Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

(Luận văn thạc sĩ) khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.98 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRirỬNG BẠI HỌG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN

VŨ THỊ THU

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỂ TRƯYỂN THỐNG Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị xã hội chủ nghía
Mả số: 50201

L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K H O A H Ọ C K IN H T Ế

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PTS. Khoa học kinh tế: Lê Danh Tốn

V- L i n t f
HÀ NỘI - 1998


MỤC LỤC

Lời mở đầu

1

Chương 1: Làng nghể truyển thống - những vấn đổ lý luạn và kinh

5


nghiêm quốc tế
1.1.

Các khái niệm cơ ban

?

1.1.1.

N sh ề truyén thốne

5

1.1.2.

Làng nshé, phố nshè\ xã neiie

o

1.2.

Đặc điểm sản xunt kinh doanh cùn Ả7/7Í7 nghê ưu vén thom:

9

1.2.1.

Vé sản phẩm

9


1.2.2.

Vé lao động

10

1.2.3. Về vốn và tư liệu sản xuất

ỉ1

1.2.4. Về thị trường tiêu thụ san phàm

Ịỉ

1. 3.

Xỉiữm: nhản tõ ảnh hưởns tới sư phát triển cưa làm: nghé

12

ưu vén thôns
1.3.1. Sự biến động của nhu củu thị trường

12

1.3.2. Hệ thống chính sách kinh té của nhà nước

13


1.3.3. Vôn irons sản xuất kinh doanh

14

1.3.4. Nguyên vật liệu

14

1.3.5. Cơ sở hạ tầng

14

1.3.6- Trình độ kỹ thuật và cổng nshệ

15

1.3.7.

Nhàn tố truyển thống

16

1.4.

Vai ưò cua làng nghé truyén thốns tron í! nén kinh tê Việt Sam



1.4.1.


Tăng tổng giá trị sản lượne hàng hố cho nén kinh tè

lị

1.4.2.

Giải quyết việc làm

Ị6

1.4.3.

Chuyển dịch cơ cấu kinh te nôn£ thôn theo hướng cỏns nshiệp

18

hố, hiện đại hố
1.4.4.

Hình thành và thúc đẩy thị trường trong none thôn phát triển

I8

1.4.5.

Tạo thu nhập và tâne mức sồng

19



1.4.6. Tăng cường xâv dựng cơ sở vật chát, 2 Óp phân chuvến dịch cơ

20

cấu xã hội. tạo thế ổn định xă hội trong nông thôn
1.4.7. Bảo tồn giá trị văn hoá
1.5.

20

Kinh nghiệm vế pháL triển nsầnh nghê tiểu ĩhù cóng nghiệp ở

21

mơt sỗ nước tĩên ihếeiới
«

u

1.5.ỉ.

Kinh nghiệm của Thuv Điển

21

1.5.2.

Kinh nghiệm của Nhật Bản

22


1.5.3.

Kinh nghiẹni của Trune Quôc

24

1.5.4.

Kinh nglúệm của Philipm

25

1-5.5.

Kinh nghiệm cúa Ân Đọ



1.5.6.

Kinh nehiệm của Thái Lan

2o

l .5.7.

Zb

Một số bai học rút ra từ tanh nshiệm của các nước


Chương 2: Thực trạng làng nghể truyén thống Việt Nam
2.1.

28

Sơ lược quá trình hình thành rà phác triển sán XUM trong ja c

28

ỉầnz Iì£hề ưuvên thõns đến nnrn ỉ 94/
2.2.

Làns nriié
ưuvén
thịm? từ ỉ 94? - ì9Só
i.
*>

33

2.3.

Thưc ưan£ các lànc n£hê ưu vén thorn: ưom: thời Ẳ~v doi mới

36

2.3.1.

Quy IT1Ò các làn£ nghé truyền thỏne


57

2.3.2.

Các hình thức Lổ chức san xuất kinh doanh troniĩ các làne nehề
u,

c.

Iw

40

truyển Ihống
2.3.3.

Thị trường của các làns nshể truyền thơng

2.3.4.

vè vón, cơ sở vạt chát kỹ tíiuật và cơne nehệ trong các làng

4X

nehề truyền thốne
2 .4 .

Đánh £Ấẩ chang vé nem níiỉỉư, thầnh tựu Vã hạn chế cùa ỉàrn?


60

nshề ưuvền
thố nữ
j
L-

i_ r

2.4.1.

vể tiểm náng

61

2.4.2.

Những thành tựu và hạn chế

62


Chương 3: Một số định hướng và giải pháp khôi phục và phát triển

68

làng nghể truyển thống
3 . 1.

Định hướng


69

3.1.1. Về ngành nghề

69

3.1.2. Kliôi phục và phát triển làne ngliể truyền thịng phảỉ gan với

71

cơng nehiệp hố, hiện đại hố đất nước
3.1.3. Khôi phục và phát triển làne n£hể truyền thổne phải dạt đưực

71

nhữne kết qua Itinh tế, xã hội, vãn liố và mịi trường
3.1.4. Khơi phục và phái Lriến làne nghi truyển ihốny píiài két hựp

73

với phát triển các làng ntíhể mới và do tliị hố nỏne thỏn
3.1.5. Khơi phục và phát triển làne nsrhé truyển thỏne iỊãn VỚI vùnụ

7?

lãnh thổ
3.2.

M ộ t sớ £ Ìà ĩ pháp


74

3.2.1.

Giải pháp vể thị tnrờnẹ

74

3.2.2.

Giải pháp về vốn

75

3.2.3.

Giải pháp vể lao đọnổ vã khuyến khích nlìững nỵlìệ nhãn, thự

76

giỏi truyền nghề
3.2.4.

Đa dạng hố các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

3.2.5.

Phát triển cơ sở hạ táng kinh Lẽ và vãn hoá xã hội



chontìntí

77

thỏn
3.2.6.

Phát triển hệ thịne dịch vu phục vụ sàn xuất kinh doanh

77

3.2.7.

Đổi mới và hồn thiện hẹ thơng chính sách

7*

3.2.8.

Củng cố và hoàn thiện hệ thốns tổ chức quản lý ngành rtdié

78

trong nông thôn
Kết luận

80

Tài liệu tham khảo


S2


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của để tài
Ngành nghề và mỏi sản phẩm truyển thỗns tạo nên bản sắc của mỗi
nền kinh tế. Không nển kinh tế nào không có bản sác rieng. Gìn giữ, kế
thừa, hiện đại hố ngành nghề txuvền thống có ý nghĩa sầu sác cả về kinh tế,
xă hội và van hoá.
Do những quy định vể kinh tế, tàm lý, tập quán và những điều kiện tự
nhiên, ở nông thôn Viêt Nam đã tổn tại những làng nshế truyển thống.
Trong lịch sử lâu dài, ưong hiện tại cũng như trong tương lai, các làng
nghể truyền thống có vai ưị đậc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế của
nơng thơn nói riẽng và của cả nước nói chung.
Trong thời gian chiến tranh và trong cơ chê kế hoạch hoá tập trung,
các nghề truyền thống ữ được ch lí ý ẹíữ gìn và phát triển. Các làng nghể bị
mai một và chuyển dần sane sản xuất thuần nơng.
Cùng với q trình đổi mới kinh tế, các làng nghể truyển thống dần
dán được khôi phục và ngày càng khảng định vai trị của nó ưong q trình
phái triển kinh tế của đất nước.
Tuy nhiên, do nhiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan, các làng
nghể tmyển thống chưa được phục hổi đầy đủ, cịn nhiểu khó khăn và hạn
chế ưong hoạt động, vì vậy chưa phát huy được vai ưị Ưch cực của mình
trong giải quyết viêc làm, nâng cao đời sống của nhân dân, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và thúc đây quá trình lùnh thành kinh tế thị ưường ở nơng thơn.
Với vai trị đặc biệt của mình ưong những điểu kiện hiện đại, phát
triển làng nghẻ truyển thống được coi là một nội dung cơ bản của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn tới năm 2000 và những

năm sau đó.

I


Chính vì vậy việc nghiên cứu nhám đưa ra những định hướns và giải
pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thơng mans tính cấp bách cả
về lý luận và thực tiễn. Do đó. tơi chọn để tài ’■Khơi phục và phát triển ỉàng
nghềưuvền thốn% ở Việt Nam’'\ầm đề tài cho luận vãn cao học của minh.
2. Tình hình nghiên cứu
Do tầm quan trọng đạc biệt cả vè kinh tế, văn hố và xã hội của mình,
làng nghẻ truyền thống đã thu hút đưọc sự chú ý nghiên cứu của nhiéu nhà
nghiẻn cứu trong lĩnh vực kinh tè và lịch sử. Đã có nhiểu đé tài, nhiểu cơng
trình khoa học được cơng bổ ưên các sách, báo, tạp chí nghiẽn cứu vé
phương hướng, giái pháp nhàm khôi phục và phát tnèn làng nghể truyển
thốne như:
- Xây dưns mơ hình phát triển ìàns nehổ truyển thõng cơng Iìiỉhiẻv
nhớ Việt Nam. Đề tài nehiẽn cứu của Viẽn Thõng tin - kinh tế cổns nghiệp.
Bộ Công nghiệp năm 1996
- Tạo việc lầm thôns quã khôi phục rà phất trién làng nshâ [ruvên
thống. Đề tài nghíèn cứu của Bỏ Lao đơng - Thương binh và xã hội.
- Hội thảo quốc tế "Bảo tổn rà phát ưìển ỉàns nshẻ thù cơns ưu vén
thơng ”thấnq 8 năm ỉ 996 tại Hà Nội
- Tiểu thủ công nghiệp Việt Sam (1858- 1945). Vũ Huy Phúc. NXB
Khoa học xã hội 1996, .v.v...
Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiẻn cứii một cách hệ thống vấn
để khôi phục và phát triển làng nglìề truyền thơng cà về lý luận, lịch sử, kinh
nehiệm, thực ưạng và giải pháp.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hoá những vấn đẻ lý luận cơ bản vể nghể truvển thốne và

làng nghể ưuyển thống ở Việt Nam.

1


- Tổng quan một số kinh nghiệm của các nước trong q trình thơi
phục và phát triển ngành ữểu thủ cơng nghiệp. Từ đó rút ra nhữne bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng của làng nghe truvền thôns đề ra
một số định hướng và siải pháp nhàm thúc đẩy nhanh quá trinh khỏi phục và
phát triển làng nghé ưuyền thốne ở Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận vãn nghiên cứu ưẻn giác độ kinh tế chính trị sự khỏi phục va
phát triển làng nghề truyển thống ở Việt Nam, tro ne đó chủ yếu tập truns
vào các làng nghề truyền thông ờ nông thôn. Trong luận van tập trung
nghiên cứu làng nghề truyền thống trone thời kỹ đổi mới kinh tế U Việt
Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận van sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sừ.
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các phương pháp lịch sử. lơgíc, phàn tích,
tổng hợp, so sánh, thịng kẽ, ... Đồng thời tổ chức điều tra khdo sát thực tế
kết hợp với việc tập hợp, nghiên cứu, kế thừa các kết quả nehtèn cứu. khảo
sát của các nhà nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hố vé mạt lý luận về nghé truyển thống và làng nghể
truyền thống ở Việt Nam. Góp phần xác định lại vị trí, vai U'ị của làng nghé
truyền thống trong q trình cơng nghiẽp hố, hiện đại hố ở Việt Nam,
- Nghiên cứu và rút ra những kinh nghiệm của một số quốc gia ưoní
việc phát triển các nghề thủ cơng.
- Phân tích mủt cách tồn diện thực trạng của các làng nehể truyền

thống Việt Nam trong quá trình đổi mới.


- Để ra một số định hướng và giải pháp khôi phục và phát triển làng
nghể truyền thống Việt Nam nhàm khai thác hết tiềm nãng to lớn của nó.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiẽn cứu, giảng
dạy cũng như làm cơ sở cho việc để ra các chính sách kinh tế xã hội cho
việc bảo tổn và phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vãn
gồm 3 chương:
Chương ỉ: Làng nghé ưuyền thông - Những vấn đế lý luận và kinh nghiệm
quốc tế
Chưoìig 2: Thực ưạng làng nghề Ưuyén thống Việt Nam
Ch ươn£ 3: M ột số định hơớns và giải pháp khôi phục và phát ừiển ỉầns
nghé truvền thống

4


Chương 1
LÀNG NGHỂ TRUYỂN THốNG - NHŨNG v ấ n đ ể l ý l u ậ n

VÀ KINH NGHIỆM Q u ố c TÊ
1.1. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN

1.1.1. Nghề truyền thống
Ngành n?hề truyền thốns ở nước ta rất phons piiú và đa dạns. nhiéu
ngành nghể tồn tại hàng nghìn năm nay. nhiểu mạt hàng của nỵlìể truyển
thống đã nổi tiếng trẽn thế giới từ làu đời.

-

Nghề truyền thốns bao eỏm nhửĩi2 nghé phi nơne nghiệp có từ làu

đời (trước và trong thời Pháp thuộc) còn tồn đọng đến ngày nay.
Nghề truyền thống bao hàm cả nhĩms; nghề đã được cải tiến hoặc sử
dụng những loai máy móc hiện đại dể hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ
cơng nghệ truyển thống.
Đổng thời nghể tmyển thống cịn bao gồm cả nhữns nghé mới xuất
hiện do nhu cầu của cuộc sống mới nảy sinh hoặc được truyền từ nước ngồi
vào niìime đã được thuần thục và thể hiẹn được bản sác cuả dân tộc Viẹt
Nam.
Cùng với sự biến đổi của thời gian, theo đó là những biên dổi của sản
xuất và nhu cầu xã hội sẽ có những nghé truyền thống ngày một mai một,
thậm chí mất đi, nhưng lại xuất hiên một số neành nshể mới ở một sổ địa
phương nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và dần dần ưở thành các nghể
truyển thống.
Khái niệm ưên cho thấy tính chất khó khán và phức tạp trong quá
trình phàn loại và thống kê các nghể truyền thống cho chính xác. v é cơ bản
chúng ta có thế phân chia các nghể truyền thõng thành các nhóm sau đay:
Nhóm 1: Các nghề truyền thống sản xuất các mặt hàng thủ công mv
nghẻ như: gốm sứ, sơn mài, thêu ren, thảm, chạm khác gỏ, chạm mạ vàng
bạc, dệt tơ tàm, thổ cẩm, mây tre các loại, .v.v...
5


Nhóm 2: Các nghề truyền thống sản xuất các mật hàns phục vụ tiêu
dùng của đa số dãn cư như: dệt chiếu, làm nón, đan mành, đan rổ rá sọt, bện
thừng chão, dệt v ả i....
Nhóm 3: Các nghề truyền thống phục vu cho sản xuât và dơi sõng

như: nề, mộc, rèn, hàn, đúc, .v.v...
Nhóm 4: Các nghề chê biến lương thực, thực phẩm như: làm bún. làm
bánh, đường, mật, tương,...
Việc phân loại và phân chia thành các nhóm nghể như trên cũng chỉ
mang ỷ nghĩa tương đới bỏi lẽ có nhữn£ n£hề cỏ thế à nhóm nãv cíinc có
thể ở nhóm khác. Mặt khác có những nghè đơi với địa phươns thi được coi
là nghể truyển thống, ahưng trên phạm vi vĩ mồ thì đơi khi chưa được coi là
nehề truyển thống.
1.1.2. Làng nghể, phố nghề và xã nghé
1. ỉ.2. ỉ. Làng nghề
-

Làng được hình thành dựa trẽn cơ sở những công xã nỏne ĩhỏn. Mỗi

công xă gồm một sổ gia đình có tinh thần cộng đổns cao, sons quây quán
trong một tliu vực nhất định. Làng ỏ' Việt Nam có thể chia thành 4 loại:
+ Làng nơng nghiệp: Là làng thuần nôns ở Miển Bac hoặc làng vườn
ở Nam Bộ.
+ Làng bn: là làng ỉàm nghể nơng có thêm nghề buôn của một sô
thương nhân chuyên nghiêp hoạc bán chuyẽn nghiẹp
+ Làng nghể: Làng làm nghể nơng có thêm nhiểu nghể thủ cổng
+ Làng chài: Là của các vạn chài, kẻ chài ở ven sOne, ven biển.
Trong quá trình phát triển của nển kinh tế, nghể thủ cỏne tách dần
khỏi nơng nghiệp, có một số thợ thủ cơng vản gần bó với làn.e q, nhưns
khơng cịn làm nơng nghiệp nữa mà chuyên làm nghé, số lượng người
chuyên làm nghể thủ công ngày càng tãng lên, tách rời hán nơng nehiệp và
họ sinh sống bàng chính nguồn thu nhập từ nghề đó.
6



Như vậy làng nghề có thê được quan niệm là làng ở nơng thơn có một
(hoặc một số) nghể thủ công tách ra khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc
lập.
Làng nghề truyển thống là những thôn làng làm nghé thủ cơng có
truyền thống lâu nám, thưcmg là nhiểu thế hệ.
Làng nghể là một thiết chế xã hội có từ rất làu dời trong lịch sử nước
ta. Nó cũng phát triển thãng ưám cùng với quá trình phát triển của dản tộc.
Nói đến làng nghề cán chú ý trước tiên đến hai nhân tơ câu thành đó
là "làng” và “nghể”.
Cùne với quá trinh phát triển của đời sống kinh tẽ - xã hội thi cũng
địi hỏi sự hình thành và phát triển các nshể thu cônc phục vụ các nhu củu
của bản thàn con người, của cuộc sông lao độns sản xuất.
vể mật lịch sử. nển kinh tế tự cáp tự túc ờ nông thôn eiả định sự tồn
tại một sỏ' nghé phục vụ cho sản xuất và dời sống. Những nghé này là mám
mốne, là cơ sở cho sự hình thành các làne nshể với tư cách là iàng chuyên
nghề.
N?ày nay, ta gọi làng nehể là lànẹ chuyên một n^hề nào đó, chúne
hình thành và phát triển khi thị trường đã mở rộne, kinh tế hàns hoá phát
triển dản tới có sư phàn cỏne lao động trone một chừne mực nhát định.
Lịch sử phát Iriển nghể truyển Ihông cho thấy các nshể đếu đã có mõt
q trình phát triển tương đối lâu dài. Có những nghề đã được lưu Lruyền
qua nhiéu thế kỷ như nghé chạm bạc ở làng Đổng Xn - Thái Bình có £án
700 năm, nghề gốm Bát Tràng 500 nâm, nghề chiếu cói Thái Bình 500
nầm... Những nghể truyển thôns thườne được truyển theo phạm vĩ từns làng
và mỗi nghể bao giờ cũng có ỏng tổ của nghé được dàn làng ghi côns ơn và
được thờ phụng từ đời nay qua đời khác. Trong từng làng, đa sổ mọi neười
dàn đểu biết làm nẹhể truyền thốne đó.

7



Bên cạnh những hộ vừa làm nghể truyền thống vừa làm nơng nghiệp
thì cũng sẽ có những hơ chun.
Qua khảo sát ta thường thấy các làng nghề từ xưa đều có từ 30 đến 40
hơ làm nghề chiếm khoảng 30 - 35% tổng số hộ và lao động ở làng đó. Tuy
vậy với các loại nghề khác nhau thì tỷ lệ này cũng rất khác nhau, v ề quy mô
hộ và lao động của các làng nghề khác nhau cũng khác nhau. Đối với các
làng nghề thuộc vùng đồng bàng có mật độ dân số cao nên số hỏ, số nhân
khẩu và lao động đông hơn rất nhiều so với các làng, bản ở trung du và miền
núi. Đổng thời cùng với sự thủng ưầm ưong quá trình phái triển của từng
nghề và làng nghề thì số lượng hộ và lao động làm nghê truyển thỏng cũng
có biến đơng mạnh.
Với những nghể có nhu cầu phát triển mạnh thì số hộ và lao động làm
nghề truyền thống tăng nhanh và sẽ xuất hiên một số hộ chuyẻn sống về
nghé đó.

Ví dụ như làng gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) hiện nay háu như

tất cả các hô trong làne đểu làm gốm sứ.
Với những nghể khơng có nhu cầu phát triển thì ngày một mai một đi,
dẫn đến số người làm nghề ngày một giảm sút, thậm chí chỉ cịn lại một sơ
người cao tuổi có tâm huyết với nghể, cố gắng sản xuất để giữ lấy nghề chứ
khơng phải hồn tồn vì mục đích kinh tế, như làng nghề vẽ ưanh Đông Hồ
ở Bắc Ninh, ... Ở những làng này đa số các hộ đã chuyển sang làm nghé
khác hoặc vê sản xuất nơng nghiệp. Nhưng nếu có điều kiên thuận lợi khi
mà có nhu cẩu của xã hội thì họ sẽ nhanh chóng khơi phục và phát triển để
trở lại nghề cũ mà lâu nay họ đã lưu truyển và gìn giữ. Ví dụ như nghể
chạm ưổ vàng bạc, trong thời bao cấp đã mai một đi, ưong những nám gần
đây lại được khôi phục và phát triển nhanh chóng.
Từ những sự phân tích ưên ta thấy khỡng thể chỉ căn cứ vào số hộ và

lao động hiện tại để xác định đó có phải là làng nghề truyền thống hay
khổng? mà chúng ta phải dựa vào lịch sử phát triển của từng địa phương để
xem xét.
8


L 1.2 .2 . Phốũghể
Cùng với quá trình phát triển sản xuất và phân công lao động xã hôi,
cùng với q trình đơ thị hố, ngày càng có nhiểu lao động từ các làng nghể
ở nông thôn ra thành phố làm nghề và lập nghiệp. Họ tụ tập nhau lại thành
tổ, thành dãy phố và cùng làm một nghề, dần dần tạo nẻn những phố nghể.
Mặt khác một số nghề cịn được hình thành trong q trình mở rơng phạm vi
địa giới các dô thị, biến các làng nghể vốn từ xưa thuộc các làng xã nay
thuộc các phố nghề ở đơ thị. Ví dụ như: phố đúc đổng Ngũ Xã thuộc quận
Ba Đình Hà Nỏi trước là làng Ngũ Xã.

ỉ . 1.2 . 3. Xã nghề
Xã nghề là khái niêm dùng để chi các địa phương (trong phạm VI một
xã) mà ở đó khơng chỉ có một làng nghề mà có nhiểu làng cùng làm một
nghể nào dó.
Trong những nãm gần đây do môt sô sản phẩm nghề truyền thơng có
nhu cầu tâng nhanh vé số lữợng để đáp ứng nhu cđu tiêu dùng ưong nước
cũng như xuất khẩu nên ở mỏt số địa phương nghể truyền thống đã vượt ra
khỏi phạm vi của làng nehề lan toả sang các làng khác, xã khác,...Ví dụ như
nghề eốm Bát Tràng ưong những năm gần đây rất phát triển lan sang các xã
lân cận như Đa Tốn, Kim Lan (Hà Nôi).

1.2. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỂ t r u y ề n t h ố n g

1.2.1. Về sàn phẩm

Sản phẩm nghể truyền thống mang tính đơn chiếc có tính mỹ thuật
cao. Mỗi một sản phẩm là mõt tác phẩm nghẹ thuật, trong quá trình sản xuất
phải tuần thủ theo cơng nghệ thủ cơng truyền thống, nó phải bảo đảm được
tính mỹ thuật cao và sản phẩm của các nghể truyển thống khơng những chỉ
có giá ưị sử dụng mà cịn phải có giá trị mỹ thuật, vì nhiểu loại sản phẩm
vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng vừa là vật trang trí trong nhà, thậm chí có sản
9


phẩm cịn là vật trang trí ờ những nơi trang trọng của Nhà nước cũng như
những người dàn giàu sang có nhu cầu tiêu dùng cao. Ví dụ như hàng Lhẽu
ren, hàng chạm khác vàng bạc. những bộ gốm sứ cao cáp ....
1.2.2. v ể lao động
- Lao động ưong làng nghể truyền thống phải là những lao động có
trình đô kỹ thuật cao, tay nghể tinh xảo, khéo Ịéo, có đáu óc thắm mỹ và đây
lính sáng tạo. Lao độne chủ yếu là lao độns thủ công.
Trước kia do trình độ khoa học kỹ thuật và cone ntíhệ chưa phát triến,
thi háu hết các khảu trong quy trinh sản xuất đèu la ìao động thủ cơng. Ngày
nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công ni:hệs việc ưng
dụng khoa học kỹ Ihuật và công nghệ mới vào sản xuất ngày càng nhiều
hơn. Nhưng đôi với mỗi loại sản phẩm đều phải bảo đảm khàu nào đó trong
quy trinh sản xuẩt van phải theo cơng nehệ thủ cơng truvển thống, có như
vậy mới giữ được giá trị của sản phẩm, của công nehệ truyển thông.
- vể dạy nghể và đào tạo nghẻ
Qua nghiẻn cứu lịch sử của một sơ làns nghề cho thấy mỗi làng đéu
có q trình lịch sử phát triển nghể và có riêne vị tổ nghế của mình đê thờ.
Trong các làng nahể trước đàv, chủ yếu là dạy nshể theo phươne thức
truyền nghề trone gia đình từ đời này sang đời khác. Các nghể được bảo tịn
trong từng gia đình, ít dược phổ biến ra ngồi, thậm chí có những nghé có bí
quyết riẽng thì khơng dạy cả cho con gái trong eia đình. Do vậv các nghé

thường chỉ được lưu truyển trong phạm vi làng nghé hoạc phố nghề. Tuy
nhiên từ sau ngày hồ bình lập lại, nhiểu cơ sở quốc doanh, tập thè làm các
nghề truyền thống cũng ra đời. Do đó phương thức truyén nghể và dạy nghẻ
cũng thay đổi theo , nó đa dạng hơn, phong phú hơn. Nhưng dù đào tạo theo
phương thức nào thì viẹc đào tạo nghể truyển thống vãn có một nét chung là
vừa học vừa làm. Người thợ phải thông qua việc làm để học hỏi kỹ thuật, kỹ
nang, kỹ xảo và từng bước nâng cao tay nghể của mình.
in


1.2.3. v ể vốn và tư liệu sản xuất
So với ngành sản xuất công nghiệp hay một số ngành khác thì vốn đầu
tư và tư liêu sản xuất cho các ngành nghể tniyển thống có một số điểm đáng
lưu ý sau:
- Vốn đầu tư ban đầu khơng lớn lám. Có một số nghề chỉ cần công cụ
thủ công, thồ sơ mà người thợ trong các làng nghề có thể tự sản xuất ra
được. Ví dụ như khung mấy dẹt vải, khung th êu ,...
- Về nguyên vật liệu: Các nghề truyền thống thường sản xuất ra những
sản phẩm tiỗu dùng như đan mũ, rổ rá, bổ, sọt, ... hay chế biến sản phẩm
lương thực như làm bánh, làm bún, ... nên ngun liêu thường có tại chỗ,
thậm chí cịn có thể tận dụng cả những loại phế liệu, phế phẩm. Ngay như cả
một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ cao chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu như
sơn mài, chạm ưổ gỗ, vàng bạc, ... đều có thể khai thác từ nguồn nguyên
liệu ưong nước, do đó có thể chủ động trong sản xuất mà không cần vốn
lớn. Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài như
chỉ thêu Trung Quốc, thuốc nhuộm m àu,... thì giá trị cũng khơng lớn lắm.
Vốn đầu tư ban đầu không lớn lắm, công cụ thủ công, nguyên liệu
chủ yếu là tại chỗ sẽ tạo điều kiện cho phép phát triển nghể truyển thống
thuận lợi hơn, thu hút được nhiều người lao đông tham gia vào nghề truyển
thống hơn.

1.2.4. v ể thị tnrờng tiêu thụ sản phẩm
Sàn phẩm của nghề truyển thống rất phong phú và đa dạng, nó thuộc 4
nhóm nghề khác nhau như đã phân ưch ở trền nên về thị trường tiêu thụ sản
phẩm nó cũng có những nét đặc thù riẽng.
- Ở nhóm 1 là nhóm sản xuất các mặt hàng thủ cơng mỹ nghẽ, sản
phẩm của nó vừa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước,
vừa để xuất khẩu. Nhưng nhu cầu để xuất khẩu thường chiếm tỷ lê cao hơn.
Do đó việc nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cáu của thị trường
11


thế giới và vấn đề thu nhập là những vấn để sống cịn. quyết dinh sự tơn Lại
và phát triển những ngàrth nghể này, đặc biệt có một sơ nghể hầu như sản
phẩm chỉ để xuất khẩu như nghể chạm trổ bạc. ...
-

Cịn lại các nghể ở nhóm 2.3,4 chủ yếu là những nghề phục vụ san

xuất hàng hoá, phục vụ đòi sốnẹ dân sinh và dịch vụ thi chủ yếu dựa vào
nhu cầu tiêu dùng của người dân và hệ thơng chính sách kinh tế của nhà
nước.

1.3. NHỮNG NHÂN T ố ẢNH HƯỞNG TỚI s ự PHÁT TRIEN CÙA LÀNG NGHÊ
TRUYỂN THỐNG

Trong q trình phát triển, làn£ ntíhể Lrun thông chịu sự tác dộng
của rất nhiều nhản tố thuộc về tự nhíẻn, và kỹ thuật và dạc biệt nhữny nhàn
tô về kinh tế - xã hội như:
1.3.1. Sự biến động của nhu cầu thị trường
Đổ cho các làng nshể có thể tổn tại và phát triển được thì sán phẩm do

các làng nehể làm ra phải đáp ứng được nhu câu của thị trườne, phải phù
hợp với cầu của thị trường vẻ tiẻu dùng, vẻ sản xuất và các dịch vụ khác
trong nông thôn, cũng như thị trường trong và ngồi nước. Trone nển kinh tế
thị trường thì vấn đề này lại cans tác động mạnh mẽ tới các làng nehề hơn.
Một số nghề đáp ứnẹ được nhu cầu của xã hội thì van phát triển bình thường
như các nghê chế biến nông sản, nghé nấu rượu, nghề làm bún, ... Một sỏ
nghề phát triển mạnh mẽ như nghề sản xuất vật liệu xây dựng, đổ gỗ gia
đình để đáp ứng nhu cầu xây dựng và trang thiết bị nội thất trong từng gia
đình khi mà đời sống kinh tế đã khá hơn, thu nhập người dân cao hơn.
Ngược lai có những nghề lại bị mai một đi thậm chí dản đến tình
trạng tan rã như các nghề làm nón, vẽ tranh, nấu m ật,...
Ngay cả trong một nghề truyền thống được phát triển như nshể sốm
sứ thì cũng có những địa phương phát triển mạnh mẽ vươn ra cả các
17


làng, xã lân cận và thu hút một lượng lao động từ các nơi khác đến như sứ
Bát Tràng (Hà Nội) cịn gốm sứ của làng nghể Ánh Hổng (Đơng Triểu) thi bị
sa sút bởi sản phẩm làm ra vẫn chỉ là sản phẩm truyền thống mà ít chú ý đến
vấn đề kiểu, dáng, mảu mã, chất lượng và giá cả để đáp ứng được sự thay
đổi thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường.
1.3.2. Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nước
Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nước có tác dụng rất lớn tới sự
phát triển của các làng nghề truyển thống trong quá trinh phát ưiển đi lên,
đạc biệt ưong q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá như hiện nay về tất cả
mọi phương diện. Ví dụ như:
- Về mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh: có một thời gian ta quan
niêm chỉ tập trung phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thế, nên
không chấp nhận kinh tế tư nhân và cá thể, do đó các làng nghề khơng phát
triển được. Từ sau 1986 khi hơ gia đình được cơng nhận là chủ thể kinh tế

trong nơng thơn, có quyền độc lập về sản xuất kinh doanh thì làng nghề mới
có điểu kiện đé phát triển.
- Vể chính sách kinh tế: Trong nển kinh tế mở, hàng nhập khẩu, hàng
nhập lậu tràn ngập trên thị trường, nếu nhà nước khơng có chính sách thuế,
chính sách bảo hộ hàng tiểu thủ cơng nghiệp thì khó cỏ thể cạnh tranh được
trên thị trường. Chính sách về vốn, vể lao động, ... cũng có ỹ nghĩa cực kỳ
quan trọng đổi với sự tổn tại và phát triển của các làng nghể.
- Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, sự kết hợp
giữa phát triển các ngành cồng nghiêp nạng với các ngành úểu thủ công
nghiệp cũng là một vấn đề lớn địi hỏi Nhà nước phải có chính sách phát
triển hợp lý.
- Thậm chí có những chủ trương, chính sách làm mất đi hản một làng
nghể như làng pháo Bình Đà Hà Tây, ... Địi hỏi phải có sự quan tàm hổ trợ
đé có thổ chuyển hướng sang một nghể khác.
n


1.3.3. Vốn trong sản xuất kinh doanh
Vốn là một yếu tố quan trọng của nguồn lực để có thể bảo đảm cho
quá trình sản xuất kinh doanh. Trước đây vốn của các hộ sản xuất trong
làng nghề truyền thống rất nhỏ bé, thường là vốn tự có của từng gia đình
hoặc vay mượn của bà con họ hàng.
Ngày nay trọng nền kinh tế thị trường, nhu cầu về vôn đã khác trước,
địi hỏi các hõ trong làng nghề phải có vốn lớn để đầu tư vào mọt số khâu
công việc được thay bàng máy móc, đâu tư vào một số quy trinh công nghệ
để nang cao chất lượng sản phẩm, đáp ứne nhu cầu tiẻu đùng ngày càng đa
dạng với sản phẩm chất lượng cao của cả trong nước lản xuất khẩu, để có
thể cạnh tranh được ưên thị trường. Và có lẽ đây cũng là một trong những
nhàn tố ảnh hưởng rất lớn trong quá trình phát triển làng nghề ưuyển thốne
trong cơ chế thị trường hiên nay.

1.3.4. Nguyên vật liệu
Nguyên nlìiỗn vạt liêu là một ưong những yếu tố gán liển với mọt làng
nghể. Thông thường các làng nghề thường ở gần một trong những nguồn
nguyên liệu chủ yếu phục vụ sản xuất để giảm bớt chi phí vận chuyển đản
tới giá thành sản phẩm hạ. Mật khác nguyên nhiên vật liệu trong làng nghề
còn gán với chất lượng của sản phẩm làm ra. Để làm ra một sản phàm có thể
có nhiểu loại nguyên liệu có thé thay thế cho nhau.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì nguổn nguyên liêu lại
càng đa dạng hơn. Do đó trong q trình sản xuất trong các làng nghề phải
có sự lựa chọn sao cho giá thành sản phẩm rẻ nhất với chất lượng sản phẩm
cao nhất để có thể cạnh ưanh trên thị trường.
1.3.5. Cơ sở hạ tầng
Nói đến cơ sở hạ tâng của các làng nghé trong nỏng thỏn là ta muốn
nói tới đường sá giao thơng đến vãn hố, y tế, giáo dục đến điên nước, hê
thống bưu chính viễn thơng,...
14


- Từ xa xưa đa số các làng nghề truyển thống thường nàm trên các đâu
mối giao thông, nhất là đường thuỷ và đường bô. Đặc biệt là đõi với một số
làng nghé khơng có nguồn ngun liệu ngay tại địa phương.
- Nsồi giao thơng vận tải, hệ thỏns trường học, y tế, giáo dục cũng là
những nhản tố hết sức quan trọng trong việc nủng cao tnnh dộ ván hoá,
khoa học kỹ thuật cho người dân, tạo điểu kiện ổián tíép cho nềnh nshé
phát triển.
- Ngồi ra trong cõna cuộc cơng nghiệp hố, hiện dại hố đảt nước
nói chung và cổng nghiệp lìố, liiẻn đại hố nơne thơn nói riẻne thi vẫn đè
điện nãng là yếu tố hết sức quan trọng cho việc đưa máy móc n£ cụ vào
làng nghể, đưa thông tin khoa học kỹ thuật, kinh tế. xã hội vào làng nehể
qua các phương tiện thôns tin đại chúng nghe nhìn.

- Neồi ra để hoat độns đươc troní nển kinh tế thi trường thì tro ne các
s-

1^"

*

C—

s—

làng nghé khơng thế thiếu được hệ thống bưu chính viễn thơng, nó sẽ giup
cho các ơng chủ nắm bát được các thông tin cần thiết, kịp thời vé giá cả.
mẫu m ã,... trên thị trường để từ đó ta có những ứng xử hợp lý nhàm đáp ứng
được nhu cầu trên thi trường.


t

I—'

Tóm lại, trong nển kinh tế bao cấp mans tính tự cune tư cấp thì cơ sở
vật chát cũng là một nhàn tô quan trọng ảnh hưởns tới làns nshể nhưng
ưong nàn kinh tế hiẹn đai thì cơ sở hạ táng càng có ý nghĩa quan trọns hơn,
nó ảnh hưởng rất lớn tới quá trinh phát triển của các làne nghể truyển thịng.
1.3.6. Trình độ kỹ thuật và công nghệ
Phán lớn các cơ sở sản xuất ở làng nghề hiên nay vẫn sử dụne; các
thiết bị thủ công, công nghệ truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
mang tính cha truyển con nối ưons từng hộ gia đình là chính. Ngày nay, để
đa dạng hố sản phàm với chít lượng sản phẩm cao, đáp ứne được nhu cáu

tiêu dùng trong nước và xuất khẩu thì trong các làng nghề không thể không
đổi mới trang thiêt bị và đưa một sỡ tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào
Is


trong lĩnh vực sản xuấl ngành nghé nhàm táng năng suất lao động và tạo ra
những sản phẩm có độ đổng đểu hơn. Mặt khác đối với một số nsanh như
vật liệu xây dựng, gơm sứ thì việc ứng dụng cơng nghệ mói như trong khàu
đốt lị cịn có tác dụng siảm độ ô nhiễm môi trườne, ,V,V,,,
1.3.7. Nhân tố truyển thống
Trong một làng nghể bao giờ cũng có một số thợ cả. nghệ nhàn có
trình độ tav nghề cao có kinh nshiệm sản xuất và tâm huvết với nylié. Họ có
đủ tài, đức để cỉuy trì những luật lệ riẻnp của làne nuhề. Đáy cũrte là co' sớ
cho sự tổn tại bển vữne của các làns nehể trước mọi thanii tràm. Nhữnti
neười thợ cả và nhữne nelìơ nhủn nãy là vốn quý của quôc eia. Nliimẹ trone
nển lanh tế thi trường hiện nay cũng khịn£ thể chỉ có kinh nghiệm mà nhai
có khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiẹn dại. Cái khó nhát lù kìm sao dưa
khoa học kv thuật và cône nehệ vào nhưnẹ văn ỹiữ được yếu tò truyẽn thỏne
mane đậm màu sác dản tộc và nhữns sàn phẩm đó phải dược chãp nhận
tronạ thị trường của xã hội hiện đại.
1.4. VAI TRỊ C ÌA Là n g n g h ể t r l y é n t h ố n g t r o n g n é n k ì n h t é
VIỆT NAM

1.4.1. Tãng tổng giá trị sản lượng hàng hoá cho nển kinh tế
Tiểu thủ cơng nghiệp nói chune và làne nahề truyền thơng nói nẽny
hàng níim ỉn sản xuđt ra một khối lượne sản phẩm hàn£ hoá to lớn. đón£
góp đáng kể cho nền kinh tế nói chune, cho từng địa phương nói riẽnỊĩ- Ví
dụ như 1995: tổng doanh thu từ nghẻ gỗ mỹ nghệ của làns Đónc Kỵ (Bac
Ninh) đạt 25 tỷ dồng; thu từ nghề thêu ờ Minh Lang (Thái Bình) đại trẽn 4
tỷ đổng. Ngành nghề Iruyển thống và làne nghể txuyển thống là nhàn Lố hết

sức quan trọng thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nỏne thôn.
1-4.2. Giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm là văn đề bức xúc đơi với mọi qc íia trên thê
giới, đặc biệt là ở Việt Nam lại càng bức xúc hơn vì Việt Nam là nuớc đane
16


phát triển, cơ cấu sản xuất ở các ngành cơ ban không hợp lý. nâng suất lao
động ưong các ngành thấp, tinh trạng thiêu vốn ưong đầu tư, trone việc mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh, ... tất cả những cái đó dẫn tới khả nãng
tạo cơng ãn việc làm là rát hạn chế.
Trong khi đó thì tốc độ tăng dân số và tang nguồn lao động ncày cantĩ
cao. Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp lại tập trung tới 80% dân số và
73% lực lượng lao động của cả nước và cũne là khu vực có tốc độ ĩâng dãn
sô, táng lực lượng lao động lớn hơn thành thị rất nhiểu. Chính vì vậy vân đề
giải quyết việc làm cho người lao đông ưong lĩnh virc nồng nehiẻp và nơng
thỏn lại càng trở nên cấp bách và có ý nghĩa lớn lao. iVIôt trong những dải
pháp giải quyết việc làm tích cực nhất trona nịna nehiệp hiên nav là khôi
phục và phát triển làne nehể truyền thốne.
Làne nghề truyền thốne tuy là một hinh thức sản xuất hàng hố quy
mơ nhỏ nhưng nó lại có thể tao ra được một khối lượng sản phẩm hàng hoá
lớn và phán bổ rông kliáp tronc các vùne nôns thôn của đất nước. Làng nshể
truyền thống tạo công ăn việc ỉàm cho người lao động, đã thu hút dược một
lực lượne lao động dư thừa rất lớn trong nôns thôn. Sự phát triển làng nehể
không những chỉ thu hút lao động dư thừa ở 2 ia đình mình, làng xã mình mà
cịn có thể thu hút được nhiểu người lao độns từ các địa phươne khác đến
làm thue. Đổng thời phát triển làng nghè còn kéo theo sự phát triển của
nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo ra được nhiều công án việc làm cho
người lao động. Ví dụ: ngành che biến lương thực, thực phẩm tạo điểu kiẹn
cho ngành chăn nuôi phát triển. Ngành sản xuất hàng ngũ kim, ngành tái

chế các sản phẩm, ... tạo điểu kiện cho mạng lưới thu gom nguyên liệu, phê
liệu phát triển.
ở các làng nghề phát triển đếu hình thành hàng nshìn neười từ nơi
khác đến để làm thuê, để cung ứng nguyên vạt liệu và tiêu thụ sản phẩm của
công nghiẽp nông thôn.

17


1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố
Sự phát triển của các làng nghề ưong nông thôn sẽ tạo điểu kiện cho
các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển làm thay đổi cơ bản cơ cáu kinh
tế nông thôn theo hướng công neluệp hố, hiện đại hố phù hợp VỚI q

trình đi lên của nước ta. Làm cho tỷ trọng cùa ngành nỏng nghiệp ngàv càng
giảm đi, tỷ trọng của các neành cịng nghiệp, dịch vu ngày càns tãns lẽn.
Mặt khác nó cũng dóng vai trị tích cực trone việc thay đổi tập quán từ sản
xuấl nhỏ phan tán đỏc canh mans u'nh Lự cung tự cấp sa n í sán xuất hàng

hố.
Tỷ trọns GDP của cơne nchiêp. thủ cõng nshiẽp, dịch vụ tăns lên
trons tổng GDP được tạo ra ở nông thôn. Thu nhập từ các hoạt động phi
nông nghiệp ngàv cans chiếm tỷ trọne lớn trong tổĩi£ thu nhạp từ hoạt độny
kinh tế của người nơng dân. Có thể nói ở rất nhiểu địa phương, làng nghề đã
đóng vai trị hết sức quan trọne trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Bình
quân siá trị tổng sản lượng của công nghiệp nông thôn chiếm 60 - 80% giá
trị tổng sản lượng cơng nghiệp của tinh. Ví dụ như ỏ Nam Hà (cũ): giá trị
tổng sản lượng của cổng nghiệp nồng thỏn chiếm 69.9% giá trị tịng sản
lượne cơng nghiệp của tỉnh; tỷ lệ tương ứng đó ở Bắc Ninh là 73,7%. Đặc

biẽt có một số làng nsỉiể phát triển ở đổng bàng Sông Hồng đã thu hút lừ 60
- 90% số hộ tham gia lao động ngành nghề và đã Lao ra giá trị sản lượng
chiếm từ 76 - 98% tổng giá trị sản lượng của cả làng như Đổng Kỵ, Đình
Bảng (Tiên Sơn, Bắc Ninh); Dư Nghĩa, Minh Khai (Hoài Đức, Hà Tày); cổ
Chất (Nam Ninh); Tống Xá, Cát Đằng (Ý Yèn, Hà Nam).
1.4.4. Hình thành và thúc đẩy thị trường trong nông thôn phát triển
Nghề truyền thống phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều
ngành khác để cung cấp các yếu tố nguồn lực cho nghể truyển thống, các

18


Igành dịch vụ phục vụ cho nghé trayển thống. Đông thời phát triển cả
ngành thương mại để tiêu thu sản phẩm của ngành nghé truyển thông.

Kết hợp giữa sản xuất nịng nghiệp với các ngành cơng nehìệp và dịch
vụ thúc đẩy sự hình thành và phát triển các thị trườne hàng hoá, thi trường
vốn, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động, ... tron5 nône tiiởn. Mật
khác khi phát triển làng nghé, thu nhập và dời sống của người nông dãn tane
lẽn, tất yếu sẽ dản tới cơ cấu chi tiêu của họ cũng thay đổi theo xu hiTớnn
giảm chi tiêu về lương thực, tăng chi tièu vể thực phẩm, đổ uỗne và các sản
phẩm cao cấp khác. Do đó sẽ dủn tới sự hình thành và phái triển IỈ1Ị trường
tiẽu thụ hàng hoá ở neay trone mỗi làng, mỏi xã, mỏ ra các chợ, các thị tứ.
trị trấn,

.V.V..

thúc đẩy nhanh quá trình mở rộng thị trườnE ưonE nổn£ thôn.

1.4.5. Tạo thu nhập và tảng mức sống

Theo kết quả điểu tra của Cục chế biến nõng lam sản và ngành nghế
nơng thơn tiến hành vào năm 1997, thì thu nhập bình qn i thánn của một
người lao đơne thường xuyởn hoại dộns ngành nehé là 430.000đ; 236.000đ
đối với hộ chuvên ngành nghề và 186.000đ đối với hộ kièm nỏng nghiệp va
ngành nghể. Với mức thu nhập này so với một lao độn£ thn nơns nghiệp ơ
trong làng thì gấp 1,7 đèn 3.9 lân. Tro ne các hộ kiêm vừa sản xuất nơne
nghiệp vừa hoạt động n^ành nghể [hì thu nhập từ ngành nghề chiếm khoảne
40 - 15% tổng tha nhập của cả hộ. Với mức thu nhập như hiện nay của
ngành nơng nghiệp và theo như tièu chí đánh giá hộ eiàu, khá, trung bình,
nghèo, đói của Ban Nơng nghiệp Trung ương:
Hộ giàu là hộ có thu nhập lớn hơn 10 triệu đồns/1 nãm
Hộ khá là hộ có thu nhập lớn hơn 8 triệu đổng/1 nam
Hộ trung bình là hộ có thu nhàp lớn hơn 6 triệu đơns/1 nãm
Hộ nghèo là họ có thu nhập lớn hơn 4 triệu dổng/l năm
Hộ đói là hộ có thu nhập nhỏ hơn 2 triệu đổng/1 nám

IQ


thì mức thu nhập như ưên tuy chưa cao so với các loại lao động khác trong
xã hôi nhưng so với các hộ thuần nơng thì cũng cao hơn rõ rệt và khả nâng
Ưch luỹ của lao động ngành nghể là tốt hơn, góp phán nâng cao mức sống
cho người lao động.

1.4.6. Tãng cơờng xây dựng cơ sở vật chất, góp phần chuyển địch cơ
cấu xã hội, tạo thế ổn định xã hơi trong nơng thơn
Ngồi những tác động tích cực của phát triển làng nghể truyển thống
trong nông thôn trẽn giác độ kinh tế như đã phàn tích ở trẽn, phát triển làng
nghể còn được coi như là một động lực trực tiêp làm chuyển dịch cơ cấu xã
hội trong nông thôn Việt Nam theo hướng táng dấn số hơ khá và giàu, giảm

hộ nghèo và tiến tói xố bỏ hộ đói.
Nhờ có phát triển làng nghể truyền thống chúng ta mới có thể tích luỹ
va có điều kiộn nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở hạ tđng trong nỏng thởn
để có thể khai thác có hiệu quả hơn nguổn lực vể tài nguyền đất đai, lao
đồng và các lợi thế khác ưong lĩnh vực nông nghiệp. Mạt khác nhờ có phát
triển nghể ưuyển thổng thì người lao động ai cũng có việc làm, có thu nhập,
đời sống được ổn định và ngày càng nâng cao. Bô mặt nơng thơn được thay
đổi nhanh chóng, xóm làng ngày càng văn minh, tươi đẹp, góp phần làm ổn
định trật tự xã hơi.
1.4.7. Bảo tồn giá trị văn hố
Ngồi những tác đông về kinh tế, xà hôi như đã phân tích, ưên giác đọ
về giá trị văn hố ta cịn thấy việc khơi phục làng nghể cịn góp phần giữ gìn
giá trị văn hố dân tộc vì các sản phẩm của làng nghể truyền thống là sự kết
tinh, sự bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá, vãn minh lâu đời của dân
tộc. Nó mang bản sắc riêng của dân tôc, đồng thời cũng mang nhửng nét
tương đổng với các sản phẩm của các dân tộc khác ưẻn thế giới, nó là sự kế
thừa các giá tiị văn hố, văn minh của nhàn loại. Do đó nhiểu sản phẩm tiểu
thủ công nghiệp ưong các làng nghể truyển thống Việt Nam là những bảo
70


ật vơ giá. Ngồi giá tộ kinh tế nó cịn có giá trị vãn hố, vãn minh của cả
lân tộc Việt Nam.
Tóm lại, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu cây ưổng, vật ni ưong sản
íuất nơng nghiệp, sự phát triển cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn trong
ìhững nãm gần đây đã tạo ra cho nông thôn Việt Nam một bộ mặt mới. Viẽc
xong viộc tạo ra cõng ãn viêc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, tãng
ỉức mua trong nông thôn, tạo ra thị trường sôi động ưong nông nghiệp và
nông thôn, góp phần tầng tỷ trọng của Cổng nghiẹp và dịch vụ ưong GDP ở

nông thôn, làm ổn định đời sông kinh tế, vãn hố, xã hội. Do vây việc khơi
phục và phát ĩriển làng nghể truyển thống là một tất yếu khách quan, là một
chủ trương đúne đắn và cáp thiết và cũng là một nội dung quan ưọng trong
sự nghiẻp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam từ nay tới nãm 2000 và
những nám sau đó.

1.5. KINH NGHIỆM VỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỂ TIỂU THỦ CÔNG
NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

1.5.1. Kinh nghiệm của Thuỵ Đíổn
Thuỵ Điển là nước có nền cơng nghiệp phát triển lâu địi.
- Năm 1902 Liên đồn tiểu thủ cơng nghiệp của Thuỵ Điển ra đời
dưới hình thức tữ nhản, có nhiệm vụ đại diện cho các hiệp hội và các địa
phương trong quan hệ giao dịch với nhà nước.
- Năm 1963 Liên đồn có 45.000 thành viên gồm: 40 hiệp hôi thương
nghiệp, 450 hiêp hội địa phưcmg.
- Trụ sở Liên đồn đặt ở thủ đơ Stốckhơm
- Liên đồn cung cấp dịch vụ cho từng cơ sở, từng thành viên. Giúp đỡ
vể hoạt động, vể sản xuất, vể quản lý và tổ chức nghiên cứu và đào tạo nghề
nghiệp.
- Có 20 chi nhánh ưên cả nước
91


×