơ sở các
nguồn lực nhất định.
Tại Việt Nam, khái niệm Dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc trình bày trong khoản

15 điều 3 của Luật Xây dựng 50/2014/QH13 “là t p hợp các đ xuất có liên quan
đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa,
cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn
bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua áo cáo nghiên c u ti n
hả thi đầu tư xây dựng, áo cáo nghiên c u hả thi đầu tư xây dựng hoặc áo cáo
inh tế - ỹ thu t đầu tư xây dựng”. [21]
* Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng
Theo [7] có 3 cách phân loại chính:
- Dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc phân loại theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình
chính của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và
dự án nhóm C.
- Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình chỉ cần u cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu tƣ xây dựng gồm:
+ Cơng trình xây dựng sử dụng cho mục đích tơn giáo;
+ Cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tƣ

6


dƣới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất).
- Dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm: Dự
án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, dự án sử dụng vốn nhà nƣớc ngoài ngân sách
và dự án sử dụng vốn khác.
Tác dụng của cách phân loại này là cơ sở để thực hiện đúng các thủ tục pháp
luật về quản lý dự án đối với từng loại dự án.
1.2.1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng
* Khái niệm về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Quản lý dự án là việc lên kế hoạch, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, giám sát đối với
3 giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án (chuẩn bị dự án, thực hiện dự

án và kết thúc xây dựng đƣa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng) nhằm đảm
bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án nhƣ mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục
tiêu chất lƣợng, mục tiêu an toàn lao động. (Nguồn bách hoa toàn thư mở).
* Mục tiêu của việc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng nhằm các mục tiêu sau:
- Đảm bảo việc xây dựng cơng trình đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật và kinh tế
của chủ đầu tƣ trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về xây dựng và các
quy định pháp luật khác có liên quan.
- Đảm bảo chất lƣợng, tiến độ thời gian, an toàn lao động đã đƣợc hoạch
định trong dự án.
- Đảm bảo sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả cao vốn đầu tƣ, đặc biệt là nguồn
vốn ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho việc xây dựng cơng trình.
- Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng phải bảo đảm mục tiêu đầu tƣ, hiệu quả dự
án đã đƣợc phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tƣ xây dựng gồm 03 giai đoạn
(chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đƣa cơng trình của dự án vào
khai thác sử dụng) và nguồn vốn sử dụng. Chi phí đầu tƣ xây dựng phải đƣợc tính
đúng, tính đủ cho từng dự án, cơng trình, gói thầu xây dựng, phù hợp với u cầu
thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện xây dựng, mặt bằng giá thị trƣờng tại thời điểm
xác định chi phí và khu vực xây dựng cơng trình.
* Các hình thức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng

7


Theo luật xây dựng số 50/2014/QH13 đƣợc Quốc hội thông qua ngày
18/06/2014 và Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015, căn cứ điều kiện năng
lực của tổ chức, cá nhân, ngƣời quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình
quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng
trình sau đây:
+) Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình th tổ chức tƣ vấn quản lý dự án đầu tƣ

xây dựng cơng trình;
+) Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình trực tiếp quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình.
+ Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
[21] Trƣờng hợp chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tƣ thành lập
Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tƣ làm đầu mối quản lý dự án. Ban Quản lý dự
án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ
đầu tƣ. Ban Quản lý dự án có thể thuê tƣ vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà
Ban Quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhƣng phải đƣợc
sự đồng ý của chủ đầu tƣ.
Đối với dự án có quy mơ nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tƣ dƣới 7 tỷ đồng
thì chủ đầu tƣ có thể không lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chun mơn
của mình để quản lý, điều hành dự án hoặc th ngƣời có chun mơn, kinh nghiệm
để giúp quản lý thực hiện dự án.
Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án là hình thức chủ đầu tƣ sử dụng bộ máy
của cơ quan, đơn vị mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án hoặc giao cho
Ban quản lý dự án do mình thành lập ra để tổ chức quản lý thực hiện dự án cụ thể
nhƣ sau:
+) Mơ hình 1: Chủ đầu tƣ không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ
máy hiện có của mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án. Mô hình này
đƣợc áp dụng đối với dự án quy mơ nhỏ có tổng mức đầu tƣ dƣới 7 tỷ đồng, khi bộ
máy của chủ đầu tƣ kiêm nhiệm đƣợc việc quản lý thực hiện dự án.
+) Mơ hình 2: Chủ đầu tƣ thành lập Ban quản lý dự án để giúp mình trực
tiếp tổ chức quản lý dự án nhƣ sau:

8


- Chủ đầu tƣ giao cho Ban quản lý dự án hiện có để quản lý thêm dự án mới.
- Trƣờng hợp Ban quản lý dự án hiện có khơng đủ điều kiện để quản lý thêm

dự án mới thì Chủ đầu tƣ thành lập Ban quản lý dự án mới để quản lý thực hiện dự
án. Trƣờng hợp áp dụng mơ hình 1 thì chủ đầu tƣ sử dụng pháp nhân của mình để
trực tiếp quản lý thực hiện dự án. Chủ đầu tƣ phải có quyết định cử ngƣời tham gia
quản lý dự án và phân công nhiệm vụ cụ thể, trong đó phải có ngƣời trực tiếp phụ
trách công việc quản lý dự án. Những ngƣời đƣợc cử tham gia quản lý dự án làm
việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách.
Trƣờng hợp áp dụng mô hình 2 thì phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
+) Ban quản lý dự án do chủ đầu tƣ thành lập, là đơn vị trực thuộc chủ đầu
tƣ. Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án do chủ đầu tƣ giao.
+) Ban quản lý dự án có tƣ cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ
đầu tƣ để tổ chức quản lý thực hiện dự án.
+) Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án bao gồm giám đốc (hoặc Trƣởng
ban), các phó giám đốc (hoặc Phó trƣởng ban) và lực lƣợng chun mơn, nghiệp vụ.
Cơ cấu bộ máy của Ban quản lý dự án phải phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao và bảo
đảm dự án đƣợc thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng và tiết kiệm chi phí. Các thành
viên của Ban quản lý dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
+) Một ban quản lý dự án có thể đƣợc giao đồng thời quản lý thực hiện nhiều
dự án nhƣng phải bảo đảm từng dự án đƣợc theo dõi, ghi chép riêng và quyết toán
kịp thời theo đúng quy định của pháp luật.
+) Ban quản lý dự án hoạt động theo quy chế do chủ đầu tƣ ban hành, chịu
trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ và pháp luật theo nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao.
+) Chủ đầu tƣ phải cử ngƣời có trách nhiệm để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra
Ban quản lý dự án thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ để bảo đảm dự án đƣợc thực hiện
đúng nội dung và tiến độ đã đƣợc phê duyệt. Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm toàn
diện về những cơng việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của
pháp luật, kể cả những công việc đã giao cho Ban quản lý dự án thực hiện.
Chủ đầu tƣ (trong trƣờng hợp áp dụng mơ hình 1), Ban quản lý dự án (trong
trƣờng hợp áp dụng mô hình 2) nếu có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị

9



định số 59/2015/NĐ- CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thì đƣợc
tự thực hiện những công việc thuộc dự án nhƣ: lập, thẩm định thiết kế, dự tốn; lựa
chọn nhà thầu; giám sát thi cơng xây dựng; kiểm định chất lƣợng cơng trình xây
dựng,... Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án đƣợc thuê các tổ chức, cá nhân tƣ vấn để
thực hiện những công việc thuộc phạm vi quản lý thực hiện dự án.
Trƣờng hợp Ban quản lý dự án có tƣ cách pháp nhân và năng lực chun
mơn thì có thể đƣợc giao nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án của chủ đầu tƣ khác khi
cơ quan thành lập ra Ban quản lý dự án chính là cấp quyết định đầu tƣ của dự án đó.
Trong trƣờng hợp này cấp quyết định đầu tƣ phải có quyết định phân giao nhiệm vụ
cụ thể và ban hành cơ chế phối hợp giữa chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án để bảo
đảm dự án đƣợc thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng và hiệu quả. Sau khi cơng tác
xây dựng hồn thành, Ban quản lý dự án bàn giao cơng trình cho chủ đầu tƣ khai
thác, sử dụng. Ban quản lý dự án loại này có thể đƣợc nhận thầu làm tƣ vấn quản lý
dự án cho chủ đầu tƣ khác nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và
đƣợc cơ quan quyết định thành lập ra Ban quản lý dự án cho phép.
Ƣu điểm: Trong quá trình thực hiện các vƣớng mắc gặp phải đều đƣợc giải
quyết nhanh gọn do Chủ đầu tƣ tự quản lý nên tự quyết định không phải thông qua
tổ chức khác. Cơ cấu linh hoạt, gọn nh do đó chi phí chi trả cho hoạt động quản lý
không lớn.
Nhƣợc điểm: Do cán bộ thực hiện công tác quản lý là cán bộ của đơn vị
thƣờng kiêm nhiệm nên tính chun nghiệp khơng cao. Trang thiết bị phục vụ công
tác quản lý đôi khi còn hạn chế.
+ Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án
Trƣờng hợp chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án thì tổ
chức tƣ vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mơ,
tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tƣ vấn quản lý dự án đƣợc thực
hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tƣ vấn quản lý dự án đƣợc thuê tổ
chức, cá nhân tƣ vấn tham gia quản lý nhƣng phải đƣợc chủ đầu tƣ chấp thuận và

phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tƣ.
Khi áp dụng hình thức thuê tƣ vấn quản lý dự án, chủ đầu tƣ vẫn phải sử

10


dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm
tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tƣ vấn quản lý dự án.
Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tƣ và tƣ vấn quản lý dự án trong trƣờng
hợp chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn quản lý dự án:
Chủ đầu tƣ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án,
thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng
bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp
luật. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức tƣ vấn quản lý
dự án có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tƣ quản lý thực hiện
dự án. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tƣ
vấn quản lý dự án.
Tƣ vấn quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thoả thuận trong hợp
đồng ký kết giữa chủ đầu tƣ và tƣ vấn quản lý dự án. Tƣ vấn quản lý dự án chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật và chủ đầu tƣ về việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng.
Về hình thức chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn quản lý dự án đối với dự án đầu tƣ xây
dựng cơng trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc, Thông tƣ 16/2016/TT-BXD quy
định chi tiết thêm:
Chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn quản lý dự án là hình thức chủ đầu tƣ ký hợp đồng
thuê một pháp nhân khác làm Tƣ vấn quản lý dự án. Trong trƣờng hợp này, Chủ
đầu tƣ phải cử cán bộ phụ trách, đồng thời phân giao nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc
bộ máy của mình thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ đầu tƣ và quản lý việc
thực hiện hợp đồng của tƣ vấn quản lý dự án.
Tƣ vấn quản lý dự án phải có đủ năng lực phù hợp với công việc đảm nhận
theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu

tƣ xây dựng cơng trình và thơng tƣ 17/2016/TT-BXD của Bộ xây dựng.
Tƣ vấn quản lý dự án thực hiện các nội dung quản lý thực hiện dự án theo hợp
đồng ký với Chủ đầu tƣ. Hợp đồng thuê tƣ vấn quản lý dự án phải nêu rõ phạm vi công
việc và nội dung quản lý, quyền hạn, trách nhiệm của tƣ vấn và của chủ đầu tƣ.
Tƣ vấn quản lý dự án có trách nhiệm tổ chức bộ máy và cử ngƣời phụ trách
để trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án theo hợp đồng đã ký với

11


chủ đầu tƣ. Tƣ vấn quản lý dự án phải có văn bản thơng báo về nhiệm vụ, quyền
hạn của ngƣời phụ trách và bộ máy của tƣ vấn trực tiếp thực hiện quản lý dự án cho
chủ đầu tƣ biết và thông báo tới các nhà thầu khác và tổ chức, cá nhân có liên quan.
Tƣ vấn quản lý dự án đƣợc thuê thêm tổ chức, cá nhân khác tham gia thực
hiện một số phần việc quản lý thực hiện dự án, nhƣng phải đƣợc chủ đầu tƣ
chấp thuận.
Ƣu điểm: Tính chuyên nghiệp cao, dày kinh nghiệm.
Nhƣợc điểm: Chi phí cho cơng tác quản lý nhiều, hơn nữa các phát sinh
trong q trình thực hiện dự án có thể khơng đƣợc giải quyết nhanh gọn vì có những
phát sinh vƣợt quá thẩm quyền phải đợi Chủ đầu tƣ quyết định (tạo ra một độ trễ
nhất định).
* Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Quá trình quản lý đầu tƣ và xây dựng của một dự án có sự tham gia của
nhiều chủ thể khác nhau. Khái qt mơ hình các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu
tƣ nhƣ sau:
CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG

Ngƣời có thẩm quyền
Quyết định đầu tƣ


Nhà thầu tƣ vấn
CHỦ
ĐẦU TƢ

Nhà thầu xây lắp

Hình 1.1. Các chủ thể tham gia quản lý dự án
(Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình)
Trong cơ chế điều hành, quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng nêu trên, mỗi cơ
quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đƣợc quy định cụ thể trong
12


Luật xây dựng Việt nam.
+ Người có thẩm quy n quyết định đầu tư
Là ngƣời đại diện pháp luật của tổ chức, cơ quan nhà nƣớc hoặc các doanh
nghiệp tuỳ theo nguồn vốn đầu tƣ. Ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ ra quyết
định đầu tƣ khi đã có kết quả thẩm định dự án. Riêng dự án sử dụng vốn tín dụng, tổ
chức cho vay vốn thẩm định phƣơng án tài chính và phƣơng án trả nợ để chấp thuận
cho vay hoặc không cho vay trƣớc khi ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ ra
quyết định đầu tƣ (được quy định trong Nghị định 59/2015/NĐ-CP).
+ hủ đầu tư ( ĐT)
Tuỳ theo đặc điểm tính chất cơng trình, nguồn vốn mà CĐT đƣợc quy định
cụ thể nhƣ sau: (Trích đi u 4 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP).
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc thì CĐT xây dựng cơng
trình do ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định trƣớc khi lập dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc cụ thể nhƣ sau:
- Đối với dự án do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định đầu tƣ thì CĐT là một
trong các cơ quan, tổ chức sau: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ

quan khác ở Trung ƣơng (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng và doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Đối với dự án do Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân các cấp quyết định đầu tƣ thì CĐT là đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình.
Trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình hoặc đơn
vị quản lý, sử dụng cơng trình khơng đủ điều kiện làm CĐT thì ngƣời quyết định
đầu tƣ lựa chọn đơn vị có đủ điều kiện làm CĐT. Trong trƣờng hợp đơn vị quản lý,
sử dụng cơng trình khơng đủ điều kiện làm CĐT, ngƣời quyết định đầu tƣ giao
nhiệm vụ cho đơn vị sẽ quản lý, sử dụng cơng trình có trách nhiệm cử ngƣời tham
gia với CĐT để quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình và tiếp nhận, quản lý, sử dụng
khi cơng trình hồn thành.
Các dự án sử dụng vốn tín dụng thì ngƣời vay vốn là CĐT.
Các dự án sử dụng vốn khác thì CĐT là chủ sở hữu vốn hoặc là ngƣời đại

13


×