Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đặc điểm của hiện tượng viết tắt trong tiếng việt và tiếng thái lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 76 trang )

.ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Ƣ

Ộ VÀ

 VĂ

--------------------------------------

MALADA EKKHAMPHAN

Ƣ
V

V



LUẬN VĂN THẠC SĨ NG N NG

Hà ội – 2020

HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Ƣ

Ộ VÀ

 VĂ



--------------------------------------

MALADA EKKHAMPHAN

Ƣ
V

V



uận văn hạc sĩ chuyên ngành: ngôn ngữ học
M số: 16 03 54 06

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguy n V n Khang

à ội – 2020


Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận v n này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện luận v n này đ được cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận v n đ được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố

ọc viên thực hiện

Malada Ekkhamphan





Ơ

Đề tài “Đ c điểm của hiện tượng viết tắt trong tiếng Việt và tiếng
Thái Lan” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm luận v n tốt nghiệp sau
hai n m theo học chương trình cao học khoa Ngôn ng học t i Trường Đ i
học Khoa học X hội và Nhân v n, Trường Đ i học Quốc gia Hà Nội
Để hồn thành q trình nghiên cứu và hoàn thiện luận v n này, lời
đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS TS Nguy n V n Khang
thuộc Viện Ngôn ng học Thầy đ trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong
suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận v n này Ngồi ra, tơi xin
chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Ngôn ng học t i Trường Đ i
học Khoa học X hội và Nhân v n, Trường Đ i học Quốc gia Hà Nội đ đ ng
g p nh ng ý kiến quý báu cho luận v n
Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn khoa Ngôn ng học, Trường Đ i
học Khoa học X hội và Nhân v n, l nh đ o và các anh chị đang công tác t i
Trường Đ i học Khoa học X hội và Nhân v n đ t o điều kiện và thời gian
cho tôi trong suốt q trình nghiên cứu
Cuối c ng, tơi xin cảm ơn nh ng người thân, b n b và gia đình đ
ln bên tơi, động viên tơi hồn thành kh a học và bài luận v n này
Trân trọng cảm ơn!


C
.......................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 4
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
4. Đối tương, ph m vi nghiên cứu và nguồn tư liệu ......................................... 5

5.

ngh a lý luận và thực ti n của luận v n ..................................................... 6

6. C u trúc luận v n ........................................................................................... 6
hƣơng 1:

VÀ Ơ
À

VĂ .................................... 7

1.1. T ng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 7
1.1.1. T

..................... 7

1.1.2. T

V

......................... 9

1.1.3. T

T

............... 13

1.2. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................... 21

T
1.2.2

............................................. 23
ƢƠ

hƣơng 2:
V

21

1 .............................................................................. 25



Ƣ

V



THAIRATH) ..... 26

2.1. Giới h n khảo sát .................................................................................. 26
2.2. Khảo sát hiện tượng viết tắt trong tiếng Việt trên báo VNEXPRESS
( ................................................................................ 27
2.2.1. Đ

ượ


o

V

VNExpress ................................................................................................ 27
2.2.2. Đ

o



ượ

o

V

trên VnExpress ........................................................................................ 30

1


2.2.3. Đ



ượ

o


V

trên VnExpress ........................................................................................ 34
2.2.4. Đ

.................................................................... 40

2 3 Khảo sát hiện tượng viết tắt trong tiếng Thái trên báo THAIRAT
() ........................................................................ 42
2.3.1. Đ

ượ

oT

o

T

...................................................................................... 42

2.3.2. Đ

o
oT



o


2.3.3. Đ

ượ

T

T

.................................................................... 44


oo

o

ượ

o

T

........................................................................... 51

2.3.4. Đ

o

T

oo


Thairat ..................................................................................................... 53
ƢƠ
hƣơng 3:
V

2 ............................................................................... 57
Ƣ



V

..................................................................... 58

3.1. Nh ng đ c điểm giống nhau và khác nhau .......................................... 58
3.1.1. Đ

o ............................ 58

3.1.2. Đ

.......................... 59

3.1.3. Đ

..................... 61

3.2. Một số nhân tố chi phối ........................................................................ 62
3.2.1.


..................................................................... 62
o –

3.2.2.
ƢƠ

.......................................................... 65

3 ............................................................................... 68

.................................................................................................... 69
À

Ả ............................................................................ 71

2



ảng

: ảng ví dụ các ch cái viết tắt theo quy tắc d ng ch cái đầu t ..... 14

ảng 2: ảng ví dụ các ch tắt chọn nhiều ch cái để viết tắt ................ 14
ảng 2 : Các hình thành ch tắt trong tiếng Việt trên báo online Vnexpress. 27
ảng 2 2: Thống kê đ c điểm c u t o ch của hiện tượng viết tắt trong
tiếng Việt trên VnExpress ........................................................................... 31
ảng 2 3: Cách hình thành ch tắt trong tiếng Việt trên báo Thairat online .... 42
ảng 3 : ảng so sánh các c u t o ch tắt trong tiếng Việt và tiếng Thái ...... 58


3


d chọn đ tài

1.

Ngôn ng nào cũng c hiện tượng viết tắt Nh ng n m gần đây,
hiện tượng viết tắt càng ngày càng nhiều, càng ngày càng c sự phát
triển nhanh và c nhiều cách viết khác nhau Vì thế, nếu như người sử
dụng ngôn ng không hiểu ch viết tắt thì s r t kh nhận diện và hiểu
được nội dung của ch viết tắt Hiện tượng viết tắt r t đa d ng với nhiều
cách viết tắt cho một t ng

Nh t là hiện nay, khi báo m ng xu t hiện

thì hiện tượng viết tắt xu t hiện ngày một nhiều. Do đ c điểm của t ng
ngôn ng nên bên c nh nh ng kiểu viết tắt mang tính chung cho mọi
ngơn ng thì mỗi ngơn ng l i c kiểu viết tắt riêng Vì thế, trong ph m
vi của luận v n này, chúng tôi tiến hành khảo sát Đ
ượ

o

V

T




nhằm chỉ ra nh ng đ c

điểm chung và đ c điểm riêng gi a chúng
c đ ch và nhiệ

2.
2.1.

v nghiên c u

c đ ch nghiên c u

Mục đích của luận v n này là nghiên cứu, khảo sát hiện tượng viết tắt
trong tiếng Việt và tiếng Thái Lan trên một số báo online T đ , luận v n
so sánh hiện tượng viết tắt trong tiếng Thái và tiếng Việt, chỉ ra nh ng đ c
điểm chung và đ c điểm riêng của mỗi ngơn ng
2.2.

hiệ

v nghiên c u

- T ng quan tình hình nghiên cứu về hiện tượng viết tắt và xây
dựng cơ sở lí thuyết liên quan đến hiện tượng viết tắt
- Khảo sát đ c điểm của hiện tượng viết tắt trong tiếng Việt (trên
một số báo online).
- Khảo sát đ c điểm của hiện tượng viết tắt trong tiếng Thái Lan
(trên một số báo online)
4



- So sánh hiện tượng viết tắt gi a tiếng Thái và tiếng Việt, chỉ ra
sự tương đồng và khác biệt gi a chúng
3. hƣơng h

nghiên c u

Để c thể triển khai đề tài, luận v n sử dụng nh ng phương pháp và
thủ pháp như sau:
ư

ng kê, phân o

Phương pháp này được d ng để

khảo sát, thống kê và phân lo i hiện tượng viết tắt trong tiếng Việt và tiếng
Thái Lan trên một số báo online
ư

Phương pháp này d ng để

miêu tả đ c điểm của mỗi ngôn ng liên quan đến hiện tượng viết tắt
ư

o

Phương pháp này d ng để so

sánh và đối chiếu đ c điểm của hiện tượng viết tắt trong tiếng Việt và

tiếng Thái Lan
4.
4.1.

i tƣơng

hạ

vi nghiên c u và ngu n tƣ iệu

i tƣ ng nghiên c u

Đối tượng nghiên cứu luận v n là hiện tượng các hiện tượng viết tắt
trên báo online của Việt Nam và Thái Lan
4.2.

hạ

vi nghiên c u

Ph m vi khảo sát luận v n là qua một số báo online bằng tiếng Việt ở
Việt Nam là VnExpress (https: vnexpress net ) và bằng tiếng Thái Lan ở
Thái Lan là Thairath ( />Lí do lựa chọn: Đây là báo online c số lượng truy cập nhiều nh t cả
hai bên đ t nước Thái Lan và Việt Nam Do trong mỗi tờ báo online này,
c nhiều chuyên mục khác nhau nên chúng tôi chỉ khảo sát ba chuyên mục
là: ) thể thao 2) kinh tế và 3) thế giới

5



gu n tƣ iệu

4.3.

Các hiện tượng viết tắt trên báo online bằng tiếng Việt ở Việt
Nam trên báo VnExpress ( và bằng tiếng Thái Lan
trên báo Thairath ( t ngày 1 tháng 10
n m 2018 đến ngày 30 tháng 4 n m 2019.
5. nghĩ

uận và thực ti n c
nghĩ

5.1.

uận văn

uận

Luận v n g p phần vào nghiên cứu hiện tượng viết tắt của ngôn
ng mà cụ thể là tiếng Việt và tiếng Thái Lan Việc sử dụng viết tắt của hai
ngôn ng là một hiện tượng không mới nhưng sự ph biến và mức độ ảnh
hường của chúng càng ngày càng phát triển rộng trong x hội
5.2.

Ý nghĩa thực ti n
Kết quả nghiên cứu của luận v n trước hết giúp cho

người sử dụng tiếng Thái Lan và tiếng Việt c thể th y được đ c điểm hiện
tượng viết tắt; đồng thời g p phần nâng cao ch t lượng sử dụng ngôn ng

của các báo online này.
6.

ut

c uận văn
Luận v n ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham

khảo và Phụ lục, được c u trúc thành 3 chương:
Chương : T ng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết
Chương 2: Khảo sát hiện tương viết tắt trong tiếng Việt và tiếng Thái
Lan (trên một số báo online)
Chương 3: So sánh hiện tượng viết tắt trong tiếng Việt và tiếng
Thái Lan

6


hƣơng 1:
VÀ Ơ
À



1.1.

ng u n t nh h nh nghiên c u

1.1.1.


ng quan t nh h nh nghi n c u vi t t t tr n th gi i

Ngày nay, hiện tượng viết tắt khơng cịn là một v n đề mới trong giới
nghiên cứu ngôn ng học thế giới Đề tài này đ

được nhiều nhà nghiên

cứu theo đu i, khảo sát và tìm hiểu khá tồn diện trên nhiều m t
Các cơng trình nghiên cứu về hiện tượng ch tắt trong tiếng Nga ra
đời khá sớm và ngày một phát triển, c r t nhiều nghiên cứu đáng chú ý về
l nh vực ngôn ng

này; đáng chú ý phải kể đến các cơng trình của

Lepcoxkaia C.A (1960), Alecxêep D.I (1979), Moghilepxki R.I (1983),
Lopachin V.V (1990). Theo Lopachin V.V (1990), ch tắt thường được
ghép t nh ng thành tố của một t ghép nguyên gốc ho c là một danh t
được rút gọn t một cụm t ng ban đầu Trong tiếng Nga, c sáu kiểu c u
t o ch tắt khác nhau:
- Ch tắt gồm các phụ âm đầu t
- Ch tắt gồm các bộ phận đầu t
- Ch tắt gồm các bộ phận đầu t kết hợp với các ch tắt các đầu
t khác
- Ch tắt gồm các bộ phận đầu t kết hợp với t đầy đủ
- Ch tắt gồm các bộ phận đầu t kết hợp với danh t đ đ i cách
- Ch tắt gồm các bộ phận đầu của t thứ nh t kết hợp với phần đầu
và phần cuối của t thứ hai ho c với phần cuối của t thứ hai
Trong các cơng trình nghiên cứu về hiện tượng ch tắt tiếng Anhngôn ng ph biến nh t thế giới, đ đưa ra các quan điểm nghiên cứu về

7



hiện tượng viết tắt Theo John Algeo 1, hiện tượng tắt ng (Abbreviation) là
dựa vào đ c điểm hình thái học của ngôn ng , theo đ , c một số quy tắc
chính tả như sau:
a. Initialism: Quy tắc viết ch cái đầu Ví dụ:
DC là viết tắt của t District of Columbus.
b. Acronysm: Quy tắc t o t bằng các ch cái đầu của t ho c rút
ngắn t

Ví dụ:
Prof. viết tắt của Professor (giáo sư).
Vet viết tắt của veterinarian (bác s thú y)
Đối với hình thái rút ngắn t , một t c thể lược bớt một ho c một

vài hình vị của n nhưng nh ng hình vị còn l i vẫn phải đảm bảo chuyển
tải được ph m vi ng ngh a gốc của t

Ví dụ:

Parachute (d ) được rút ngắn t các t paradoctor, paraglider và
paratrooper.
Tương tự như vậy, một số t ghép c thể bị cắt bỏ một bộ phận (t
đơn) nhưng ngh a vẫn khơng thay đ i Ví dụ:
Jet (máy bay phản lực) là t rút gọn của t jet plane.
c.Blends: Quy tắc pha trộn Với các t tắt được t o nên t quy tắc
này, phần đầu của t tắt s là phần đầu của một t và phần cuối của t tắt
s là phần cuối của một t khác Nh ng t tắt này thường mang ý ngh a kết
hợp của hai t gốc t o ra n


Ví dụ:

brunch (b a sáng kết hợp b a trưa), được rút gọn t hai t breakfast
(b a sáng) và lunch (b a trưa)
ên c nh đ , trong trường hợp t tắt c nguồn gốc là một t ghép, t
tắt s được c u t o bằng cách lược bỏ phần cuối của mỗi t đơn trong t
ghép đ

Ví dụ:

1

Garland Cannon (1989) English abbreviation and acronyms in recent new – words Distionaries,
American Speech, 64: 99-127.

8


sitcom (phim hài ngắn): kết hợp của t situation (tình huống) và t
comedy (hài kịch)
Nh ng nghiên cứu trên cho th y sự quan tâm sâu sắc của các nhà
nghiên cứu về hiện tượng ch tắt Hiện c các quan điểm khác nhau về hiện
tượng này, chẳng h n: c ý kiến cho rằng, ch tắt chỉ là một hiện tượng
nh t thời, khơng c tính lâu dài trong ngơn ng ; c ý kiến l i khẳng định
rằng, ch tắt là một phương thức c u t o t vựng quan trọng ho c là một
đơn vị định danh đ c biệt Tuy nhiên, t t cả các tác giả đều c một điểm
chung là cần phải nghiên cứu về hiện tượng tắt
Xung quanh hiện tượng tắt tuy còn c nh ng cách nhìn khác nhau,
nhưng hầu hết các tác giả đều đồng ý với quan niệm rằng,
ư


o

o

o

ượ



ư

Vì thế cần phải nghiên cứu

chúng , trong đ c cả công việc chuẩn h a t tắt
1.1.2.

ng quan t nh h nh nghi n c u vi t t t ti ng i t

Trong tiếng Việt, hiện tượng ch tắt đ phần nào gây ra nh ng kh
kh n trong việc giao tiếp của người Việt trong x hội Lí do là vì, tiếng Việt
là một ngơn ng c hiện tượng viết tắt r t phong phú và đa d ng, thêm vào
đ , l i chưa đồng nh t t o thành chuẩn và thường không được đề cập đến
trong chương trình giảng d y
Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu khoa học về hiện tượng ch
tắt xu t hiện muộn hơn so với một số cơng trình ngơn ng học khác trên
thế giới Trong nghiên cứu của mình n m 996, tác giả Nguy n Hoàng
Thanh đ t m tắt tình hình nhiên cứu về con đường hình thành các nghiên
cứu về hiện tượng ch tắt của các nhà nghiên cứu Việt Nam Theo đ , các

nhà ngôn ng học như Nguy n V n Tu, Nguy n Kim Thản, Nguy n Trọng
áu, Nguy n Đức Dân

đ c các cơng trình nghiên cứu về ch tắt trong
9


nh ng n m 7 của thế kỉ XX, khi mà hiện tượng viết tắt còn chưa nhiều
Nghiên cứu này cũng chỉ ra nh ng đ c điểm c u trúc và chức n ng ngôn
ng của ch tắt trong tiếng Việt Nếu như ban đầu, các nhà nghiên cứu chỉ
nghiên cứu sơ lược về hiện tượng ch tắt thì nh ng nghiên cứu sau đ , các
tác giả đ đi vào chi tiết hơn, sâu hơn về hiện tượng này với các mảng
nghiên cứu như phân lo i ch tắt, c u t o hình thái, c u t o ng ngh a và
quy tắc ho t động của ch tắt
Các nghiên cứu đ đưa ra quan điểm của các tác giả về việc phân
lo i về hình thức c u t o của ch tắt dựa theo một số tiêu chí sau đây:
o

-

o

ử dụ

Dựa theo chức

n ng của ch tắt, các nhà nghiên cứu đ phân lo i ch tắt thành 2 lo i là t
n i tắt (nh ng t tắt c thể sử dụng được trong cả v n n i và khi đọc) và
d ng tắt t vựng, hay d ng tắt t vựng và d ng tắt ch viết hay v n bản
(nh ng ch tắt chỉ c thể được sử dụng trong v n viết) Ngoài ra, trong

trường hợp việc viết tắt chỉ là biện pháp ghi nhanh hay n i nhanh và c tính
cá nhân thì các tác giả khơng phân lo i d ng của chúng
V

o

Nghiên cứu của tác giả Nguy n Trọng

nh ng điểm giống và khác gi hai d ng tắt là d
d ng để viết) và d

áu đ chỉ ra
(d ng tắt chỉ

(d ng tắt c thể sử dụng để cả đọc và

viết)
D

c thể được coi là một d ng đơn vị t ng mới với

vai trò trọng tâm là để định danh Nh ng t này, xét trên một vài g c độ,
đơi khi cịn c nhiều điểm tốt hơn so với các cụm t gốc Ví dụ:
UNESCO (T chức Giáo dục, Khoa học và V n h a Liên hợp quốc):
The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)
APEC (Di n đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái ình Dương): AsiaPacific Economic Cooperation)
10


ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á): Association of South

East Asian Nations),…


-V

o Cũng theo tác giả Nguy n Trọng áu, d ng

tắt cũng c lo i t ghép các ch cái đầu âm tiết, mỗi ch cái đều được âm
tiết h a và thường không dài quá ba ch cái Nh ng t tắt này c thể đọc
rời mà không cần ghép nối phụ âm hay nguyên âm Tuy nhiên, tiêu chuẩn
này c một nhược điểm Đ là, nếu chỉ dựa theo tiêu chí này thì ch tắt nào
cũng là d ng tắt t vựng vì ch cái nào cũng c thể được âm tiết h a
Tác giả Trần Ngọc Thêm quan tâm nhiều hơn đến các ch tắt tiếng
Việt c nguồn gốc t tiếng nước ngoài Theo đ , ch tắt được chia làm hai
d ng:

y ượ và



y ượ

Tuy vậy, chính tác

giả cũng nhận th y sự b t thỏa đáng trong cách phân chia này vì việc vay
mượn các t tắt thường tuân theo một số nguyên tắc khách quan nh t định,
không ai c thể tự ý thực hiện Vì thế, ơng cho rằng, đối với ch tắt đọc
theo âm tiết hay đọc theo ch cái đều thích hợp
Về các nghiên cứu liên quan đến t tắt trong ngành kinh tế, tác
giả Nguy n Đức Dân cũng nhận th y hệ thống ch tắt chưa c nh ng

bộ nguyên tắc nh t định Vì thế, bên c nh nh ng cái tên tắt r t hay và
hợp lý thì cịn c nhiều cái tên kh hiểu, chưa đáp ứng được nhu cầu sử
dụng

ng cũng chỉ ra các điểm yếu trong hệ thống tên tắt trong ngành

kinh tế là còn dài dòng, chưa thống nh t và chưa đầy đủ trong việc thực
hiện chức n ng định danh của ngôn ng

ng phân lo i ch tắt dựa trên

khía c nh âm thanh:
- Tên tắt khơng chú ý tới âm: L y ch cái đầu trong các âm ghép
l i Việc này c ưu điểm lớn là ngắn gọn nhưng cũng c nhược điểm là
kh đọc Hầu hết các tên tắt ở d ng này đều là t vay mượn t tiếng
nước ngoài
11


-T

ý

Lo i này được chia nhỏ thành 3 d ng:

+ Lo i phụ âm đầu và phần vần
+ Lo i bỏ các thanh điệu, chuyển các ch không c trong bảng ch
cái tiếng Anh như

ư … thành các ch c trong tiếng Anh.


+ Lo i chuyển các phụ âm ghép (tr, ph,…) thành các phụ âm khác như
f,s,…


-T
ý

-T

ĩ



y

Ví dụ: Vi thành Wi.

gợi đến tên nguyên gốc qua tên tắt Ví dụ:

XUNHASA A là viết tắt của t T

y



o.

Nguy n Đức Dân đ phân lo i các ch tắt thành
ng cũng phân lo i ch tắt thành 3 d ng:

-Abbreviation: Sự viết tắt chỉ liên quan đến một t

Ví dụ:

Professor (Giáo sư) chuyển thành Prof.
hour (giờ) chuyển thành h.
Tuy nhiên, cách viết này c một nhược điểm là việc viết tắt khơng
thống nh t s rút gọn cịn một hay nhiều ch cái Ví dụ, n c thể c nhiều
ch cái như trong trường hợp t

of ( of

o)

(

o

) … nhưng

cũng c thể chỉ c một ch cái trong trường hợp h (hour) hay V (Vo ) …
- Initial: Viết tắt sử dụng các ch cái đầu tiên của mỗi t ho c mỗi
tiếng Ví dụ: VAC (Vườ – Ao – C



) hay BCT (B C

)…


- Acronym: Gi l i phần đầu ho c âm tiết đầu c mỗi t trong cụm t
Cách phân lo i này theo chúng tôi là khá hợp lý Tuy nhiên, vẫn còn khá
nhiều t tắt b t tuân theo các quy luật này, đ c biệt là các t vay mượn t tiếng
nước ngoài
Bên c nh đ , cũng c nghiên cứu về đ c điểm hình thái và ng
ngh a của tên tắt các cơ quan xu t nhập khẩu Việt Nam, đáng chú ý phải kể
đến nghiên cứu của tác giả Mai Xuân Huy và Nguy n Hoài Theo hai tác
12


giả, tên tắt của các cơ quan không nh t thiết phải dựa theo các thành tố c u
t o nên tên đầy đủ Vì thế, các tác giả đi sâu vào phân tích phương thức
ho t động và ý ngh a của các thành tố c u t o nên tên đầy đủ của các cơ
quan trong việc hình thành
1.1.3.

ng quan t nh h nh nghi n c u vi t t t ti ng h i Lan

Các công trình nghiên cứu để biên so n một cuốn t điển t viết tắt
và xây dựng một hệ thống nh ng quy tắc viết tắt tiếng Thái đ được Viện
nghiên cứu hoàng gia Thái Lan (tiếng Thái là “ราชบัณฑิตยสถาน”: Office of the
Royal Society) nghiên cứu tỉ mỉ và t chức thành một bộ quy tắc cách viết
tắt thống nh t
Viện nghiên cứu Hoàng gia Thái Lan (Office of the Royal Society),
trong tiếng Thái là “ราชบัณฑิตยสถาน”/râ:t cha ban dit ta ya sà th n/
Trong đ , t “ราชบัณฑิต” /râ:t cha ban dit/ d ng chỉ nh ng nhà nghiên
cứu c n ng, được b nhiệm và lựa chọn bởi Hội đồng Viện nghiên cứu
hoàng gia Thái Lan Viện c nhiệm vụ và chức n ng tìm hiểu, nghiên cứu,
xây dựng t điện, sáng t o thuật ng và đ t ra nh ng quy tắc liên quan đến
việc sử dụng ngôn ng Thái Lan

Tháng 8 n m 982, Viện nghiên cứu Hoàng gia Thái Lan đ th y
được tầm quan trọng của hiện tượng viết tắt, nên bắt đầu nghiên cứu và t o
ra quy tắc để viết tắt cho thống nh t. Cho đến n m 984, hệ thống quy tắc
viết tắt trong tiếng Thái đầu tiên ra đời do giáo sư tiến s

Prasert Na

Nakorn làm chủ tịch ủy ban nghiên cứu Trong đ bao gồm

quy tắc

được quy định cụ thể như sau:
1/D



D ng ch cái đầu của t (bao gồm t đơn âm và đa âm tiết) để t o ra
ch và viết d u ch m phía sau ch viết tắt như ví dụ minh họa dưới đây

13


ảng

: ảng ví dụ các ch cái viết tắt theo quy tắc d ng ch cái đầu t
đ y đ t ng ti ng h i

TT.

ghĩ ti ng Việt


hữ t t

1.

บาท /bàt/

tiền b t Thái

บ.

2.

จังหวัด /tɕaŋ wàt/

tỉnh

จ.

3.

ตาบล /tam bon/

x

ต.

4.

อาเภอ /ʔam phɤ /


huyện

อ.

5.

ศาสตราจารย์ sà:t tra: tɕa:n

giáo sư

ศ.

T “บาท” /bàt/ là t một âm tiết, “จังหวัด” /tɕaŋ wàt/, “ตาบล” /tam
bon/, “อาเภอ” /ʔam phɤ / là nh ng t c 2 âm tiết và t “ศาสตราจารย์”
sà:t tra: tɕa:n là t đa âm tiết. Nh ng t này c quy tắc viết tắt là: d ng
một ch cái đầu và viết d u ch m ở phía sau con ch đ .
Tuy nhiên, quy định d ng ch cái đầu của t để viết tắt vẫn gây
nhầm lẫn các ch viết tắt Ví dụ t “ตาบล /tam bon/ và t ตารวจ /tam rùat/ ”,
nếu cả hai t chỉ d ng ch cái đầu của t để viết tắt theo quy định, ch viết
tắt đều là “ต.” Người đọc phải xem trường hợp câu mới biết ngh a Vì vậy,
người viết c thể thêm ch cái đầu của âm tiết thứ 2 ho c âm tiết tiếp
theo để viết tắt Ví dụ
ảng

2: ảng ví dụ các ch tắt chọn nhiều ch cái để viết tắt
đ y đ t ng ti ng

t ng ti ng Việt


h i

hữ
t t

1)

ตารวจ

công an

ตร.

2)

อัยการ

công tố viên

อก.

1) T “ตารวจ” [tam - ru

t] (công an) viết tắt là “ตร.”, d ng ch

cái đầu cả hai âm tiết để viết tắt và viết d u ch m ở phía sau. Nếu t này
14


chỉ d ng một ch cái đầu của âm tiết đầu s nhầm lẫn với t “ตาบล” /tam bon/ (th x ).

2) T “อัยการ” [ʔaj – ja - ka n] viết tắt là อก. d ng ch cái đầu của âm
tiết thứ nh t và ch cái đầu âm tiết thứ ba ghép vào c ng. Trong trường hợp này
không d ng ch cái phụ âm đầu của âm tiết thứ hai vì nếu d ng ch cái đầu âm
tiết thứ hai để ghép thành “อย.” s nhầm lẫn với t “cục Quản lý hực phẩm
v Dược” trong tiếng Thái là “องค์การอาหารและยา” /ʔo ŋ – kan - ʔa - ha n rɛ - ya /. Còn nếu d ng một ch cái thì nhầm với t “อาเภอ” /ʔam - phə /
(huy n) n a, vì thế trong trường hợp này s d ng ch cái đầu của âm tiết thứ
nh t và ch cái đầu âm tiết thứ ba ghép vào c ng
2/ C

สมาส S -

T สมาส Sà-màt là các t ghép c nguồn gốc tiếng Pali ghép với
tiếng Ph n. Gồm ít nh t là hai tiếng ho c hai t t o thành và mang ngh a
mới Được coi là một t mới. Khi viết tắt c
d

o

d


. Ví dụ:

“มหาวิทยาลัย” [ma – h – v t – th - ya - laj] dịch sang tiếng Việt


ườ

, là t ghép bắt nguồn t tiếng Pali ghép với tiếng


Ph n, gồm c ba t , sáu âm tiết ghép với nhau Khi viết tắt s d ng ch cái
đầu tiên của t , viết là ม.
3/T

ườ

d



T ghép là được t o thành c hơn hai âm tiết t c ngh a, ví dụ :
“ชั่วโมง” [chu

- mo ŋ] ngh a là giờ ho c tiếng, mỗi âm tiết t đều

c ngh a, c thể viết tắt bằng ch cái đầu của mỗi t thành ชม.
Trong t “โรงเรี ยน” [roŋ - ri a n (trường học), โรง [roŋ và เรี ยน [ri a n là
hai t đơn được ghép với nhau Mỗi t âm tiết khi tách ra đều c ngh a; vì
15


vậy, khi viết tắt, s viết bằng ch cái đầu của mỗi t , là “รร.” Tuy nhiên,
ch tắt “รร.” cũng c thể hiểu là “โรงแรม” [roŋ - rɛ m (khách s n), vì t
“โรงแรม” [roŋ - rɛ m (khách s n) cũng là một t ghép Trong trường hợp
này, Viện nghiên cứu Hoàng gia Thái Lan quy định rằng người đọc phải
dựa vào t ng trường hợp, ng cảnh cụ thể của ch tắt để lựa chọn ý ngh a
ph hợp nh t
4/ T

ườ


d




Nếu t ghép c t âm tiết nhiều hơn 4 âm tiết t c thể lựa chọn phụ âm
đầu của t ghép chính để viết, tuy nhiên không thể viết tắt dài hơn 4 ch cái
Chẳng h n như:
สานักงานคณะกรรมการประถมศึกษาแห่ งชาติ /s m – n k - ŋa n – kha – na – kam –
ma - ka n – pra – thom – ma - s k – sa - h ŋ - ch t/ gồm 5 âm tiết, 3
t chính là:
1. สานักงาน /s m – n k - ŋa n/ là cơ quan, v n phòng
2. คณะกรรมการการประถมศึกษา /kha – na – kam – ma - ka n pra –
thom – ma - s k – sa/ là Vụ giáo dục tiểu học
3. แห่งชาติ /h ŋ - ch t/ là quốc gia
Đây là tên của cơ quan c nhiệm vụ giống với Vụ Giáo dục Tiểu học
của Việt Nam Tên cơ quan này được viết tắt thành “สปช.”, lựa chọn phụ
âm đầu của t ghép chính ghép với nhau ch ส là đ i điện của t สานักงาน
(v n phòng), ป là đ i diện của t ประถม (tiểu học) còn ch ช là đ i diện
của t ชาติ (quốc gia)
5/D



… ủ

16



Như đ n i trên, trong quy tắc thứ tư Nếu lựa chọn ch cái đầu của
t ghép chính c thể nhầm lẫn với các t khác c âm tương tự thì cần l y
phụ âm thứ hai của âm vị t để viết tắt Ví dụ:
พระราชกาหนด phrá - râ t – cha – kam - not/tiếng Anh là emergency
decree, là sắc lệnh khẩn. พระราชกฤษฎีกา phrá - râ t – cha – krìt – sa - di - ka/
tiếng Anh là decree, là sắc lệnh

Hai t trên, C 3 t ghép nhau là một t

ghép Mỗi t mang ngh a Nếu lựa chọn phụ âm đầu củat ghép chính s
nhầm lẫn với nhau. Theo quy định của Viện nghiên cứu Hoàng gia Thái
Lan đ đưa ra một quy định thứ n m là
y



… ủ

d



d
Vì vậy, t



“พระราชกฤษฎีกา” [phrá - râ t

– chá – krìt – sà - di - ka] s l y phụ âm thứ hai của âm vị t để viết tắt

thành พ.ร.ฎ. còn t “พระราชกาหนด” [phrá - râ t – cha – kam - not] s d ng
phụ âm đầu của âm vị t để viết tắt thành พ.ร.ก..
6/V



ư หญ หล

Phụ âm trong tiếng Thái c phụ âm thật và phụ âm không thật Trong
thường hợp phụ âm không thật là nh ng ch “ห” (h) ghép với nh ng phụ âm
khác Khi phát âm các phụ âm không thật ra thành t , chúng ta không phát âm
phụ âm đầu mà phát âm chỉ phụ âm thứ hai của âm vị t đ

Vì vậy, khi viết

tắt chúng ta s d ng phụ âm thứ hai của âm vị t đ để viết tắt Ví dụ:
T “สารวัตรใหญ่” /s

r ʔ w t j j/ là sĩ quan tư ng

n.

T đ c âm vị t cuối c ng c phụ âm dẫn, là ch ห (h) dẫn ญ (j),
nhưng khi phát âm, không phát âm ch ห (h) mà phát âm chỉ ch cái ญ (j),
nên khi viết tắt s viết thành สวญ., không viết là สวห.
7/V


17



Trong trường hợp phụ âm ghép thật, chỉ l y phụ âm đầu tiền của âm
vị t để viết tắt Ví dụ:
ประกาศนี ยบัตร pràʔ ka:t sa ni: ja bàt gi y chứng chỉ T này c phụ âm
ghép thật là hai ch cái ป (p) ghép với ร (r) Khi phát âm thì phát âm cả hai
ch là pr Tuy nhiên, khi viết tắt thì chỉ l y một ch cái đầu của âm vị t
Vì vậy s viết tắt là ป.
8/Không nên d

y

,

Ch tắt không nên viết bằng nguyên âm, tr khi đ là t

ượ d
đ được

d ng lâu và ph biến. Ví dụ :
เมษายน /me: s jon/ = เม.ย. (tháng n m)
มิถุนายน /mí thù na: jon/ = มิ.ย. (tháng sáu)
โทรศัพท์ (Telephone)
9/C

d

= โทร. (Tel.)
o

Ch tắt phải c ch m sau t viết tắt. Ch tắt c hai ch cái trở

lên, phải viết d u ch m ở sau cụm ch viết tắt. Với nh ng ch tắt đ
được d ng lâu và ph biến như

พุท ธศักราช = พ.ศ.(thời đ i Phật giáo),

เมษายน = เม.ย.(tháng N m), มิ ถุน ายน = มิ . ย. (tháng Sáu)... thì c thể d ng
d u ch m ở phía sau t ng ch
10/C

d

Cách một kí tự trước t

viết tắt: Trong tiếng Thái, các t

trong một câu s được viết liền nhau mà không c d u cách Tuy nhiên,
nếu trong câu sử dụng t viết tắt, người viết phải cách ra một kí tự
trước t viết tắt đ .
Ví dụ câu 1:
18


“วันนี้เราจะศึกษาประวัติของ อ.พระนครศรีอยุธยา (Hôm nay, chúng
ta s nghiên cứu lịch sử của quận Phra Nakhon Si Ayutthaya )
Ví dụ câu 2:

ผู้ว่าฯ กทม.จะลงพื้นที่พบประชาชน” (Thống đốc

angkok s trực


tiếp g p gỡ người dân )
Cách một kí tự gi a hai t viết tắt: Nếu có hai t tắt liền nhau, phải
cách một kí tự gi a chúng. Ví dụ อาจารย์ ที่สอนเราวันนี ค้ ื อ รศ. ดร. (Giảng viên d y
chúng tôi hôm nay là ph giáo sư tiến s .) Như đ giải thích t trước, trong
tiếng Thái, các t trong một câu s được viết liền nhau mà không c d u
cách Tuy nhiên, nếu c hai t viết tắt liền nhau trong một câu, các t này
cần được cách nhau một khoảng trống bằng một kí tự
C

.

Cách đọc ch tắt phải đọc cả t đầy đủ Ngo i tr :
+T đầy đủ của ch tắt r t dài
+ Ch tắt đ c thể đọc thành t mới
+ Ch viết tắt đ đ được ch p nhận và ph biến đọc t ng ch cái
theo âm vị của ch . Ví dụ:
ก.พ. là ch viết tắt của t

คณะกรรมการข้ าราชการพลเรื อน

kam máʔ ka:n khâ: râ:t tɕʰáʔ ka:n phon láʔ rɯan 1 cụm t

kháʔ náʔ
2 âm tiết, c

thể địch sanh tiếng Việt là Uỷ ban Phịng Quản lý và t chức cơng chức
Nhà nước. คณะกรรมการ

kháʔ náʔ kam máʔ ka:n là ủy ban, ข้ าราชการพลเรื อน


khâ: râ:t tɕʰáʔ ka:n phon láʔ rɯan là công chức. Nếu đọc t đầy đủ thì
hơi dài và phần lớn mọi người đều biết ch tắt ก.พ. c ngh a là gì. Vì vậy s
đọc t ng ch cái là ko - pho /kɔ - ph ɔ /
Ngoài các quy tắc đ được xác định để viết tắt theo một kiểu thống
nh t của Viện nghiên cứu Hoàng gia Thái Lan, vẫn còn một số người quan
19


tâm v n để này và tập hợp ch viết tắt thành t

điển

như

เสี ย ง

เชษฐศิริพงศ์2(Siang Chetsiriphong), ปราณี ทูไ้ พเราะ3(Prani Thuphairo),
พันเอก ยุทธ์นเรศ พัทธะเศรษฐี (Đ i tá Yuthnaret Phatthasetthi), พันเอก กฤตติภูมิ
หอมหวล (Đ i tá Krittiphoom Homhuan),

พันโทหญิง นันทนา พันธเศรฐ4

(Trung tá Nanthana Phanthaset). Còn việc nghiên cứu đến ch tắt
trong tiếng Thái chỉ c một nhà nghiên cứu chú ý đến là bà Kamala
Nakasiri5
Kamala Nakasiri đ nghiên cứu về hiện tượng ch tắt trong tiếng
Thái Nghiên cứu này c mục đích là tìm hiểu và phân tích c u t o t ch
tắt và tìm hiểu ý ngh a của t

bằng phương pháp hình thái học


(morphology) và phân tích thành tố

(componential analysis) Kết quả

nghiên cứu chỉ ra nh ng hiện tượng và khái niệm như sau:
อักษรย่อ ʔàk sɔˇ:n jɔˆ: là hiện tượng ch tắt: Quy tắc viết một số ch
cái của âm tiết ho c t

để viết thay t

đầy đủ đ , hay được gọi là

Abbreviations như trong tiếng Anh
คาย่อ kham jɔˆ: là hiện tượng t tắt : Quy tắc l y ch cái đầu tiên của
âm tiết ho c t viết liền nhau và c thể đọc tắt ng đ thành t mới. Ví dụ
แกต kɛ t là t GATT trong tiếng Anh, แฟกซ์ /fɛ k/ là ch tắt của t FAX
trong tiếng Anh; coi hiện tượng này là Acronyms.
2

เสียง เชษฐศิริพงศ์.(2536).คาย่อภาษาอังกฤษ = Abbreviations. กรุงเทพฯ: พัฒนาศึกษา

3

ปราณี ทู้ไพเราะ.(2553).คาศัพท์ คาย่อทางการแพทย์ = Medical vocabulary & abbreviation

(พิมพ์ครั้งที่ 5 ปรับปรุงครั้งที่ 2.) กรุงเทพฯ
4

พันเอก ยุทธ์นเรศ พัทธะเศรษฐี, พันเอก กฤตติภูมิ หอมหวล, พันโทหญิง นันทนา


พันธเศรฐ(2554). กรุงเทพฯ สหายบล๊อกและการพิมพ์ :
Asst. Prof. Kamala Nakasiri. (1993). มนุษยศาสตร์วิชาการ เล่มที่ 5. กรุงเทพฯ :
มหาวิทยาลัยเกษตรศาสตร์
5

20


Hiện tượng ch tắt trong tiếng Thái khác với hiện tượng ch tắt trong
tiếng Anh Ch tắt trong tiếng Thái khơng thể đọc thành t

vì sự khác biệt về

c u trúc âm tiết gi a tiếng Thái và tiếng Anh T lo i trong bài nghiên cứu
phần lớn là danh t trong khi nh ng t lo i khác c số lượng khá ít Ví dụ:
เอสพี

(Suspension),

อี เ มล (Electronic

mail),

แฟกซ์ (facsimile

transmission).
ình thường ch tắt trong tiếng Thái là:
1) Tên của cơ quan, v n phịng, Chính phủ quốc gia và tồn cầu, các
ủy ban khu vực tư nhân;

2) Thuật ng , t ng chun mơn;
3) Về kinh tế, tài chính, thương m i, hợp tác chính trị và thương m i
quốc tế
4) Quản lý và chính trị
Tuy nhiên, nh ng trường hợp như t บีบีซี (

C) c thể được hiểu là

ธนาคารกรุ งเทพพาณิ ชย์การ( angkok ank of Commerce) ho c ritish roadcasting
Corporation Vì vậy, người sử dụng ngơn ng phải xem xét t ng trường
hợp cụ thể để sử dụng cho chính xác.
1.2.

ơs

thuy t

1.2.1.Gi i thi u kh i qu t
văn Tiếng Thái Lan là ngôn ng

c i m ti ng h i an li n quan

n lu n

đơn lập, không biến đ i hình Các

thành tố trong chuỗi lời n i là nh ng âm tiết tách biệt Tiếng Thái c thanh
điệu, c vai trò khu biệt ngh a

m tiết của tiếng Thái Lan được t o thành


bởi các phụ âm và nguyên âm k m theo thanh điệu Các nguyên âm đ ng
vai trị chính và khơng thể vắng m t, vị trí nguyên âm c thể xu t hiện 4
chỗ là đứng trước, sau, trên còn các phụ âm thì v a đứng ở vị trí đầu (phụ
âm đầu) v a đứng ở cuối âm tiết (phụ âm cuối) Nh ng phụ âm cuối p, t,
k,

là phụ âm tắc (tắc chết), gọi là “Kh m Tai”, còn các phụ âm cuối khác
21


×