Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn nghiên cứu tác động của phát triển làng nghề truyền thống đến kinh tế hộ nông dân huyện việt yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.79 KB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Phạm thị thanh lê

Nghiên cứu tác động của phát triển làng nghề
truyền thống đến kinh tế hộ nông dân
huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa häc: ts. Ngun MËu Dịng

Hµ néi - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Ngời thực hiện

Phạm Thị Thanh Lê



Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tôi còn đợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều tập thể
trong và ngoài nhà trờng.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy
cô giáo trong, các nhà khoa học khoa kinh tế và phát triển nông thôn, Khoa
Sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đặc biệt là sự giúp
đỡ tận tình của TS. Nguyễn Mậu Dũng, giảng viên khoa Kinh tế trờng
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, ngời hớng dẫn khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lÃnh đạo trờng Cao
đẳng Nông Lâm, Bắc Giang, Khoa kinh tế trờng Cao đẳng Nông Lâm
nơi tôi công tác và làm viêc. Sự giúp đỡ của lÃnh đạo Sở NN & PTNT Bắc
Giang, phòng Thống kê, phòng công thơng công nghiệp huyện Việt
Yên, Bắc Giang, UBND xà Tăng Tiến, xà Vân Hà và xà Trung Sơn đÃ
tạo điều kiện thuận lợi trong việc tìm hiểu thực tế và thu thập số liệu, thông
tin liên quan đến đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ động viên về mọi mặt của
đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.

Ngời thực hiện

Phạm Thị Thanh Lê

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- ii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng biểu và sơ đồ

vi

1.

1

Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài


1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

Cơ sở lý luận và thực tiễn

4

2.

2.1. Cơ sở lý luận

4

2.2. Cơ sở thực tiễn

18

2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan

24

3.


26

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xA hội

26

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

37

4.

43

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn của huyện Việt Yên

43

4.1.1. Tình hình phát triển ngành nghề truyền thống trong nông thôn
của huyện

43

4.1.2. Tình hình đầu t cho phát triển ngành nghề truyền thống trong
nông thôn của huyện.
4.1.3. Kết quả và hiệu quả phát triển công nghiệp TTCN của huyện


48
51

4.2. Phân tích thực trạng phát triển NNTT tác động đến kinh tế hộ nông
dân tại các xA điều tra.
4.2.1. Tác động đến tình hình phân bổ và sử dụng nguồn lực trong xA

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- iii

53
53


4.2.2. Tác động đến thị trờng

60

4.2.3. Tác động đến sản xuất nông nghiệp

61

4.2.4. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các xA điều tra

63

4.3. Phân tích tác động của phát triển NNTT đến kinh tế tại các hộ
điều tra

66


4.3.1. Thực trạng chung về hộ điều tra

66

4.3.2. Tác động đến phơng hớng sản xuất kinh doanh của hộ

67

4.3.3.Tác động của phát triển NNTT đến tình hình phân bổ và sử dụng
nguồn lực tại các hộ điều tra

68

4.3.4. Tác động đến sản xuất nông nghiệp

76

4.3.5. Tác động đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm

79

4.3.5. Tác động đến thu nhập, tích luỹ và tiêu dùng của các hộ điều tra

80

4.3.6. Những tác động không tốt do phát triển ngành nghề mang lại

84


4.3.7. Sự đóng góp cho việc phát triển kinh tế xA hội thông qua các NNTT

85

4.2. Định hớng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển ngành
nghề theo hớng bền vững
4.2.1. Đánh giá chung thực trạng phát triển NNTT của huyện

87
87

4.2.2. Định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế hộ
nông dân phát triển NNTT theo hớng bền vững trong nông thôn

5.

huyện Việt Yên, Bắc Giang

89

Kết luận và kiến nghị

98

5.1. Kết luận

98

5.2. Kiến nghị


99

Tài liệu tham kh¶o

101

Phơ lơc

105

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- iv


Danh mục các chữ viết tắt

- BQ

: Bình quân

- CNH HĐH

: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

- Cty TNHH

: Công ty trách nhiệm hữu hạn

- DNTN

: Doanh nghiệp t nhân


- ĐVT

: Đơn vị tính

- GTSX

: Giá trị sản xuất

- HTX

: Hợp tác xA

- LNTT

: Làng nghề truyền thống

- NN & PTNT

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

- NNNT

: Ngành nghề nông thôn

- NNTT

: Ngành nghề truyền thống

- TN


: Thu nhËp

- TTCN

: TiĨu thđ c«ng nghiƯp

- UBND

: ban nh©n d©n

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- v


Danh mục các bảng biểu và sơ đồ
Biểu 3.1: Số liệu khí tợng trung bình (1995 - 2005) tại Bắc Giang

27

Biểu 3.2: Tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Việt Yên (2003 - 2005)

30

Biểu 3.3: Tình hình cơ sở vật chất của huyện năm 2003 2005

33

Biểu 3.4:

Số lợng mẫu điều tra theo đối tợng hộ


40

Biểu 4.1:

Một số chỉ tiêu về phát triển NNNT của huyện Việt Yên
trong 3 năm

Biểu 4.2:

Tình hình phát triển các cơ sở sản xuất và các hộ làm NNTT
tại các xA điều tra của huyện

Biểu 4.3:

48

Tình hình đầu t vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cơ sở và
các hộ làm NNTT của huyện năm 2005

Biểu 4.5:

46

Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình lao động làm NNTT của
huyện Việt Yên trong 3 năm

Biểu 4.4:

44


50

Kết quả và hiệu quả SXKD ngành c«ng nghiƯp - tiĨu thđ
c«ng nghiƯp cđa hun trong 3 năm ( 2003 2005)

52

Biểu 4.6:

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trong các xA năm 2005

54

Biểu 4.7:

Tình hình sử dụng đất chuyên dùng trong huyện năm 2005

55

Biểu 4.8:

Tình hình phân công lao động theo ngành nghề trong 3 xA điều
tra năm 2005

Biểu 4.9:

56

Tình hình đầu t cơ sở, vật chất kỹ thuật của các hộ tại các xA

điều tra năm 2005

58

Biểu 4.10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại các xA điều tra

60

Biểu 4.11: Tình hình sản xuất trồng trọt trong xA năm 2005

61

Biểu 4.12: Tình hình sản xuất chăn nuôi

63

Biểu 4.13 : Thu nhập và cơ cấu thu nhập trong các xA điều tra năm 2005

64

Biểu 4.14: Tình hình chung về nhóm hộ điều tra

66

Biểu 4.15: Cơ cấu các nhóm hộ theo hớng sản xuất năm 2005

67

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- vi



Biểu 4.16: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ điều tra năm 2005

69

Biểu 4.17: Tình hình sử dụng đất thổ c của hộ điều tra năm 2005

70

Biểu 4.18: Tình hình sử dụng lao động của hộ điều tra năm 2005

72

Biểu 4.19:

Cơ cấu vốn đầu tại các hộ điều tra năm 2005

75

Biểu 4.20:

Tình hình đầu t chi phí và kết quả gieo trồng ngành trồng trọt
của hộ điều tra năm 2005

Bảng 4.21: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra năm 2005

77
78

Biểu 4.22: Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông sản tại các hộ điều tra

năm 2005

79

Biểu 4.23: Tình hình thu nhập, tiêu dùng và tích luỹ của các hộ điều
tra năm 2005
Biểu 4.24:

81

Một số chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của NNTT đối với sự
phát triển kinh tế xA hội của địa phơng

Biểu ®å 4.1: T×nh h×nh ®ãng gãp cđa NNTT ®èi víi kinh tế địa phơng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- vii

86
87


1. Mở đầu
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng, là ngành duy nhất tạo ra lơng
thực, thực phẩm nuôi sống toàn xA hội. Tuy nhiên, chỉ sản xuất nông nghiệp đơn
thuần không thôi thì sẽ kìm hAm sự phát triển kinh tế, thu nhập và đời sống của
nông dân, bởi vì, ngành sản xuất này mang tính mùa vụ dài, thời gian lao động
nông nhàn chiếm phần lớn so với thời gian sản xuất nên hiệu quả sản xuất thấp.
Mặt khác, ngành sản xuất này phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên nên rủi ro cao, đặc
biệt là phụ thuộc vào đất đai yếu tố sản xuất này không thể tăng lên theo thời

gian và dân số, ngợc lại còn bị giảm đi cùng với quá trình đô thị hoá nông thôn.
Vì vậy, bên cạnh sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam còn tồn tại các
hoạt động thơng mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp với những ngành nghề độc
đáo, mang đậm bản sắc dân tộc. Phát triển ngành nghỊ phi n«ng nghiƯp trong n«ng
th«n kh«ng chØ cã vai trò rất quan trọng nhằm thu hút ngày càng nhiều lao động
nông nhàn, lao động dôi d trong quá trình đô thị hoá nông thôn đang diễn ra
mạnh mẽ để ngời dân có thêm thu nhập, góp phần ly nông nhng không ly
hơng, mà nó còn là giải pháp cho chiến lợc cơ bản lâu dài trong công cuộc
chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng
giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Những năm vừa qua, thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, nhất là từ
khi Bộ Nông nghiệp & PTNT đề ra chiến lợc phát triển 10 năm cho mỗi làng
một nghề ngành nghề nông thôn có những bớc tiến mới. Nhiều làng nghề truyền
thống đợc khôi phục phát triển, nhiều làng nghề mới đợc hình thành trong cả
nớc. Sản phẩm của ngành nghề nông thôn đA góp phần quan trọng thúc đẩy phát
triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn, nhiều sản phẩm đA đáp ứng đợc nhu cầu tiêu
dùng trong nớc và xuất khẩu.
Việt Yên là một huyện của tỉnh Bắc Giang với nền kinh tế chủ yếu là thuần

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 1


nông, sản xuất nhỏ, manh mún, cha hoàn toàn thoát khỏi tính tự cấp, tự túc, mức
thu nhập bình quân của nông dân còn thấp. Để nâng cao hiệu quả kinh tế hộ, một
trong các biện pháp là đa dạng hoá sản xuất trong đó phát triển ngành nghề trong
nông thôn có vai trò quan trọng nhằm giúp cho c dân nông thôn từ nghèo đói đi
lên khá giả và giàu có với cuộc sống tốt đẹp hơn, đặc biệt là phát huy lợi thế các
làng nghề sẵn có trong huyện. Năm 2003, Tỉnh có chủ trơng thực hiện Năm
phát triển CN, TTCN và NNNT nên NNNT trong huyện đợc quan tâm đầu t
phát triển khá mạnh. Quy mô sản xuất của các làng nghề ngày càng mở rộng và

đợc đầu t xây dựng trở thành mô hình điểm để nhiều địa phơng đến học tập
làm theo. Giá trị sản xuất CN, TTCN trong huyện liên tục tăng, năm 2001 chỉ đạt
20 tỷ đồng thì đến năm 2004 đạt 55 tỷ đồng, năm 2005 đạt gần 100 tỷ đồng và đA
có 2,5 nghìn lao động đợc hỗ trợ đào tạo nghề, hơn 2 nghìn lao động đA đợc giải
quyết việc làm với mức thu nhập bình quân 450.000 đồng/ ngời/ tháng [31]. Các
làng nghề trong huyện nh rợu, nem, mỳ làng Vân; mây tre đan Tăng Tiến, giết
mổ gia súc Phúc Lâm hàng năm đA đóng góp khoảng 60% trong tổng giá trị
thu nhập của xA.
Nh vậy, sự hoạt động và phát triển đa dạng của NNNT cũng nh NNTTđA
tạo ra nhiều công ăn việc làm cho lao động đang d thừa ở nông thôn huyện Việt
Yên hiện nay. Một số nghề cho phép sử dụng thì gian nông nhàn và nhiều lao
động phụ ở gia đình nông dân, tăng thu nhập, tăng tích luỹ và không ngừng cải
thiện đời sống của cộng đồng c dân nông thôn, góp phần phát triển KTXH trong
huyện, hạn chế tệ nạn xA hội. Tuy nhiên, sự phát triển làng nghề trong nông thôn
cũng có tồn tại một số vấn đề nh việc sử dụng ruộng đất không hiệu quả, hoạt
động nông nghiệp trì trệ, ô nhiễm môi trờng sinh thái, vì còn nặng tính tự phát
[26] điều đó có ảnh hởng không nhỏ đến kinh tế nông hộ, ảnh hởng tới sức
khoẻ và đời sống nhân dân. Từ những vấn đề phân tích trên, chúng tôi tiến hành
lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác động của phát triển làng nghề
truyền thống đến kinh tế hộ nông dân huyện Việt Yên, tØnh B¾c Giang”

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nghiên cứu tác động của phát triển làng nghề truyền thống đến kinh tế
hộ nông dân và đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân
phát triển NNTT bền vững trên địa bàn huyện Việt Yên Bắc Giang.
Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện
- Phân tích tác động của phát triển làng nghề truyền thống đến quá trình
phát triển kinh tế hộ nông dân.
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển
NNTT theo hớng bền vững ở huyện Việt Yên.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu và thu thập thông tin
- Các hộ gia đình bao gồm có ngành nghề và không có ngành nghề
- Các mối quan hệ trong quá trình sản xuất của NNTT với kinh tế hộ
nông dân.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
Tập trung nghiên cứu tác động của phát triển làng nghỊ trun thèng
®Õn mét sè vÊn ®Ị kinh tÕ cđa hộ nông dân nh thu nhập, tình hình sử dụng
đất, vốn đầu t, sử dụng lao động.
- Về thời gian: nghiên cứu tác động phát triển ngành nghề trong một số
năm gần đây.
- Về không gian: nghiên cứu tập trung trên địa bàn huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang.
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 3


2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số vấn đề về ngành nghề truyền thống
2.1.1.1. Khái niệm
Ngành nghề trong nông thôn hiện nay ở nớc ta phát triển rất phong
phú, đa dạng với nhiều nghề khác nhau, có nhiều nghề mới hình thành nhng
cũng có những nghề truyền thống đA tồn tại hàng nghìn năm. Các ngành nghề
này đều bắt nguồn từ những yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống đơn giản

của nông dân. Sau này cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, cũng
có những sản phẩm của nghề truyền thống bị mai một đi, nhng bên cạnh đó
có nhiều sản phẩm đợc cải tiến về mẫu mA, phong phú về chủng loại. Vì vậy
mà sản phẩm của các làng nghề không chỉ đáp ứng thị trờng trong nớc mà
còn đợc a chuộng ngày càng nhiều ở các nớc trên thế giới.
ở góc độ quản lý Nhà nớc cha có quy định thống nhất về việc đánh
giá, xác định các làng nghề và NNTT nên cho đến nay vẫn cha có một định
nghĩa chính thống nào. NNTT vẫn đang là vấn đề tranh luận và có nhiều tên
gọi khác nhau: nghề cổ truyền, TTCN, nghề phụ, nghề truyền thống
Theo từ điển tiếng Việt thì ngành nghề có nghĩa là nghề chuyên
nghiệp, truyền thống là đợc truyền từ đời trớc. Nh vậy, NNTT là nghề
chuyên nghiệp đợc truyền từ đời này sang đời khác.
Theo quy định tạm thời của Cục chế biến nông lâm sản và NNNT (cơ
quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp giao nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về lĩnh vực
này) thì:
(1) Làng nghề là làng (thôn ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông
nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập
quan trọng của ngời dân trong làng. Về mặt định lợng, làng nghề là làng có

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 4


tõ 35 – 40% sè hé trë lªn cã tham gia hoạt động ngành nghề và có thể sống
bằng chính ngn thu nhËp tõ ngµnh nghỊ (nghÜa lµ thu nhËp từ ngành nghề
chiếm trên 50% thu nhập của các hộ) và giá trị sản lợng của ngành nghề
chiếm trên 50% tổng giá trị sản lợng của địa phơng.
(2) Làng nghề truyền thống là làng nghề đạt các tiêu chí ở mục (1) đA
hình thành từ lâu đời (100 năm trở lên), sản phẩm có tính riêng biệt đợc
nhiều nơi biết đến. Có những làng nghề truyền thống lâu đời và đA từng nổi
tiếng nhng nay phát triển cầm chừng, không ổn định, gặp nhiều khó khăn,

thậm chí có những làng đA và đang mai một, nên đối với những làng nghề đA
từng có 50 hộ hoặc có khoảng 1/3 tổng số hộ hay lao động cùng làm một
NTT thì cũng đợc gọi là LNTT.
(3) Làng nghề mới là những làng nghề mới đợc hình thành do phát
triển từ các LNTT hoặc tiếp thu những nghề mới và đA đạt đợc các tiêu chí
nh ở mục (1) [10]
Xung quanh vấn đề hiểu thế nào cho đúng về ngành nghề nông thôn
cũng có nhiều ý kiến và quan niệm khác nhau dựa trên những góc nhìn khác
nhau. Chúng tôi nhận thấy một khái niệm khá đầy đủ về ngành nghề nông
thôn đợc đa ra từ các nhà khoa học và các chuyên gia của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn năm 1997. Theo đó, Ngành nghề nông thôn là những
hoạt động kinh tÕ phi n«ng nghiƯp bao gåm tiĨu thđ c«ng nghiệp, các hoạt
động dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, có quy mô vừa và nhỏ, với các
thành phần kinh tế nh: hộ gia đình, hộ sản xuất (gọi chung là hộ); các tổ chức
kinh tế nh: hợp tác xA, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
(gọi chung là cở sở). Các tổ chức hộ và cơ sở này với mức độ khác nhau đều
gắn kết mật thiết với nông thôn và có sử dụng các nguồn lực của nông thôn
nh đất đai, lao động, nguyên liệu và các nguồn lực khác có ảnh hởng lớn
tới quá trình phát triển kinh tế xA héi cđa n«ng th«n [9 ].
Nh− vËy, chóng ta thÊy rằng ngành nghề nông thôn gắn liền với sự phát
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 5


triển kinh tế xA hội ở nông thôn, nhất là với sản xuất nông nghiệp. Trong thực
tế ngành nghề nông thôn đợc phát triển trong các cộng đồng làng, xA hay
làng nghề. Đặc biệt làng nghề ở Việt Nam có bề dày lịch sử, nhng nhìn
chung quy mô sản xuất nhỏ, phân tán mà lao động thủ công là chính, lực
lợng lao động thờng mang tính chất gia đình, không qua đào tạo chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm cha truyền con nối. Sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu nội
địa, vài năm gần đây mới quan tâm đến thị trờng xuất khẩu.

Căn cứ theo quyết định số 132/2000/QĐ - TTg cđa Thđ t−íng ChÝnh
phđ vỊ mét sè chÝnh s¸ch ph¸t triển NNNT ngày 24/11/2000 thì NNNT đợc
quy định trong quyết định này bao gồm:
a) Sản xuất TTCN ở nông thôn:
- Chế biến bảo quản nông, lâm, thuỷ sản nh lơng thực, thực phẩm, đồ uống
- Chế biến gỗ (bao gồm cả sản xuất nguyên liệu)
- Sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp còn lại (gốm, sứ, thuỷ
tinh, mây tre đan, da, nhựa, giấy, dệt may, cơ khí nhỏ ở nông thôn)
- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất NNNT
b) Sản xuất thủ công mỹ nghệ
c) Xây dựng, vận tải trong nội bộ xA, liên xA và các dịch vụ khác phục
vụ sản xuất và đời sống dân c nông thôn [34]
2.1.1.2. Các loại hộ chuyên ngành nghề ở nông thôn
* Hộ chuyên ngành nghề ở nông thôn là hộ có nguồn thu chủ yếu từ các
hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Mọi hoạt động
tự tạo việc làm, làm công ăn lơng của các thành viên trong hộ cũng nh lao
động thuê ngoài của hộ chủ yếu là các công việc về ngành nghề.
* Hộ kiêm ngành nghề là hộ vừa tham gia sản xuất nông nghiệp, vừa tham
gia sản xuất ngành nghề, thu nhập từ ngành nghề lµ ngn thu chđ u trong hé.
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 6


* Hộ thuần nông là hộ chỉ hoạt động sản xuất nông nghiệp và thu nhập
của hộ chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp.
* Hộ khác là những hộ không thuộc 3 loại hộ trên [28]
2.1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển ngành nghề trong nông thôn
Hiện nay, nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu với
gần 80% dân số và trên 70% lực lợng lao động sống ở nông thôn. Sự phân bố
và sử dụng lao động ở nông thôn nớc ta đang làm gia tăng những nghịch lý
mà theo Phạm Ngọc Anh (2001) thì ít nhất là 3 nghịch lý lớn đáng lo ngại là:

1. Nông nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng cần phải đợc khai
thác nh: đất trống, đồi núi trọc khoảng 10 triệu ha, các nguồn nớc từ các ao
hồ cha sử dụng vào khoảng 1,4 triệu ha
2. Sự d thừa và thiếu lao động giả tạo trong nông thôn đang là vấn đề
nổi cộm: d thừa lao động giản đơn, thiếu lao động đợc đào tạo và có kỹ
năng nghề nghiệp cao để làm việc cho các khu công nghiệp, chế biến xuất
khẩu và các xí nghiệp công nghệ cao.
3. Một lực lợng lao động đáng kể ở nông thôn đặc biệt là phụ nữ đang
phải làm việc rất vất vả và có nguy cơ thất nghiệp cao [1]
Trong những năm qua, nớc ta đA có nhiều cố gắng phát triển mạnh mẽ
nền kinh tế nông nghiệp, là một trong những nớc đứng hàng đầu về xuất
khẩu nông sản. Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, năng
suất, chất lợng và sức cạnh tranh của hàng nông sản nớc ta còn thấp. Trong
bối cảnh của sự nghiệp CNH HĐH nền kinh tÕ n−íc ta vµ tiÕn tíi hoµ nhËp
vµo nỊn kinh tế tri thức thì việc khôi phục và phát triển các nghề và làng nghề
là một phơng hớng CNH của Việt Nam [23]
* Phát triển ngành nghề nông thôn góp phần giải quyết việc làm, tạo
điều kiện phân bố lại và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực trong n«ng th«n.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 7


Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề
mới không chỉ tận dụng đựoc nguyên liệu tại chỗ, lao động trong lúc nông
nhàn, khai thác trình độ tay nghề của ngời lao động giỏi mà còn từng bớc
hình thành nông thôn mới văn minh, hiện đại, cã ý nghÜa to lín ®èi víi nỊn
kinh tÕ qc dân.
Phát triển ngành nghề trong nông thôn giúp huy động đợc vốn nhàn
rỗi trong dân chúng bởi vì có những ngành không cần vốn đầu t cao cũng có
thể tạo ra một qui mô sản xuất thích hợp. Khai thác đợc nhiều hơn và tốt hơn

nguồn nguyên liệu từ tự nhiên và sẵn có nh đất sét, song mây, tre, gạo, sắn
Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thơng mại dịch vụ ở
khu vực nông thôn sẽ tạo ra việc làm cho lao động nông thôn theo hớng ly
nông bất ly hơng. Trong các ngành nghề, đặc biệt là thủ công truyền thống
lao động sống thờng chiếm tỷ lệ 60 65% giá thành sản phẩm nên việc phát
triển ngành nghề truyền thống sẽ phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho
lực lợng lao động đang ngày càng d thừa ở nông thôn, do đa công nghệ,
máy móc hiện đại để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Nh vậy, phát triển NNNT đợc coi là động lực trực tiếp giải quyết việc
làm cho lao động ở nông thôn góp phần phân công lại lao động theo hớng
CNH HĐH.
* Tạo thu nhập cho ngời lao động, nâng cao năng suất lao động x5 hội
Phát triển ngành nghề nông thôn tạo thu nhập và nâng cao thu nhập cho
ngời lao động. Thu nhập từ hoạt động này ngày càng chiếm phần lớn trong
tổng thu nhập của những hộ kiêm. [26] ở những nơi có ngành nghề nông thôn
phát triển thì ở đó không còn hộ ®ãi, tû lƯ hé nghÌo rÊt Ýt vµ ngµy cµng có
nhiều hộ giàu. Bởi vì, các ngành nghề phi nông nghiệp thờng mang lại thu
nhập gấp 2 đến 3 lần so với sản xuất nông nghiệp và gấp 1,4 đến 1,5 lần mức
lơng hành chính tối thiểu [24]

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 8


Nguồn thu nhập tăng lên từ sản xuất phi nông nghiệp sẽ là điều kiện để
c dân nông thôn tăng nguồn tích luỹ và đầu t vào sản xuất cũng cao hơn rõ
rệt so với các hộ thuần nông. Tỷ lệ tích luỹ trong nông thôn tăng từ 5,2% năm
1990 lên 10% năm 1995. Theo khảo sát của Trung tâm Dân số và Quỹ lao
động Bộ Lao động, Thơng binh và XA hội, trong năm 1996 2000 thu nhập
bình quân của một thợ thủ công ở một số làng nghề nh sau: gốm sứ Bát
Tràng 430.000 đồng/tháng, chạm bạc Đồng Sâm là 200.000 đồng/tháng, điêu

khắc, chạm gỗ Thanh Thuỳ 800.000 đồng/tháng. Trên cơ sở tạo ra việc làm,
tăng thu nhập cho lao động nông thôn, ngành nghề nông thôn đợc coi là
động lực làm chuyển dịch cơ cấu xA hội nông thôn theo hớng tăng hộ giàu,
giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho ngời dân.
* Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ
Khối lợng sản phẩm hàng hoá do ngành nghề nông thôn sản xuất đA
đáp ứng đợc một phần nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, đóng vai trò quan
trọng cho phát triển kinh tế kinh tế xA hội của các địa phơng. Theo báo cáo
đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn của Bộ nông nghiệp và
PTNT, GDP của tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng từ 26,8% năm 1990 lên
35,5% năm 1996. Cơ cấu lao động ngành nghề phi nông nghiệp thời kỳ này
tăng từ 20% đến 29,5%, giá trị sản lợng của nghề đạt tới 60 80% thu nhập trong
làng. Tại các làng nghề, cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hớng tăng dần tỷ trọng
lao động phi nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng lao động thuần nông. Tỷ trọng lao
động nông nghiệp giảm từ 80% năm 1994 xuống 70% năm 2001, lao động phi
nông nghiệp ở nông thôn tăng từ 20% năm 1994 lên 30% năm 2001.[7 ]
* Thúc đẩy kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển theo hớng CNH HĐH
nh giao thông, điện, thông tin, dịch vụ
Cùng với sự phát triển của ngành nghề nông thôn thì sự phát triển của
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 9


cơ sở hạ tầng là rất cần thiết nh giao thông, dịch vụ, chợ, thông tin nó giúp
cho việc mua bán, trao đổi nguyên liệu và sản phẩm. Nhất là trong cơ chế thị
trờng hiện nay, sản phẩm của làng nghề không chỉ tiêu thụ trong làng, xA
hoặc quốc gia mà còn đợc xuất khẩu ra nhiều nớc trên thế giới.
Ngành nghề nông thôn phát triển đA góp một phần tơng đối lớn cho
ngân sách và quỹ địa phơng, nhờ đó mà hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng xóm

làng đợc nâng cấp, đổi mới. Mặt khác, để nâng cao năng suất lao động trong
ngành nghề thì ngời lao động cần thiết phải ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới,
công nghệ hiện đại để thay thế một số khâu nặng nhọc, tiêu tốn nhiều sức lao
động và độc hại. Chính sự hiện đại hoá trong sản xuất đA nâng cao năng suất
và thu nhập cho ngời dân nông thôn.
2.1.1.4. Những đặc trng của ngành nghề nông thôn nớc ta hiện nay
Từ khái niệm về NNNT đA trình bày ở trên, NNNT có những đặc trng
cơ bản sau:
* Về lao động và sử dụng lao động
Lao động của NNNT đợc sử dụng trên địa bàn nông thôn và làm việc
chủ yếu tại các hộ gia đình. Quy mô lao động nhỏ, bình quân một hộ hoặc tổ
sản xuất có khoảng 3 4 lao động thờng xuyên và 2 3 lao động thời vụ, ở
các cơ sở có 27 lao động thờng xuyên và 8 10 lao động thời vụ. Số hộ và cơ
sở sử dụng nhiều lao động rất ít. Ngời lao động có trình độ văn hoá khá
nhng ít đợc đào tạo về chuyên môn, kỹ tht chđ u lµm viƯc theo h−íng
dÉn vµ trun nghỊ trực tiếp. Tỷ lệ lao động cha qua đào tạo ở các cơ sở
khoảng 35%, ở hộ từ 54 78%. [4 ]
Tuy nhiên, thực tế cho thấy là quy mô lao động tại các hộ chuyên luôn
lớn hơn ở các hộ khác, thu nhập và doanh thu cũng cao hơn. Qua đó cần phải
đẩy mạnh phát triển ngành nghề theo hớng tăng quy mô lao động tại các hộ
chuyên là một trong những giải pháp quan trọng để thu hót lao ®éng d− thõa

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 10


trong nông thôn, đồng thời tạo điều kiện để các hộ chuyên phát triển thành các
doanh nghiệp, HTX có quy mô sản xuất và khả năng cạnh tranh cao.
Lao động hoạt động trong NNNT gồm có lao động chuyên với trình độ
tay nghề cao và cả lao động phổ biến và lao động tận dụng. Song trình độ tay
nghề của từng loại lao động lại phù hợp với yêu cầu kỹ thuật ttrong từng khâu

công việc khác nhau, từ đó tạo ra sự phân công, phối hợp lao động mang tính
chuyên môn hoá cao, đa dạng trong sử dụng lao động và nâng cao đợc hiệu
quả sử dụng lao động.
* Về nhà xởng, trang thiết bị và công nghệ
Đầu t về nhà xởng, trang thiết bị cho sản xuất NNTT còn nhỏ bé theo
hớng tận dụng thậm trí nơi sản xuất cũng chính là nơi ở, nghỉ ngơi dẫn đến
vệ sinh môi trờng sống bị ảnh hởng.
Công cụ phần lớn là thủ công, trang thiết bị lạc hậu, trình độ cơ khí hoá
còn thấp, mới sử dụng đợc 37 40% nhng chỉ là thiết bị lạc hậu, thải loại từ
công nghiệp thành thị [7].
Công nghệ NNTT trong nông thôn đợc tích luỹ trong ngời dân là
chính, nó gắn liền với tính truyền thống bởi vì không dễ bắt chớc mà nó là
công nghệ bí truyền chứ không phải là công nghệ đợc phổ biến. Đây cũng
chính là đặc điểm rất khác so với các hoạt động sản xuất khác khi chúng ta
muốn cải tiến công nghệ.
* Về nguyên liệu và sản phẩm
Nguyên liệu dùng cho sản xuất NNTT chủ yếu là lấy trực tiếp từ thiên
nhiên, các sản phẩm nông lâm sản khai thác tại địa phơng và trong nớc nh
đất sét, cao lanh, gỗ, mây, tre, nứa, lá cây, gạo, sắn, sợi
Song việc tổ chức khai thác nguyên liệu cha tốt, quá trình khai thác
cho sản xuất ngày càng nhiều nên nguồn nguyên liệu ngày càng khan hiếm,
nơi sản xuất ngày càng xa nơi cung cấp nguyên liệu làm cho giá thành sản
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 11


xuất tăng. Nguyên liệu phụ thuộc nhiều từ bên ngoài, việc sơ chế còn thủ
công, chất lợng kém làm cho chất lợng sản phẩm thấp.
Sản phẩm của nông nghiệp nông thôn có chu kỳ sản xuất ngắn. Vì vậy,
khi sản xuất ra không tiêu thụ đợc sẽ tác động tới sản xuất và đời sống của
ngời lao động. Do đó, sản phẩm rất dễ bị phân loại, ép giá của t thơng gây

thiệt hại cho ngời sản xuất.
* Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của NNNT chủ yếu là trong nớc, chiếm
80% sản phẩm của ngành nghề. Sản phẩm tham gia xuất khẩu chủ yếu là hàng
thủ công mỹ nghệ.
ở trong nớc thị trờng du lịch cũng là một thị trờng đầy tiềm năng
của sản phẩm NNNT. Tuy nhiên sản phẩm của ngành còn đơn điệu, chất
lợng thấp, mẫu mA, bao bì cha hấp dẫn, không theo kịp với tốc độ phát triển
của đời sèng xA héi trong n−íc cịng nh− thÞ hiÕu cđa ngời nớc ngoài [6].
2.1.2. Một số vấn đề về kinh tế hộ nông dân
2.1.2.1. Khái niệm về hộ nông dân
Kinh tế hộ nông dân đA xuất hiện và tồn tại từ lâu, song đến nay vẫn
còn những ý kiến khác nhau về thế nào là kinh tế hộ nông dân và ranh giới để
phân biệt hộ nông dân với hộ khác.
Có quan điểm cho rằng, kinh tế hộ nông là một hình thức kinh tế phức
tạp xét từ góc độ các quan hệ kinh tế tổ chức, là sự kết hợp những ngành,
công việc khác nhau trong quy mô hộ gia đình nông dân.
Có ý kiến khác thì cho rằng, kinh tế hộ nông dân bao gồm toàn bộ các
khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu
dùng. Kinh tế hộ thể hiện đợc các loại hộ hoạt động kinh tế trong nông thôn
nh hộ nông nghiệp, hộ nông lâm ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế -------------------------------------- 12



×