Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng anh ở khối lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.1 KB, 52 trang )

MỞ ĐẦU
1.

1.

Lí do chọn đề tài:

Trong xu thế tồn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với sự phát triển
như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và
truyền thông; với sự phổ biến của Internet và sự tiến nhanh đến nền kinh tế tri
thức… thì vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, đặc biệt là tài năng trẻ có vai trị
cực kỳ quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, Đảng và Nhà nước ta đã
thường xuyên quan tâm đến công tác phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo nhân tài;
đầu tư đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo cả về nội dung, phương pháp nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; tích cực tuyển chọn, gửi nhiều tài năng
trẻ đi học tập, nghiên cứu ở nước ngồi, để họ nhanh chóng tiếp cận các cơng
nghệ hiện đại, tiên tiến của thế giới…
Vì vậy là một giáo viên dạy tiếng anh cấp tiểu học, để góp phần vào công tác
phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo nhân tài mà Đảng và Nhà nước thường xuyên
quan tâm, tôi luôn trăn trở suy nghĩ là làm thế nào để bồi dưỡng các em học sinh
giỏi tiếng anh một cách tốt nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Đó là lí do tơi chọn đề
tài này.
1.

2.

Mục đích của đề tài:

Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ là việc thực hiện nhiệm vụ chung
mà còn là nhân tố thúc đẩy phong trào học tập, giảng dạy của giáo viên và học


sinh. Và chính những kết quả thi học sinh giỏi đã góp phần khích lệ giáo viên
cũng như học sinh tự tin hơn vào năng lực bản thân, mạnh dạn và năng động
hơn trong giảng dạy và học tập. Đặc biệt là giúp học sinh vững tin hơn khi tham
gia các kì thi chọn học sinh giỏi.


Tôi là một giáo viên dạy môn Tiếng anh chỉ mới giảng dạy được ba năm chưa
có kinh nghiệm nhiều nhưng tôi cũng rất vui và rất vinh dự khi được BGH nhà
trường tin tưởng phân công cho tôi nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi. Một
trong những niềm vinh dự, hạnh phúc trong cuộc đời người giáo viên là đào tạo
và bồi dưỡng được những học sinh giỏi.
Chính vì điều đó đã gây cho tơi sự trăn trở là phải tìm ra những phương pháp
tốt nhất để bồi dưỡng các em để các em đạt kết quả cao nhất trong các kỳ thi.
Đó là lí do tơi nghiên cứu đề tài này: “Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh
giỏi môn Tiếng anh ở khối lớp 4” nhằm mục đích góp một phần nhỏ bé cho việc
bồi dưỡng nhân tài mà Đảng và Nhà nước quan tâm.
1.

3.

Nhiệm vụ của đề tài :

Đề tài là tài liệu cần thiết giúp cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh
ở lớp 4 đạt hiệu quả cao nhất. Câu hỏi mà bất cứ ai khi tham gia bồi dưỡng học
sinh giỏi cũng luôn đặt ra là làm thế nào cho thật sự đạt kết quả tốt nhất ? Làm
sao để các em phát huy hết năng lực của mình? Vì vậy việc tìm ra những cách
thức để bồi dưỡng giúp các em đạt kết quả cao trong các kì thi học sinh giỏi
môn Tiếng anh là nhiệm vụ của đề tài này.
1.


4.

Phương pháp nghiên cứu:

4.1. Phương pháp tổng hợp: Nghiên cứu giáo trình tâm lý học, giáo dục học,
ngơn

ngữ

học.

4.2. Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: phỏng vấn học sinh, phỏng vấn giáo
viên
4.3. Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng.
4.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài :

dạy.


Chủ yếu ở học sinh giỏi khối 4
Các khối khác chúng ta chỉ theo dõi kết quả đạt được trong khi triển khai đề tài .
6. Đối tượng nghiên cứu đề tài :
Học sinh giỏi khối 4 - Trường tiểu học An Bình B
7. Tính mới của đề tài :
Đây là một đề tài rất cần thiết trong điều kiện thực tế của ngành và địa phương.
Tuy nhiên, vấn đề này còn chưa được khai thác nhiều, các biện pháp đưa ra để
giải quyết vấn đề chưa cụ thể và thường mang tính tổng hợp với cả mơn học chứ
chưa chun sâu vào phân mơn. Vì vậy tơi hi vọng bài viết này sẽ góp phần nhỏ
giúp các bạn đồng nghiệp và các em học sinh đạt kết quả cao hơn trong q

trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tiếng anh.

NỘI DUNG
A. CƠ SỞ KHOA HỌC
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ rất quan trọng, khó khăn
nhưng rất đỗi vinh dự. Học sinh giỏi thường là học sinh có tố chất đặc biệt khác


các học sinh khác về kiến thức, khả năng tư duy. Như vậy tiết dạy bồi dưỡng
học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị và đầu tư nhiều hơn là tiết
dạy bình thường trên lớp, thậm chí phải có q trình tích lũy kinh nghiệm qua
thời gian mới có thể đạt hiệu quả và thuyết phục học sinh, làm cho các em thực
sự hứng thú và tin tưởng. Đó là yêu cầu của ban lãnh đạo nhà trường và cũng là
mục tiêu của người bồi dưỡng.
Việc giảng dạy cho học sinh nắm được chương trình có lẽ phần lớn các giáo
viên có thể thực hiện được nhưng việc bồi dưỡng học sinh giỏi không phải giáo
viên nào cũng đảm nhận được, theo tôi một giáo viên dạy học sinh giỏi muốn có
hiệu quả thì người giáo viên đó phải là giáo viên có trình độ chun mơn phải
giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao và có uy tín.
B THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1. Đặc điểm tình hình:
Trường tiểu học An Bình B mới được xây dựng và đưa vào hoạt động trong năm
học 2011-2012. Trường nằm trên địa phận phường An Bình, bên cạnh trường
THCS An Bình và MN Hoa Hồng VI. Hơn nữa trường nằm gần quốc lộ 1A nên
việc đi lại cũng dễ dàng, thuận tiện hơn.
2.Thuận lợi:
Là ngôi trường mới khang trang có đầy đủ các phịng học và phịng chức năng.
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, bộ môn được trang bị đầy đủ về cơ sở
vật chất như trang thiết bị máy chiếu, phịng nghe nhìn, internet.. phục vụ có
hiệu quả cho việc dạy và học của thầy và trị.

Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên có nhiều nguồn tư liệu,
hình ảnh qua mạng internet.


Hơn nữa nhà trường cũng luôn tạo điều kiện tốt nhất để thầy và trò cùng cố
gắng tham gia tốt công tác bồi dưỡng và đặc biệt hơn sau mỗi kỳ thi nhà trường
ln có những phần thưởng để khích lệ tinh thần ham học của các em.


Phát phần thưởng cho học sinh giỏi Tiếng anh hè 2013

3. Khó khăn:
Tồn bộ học sinh của trường học theo chương trình Tiếng anh đại trà khơng có
lớp học Tiếng anh tăng cường nên trình độ Tiếng anh của học sinh còn hạn chế.
Mặt khác tất cả giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn, tự nghiên cứu và tự
sưu tập tài liệu. Hơn nữa giáo viên dạy bồi dưỡng vẫn phải hồn tất cơng tác
giảng dạy như các giáo viên khác. Chính vì lý do đó, việc đầu tư cho cơng tác
bồi dưỡng học sinh giỏi cũng có phần bị hạn chế.
Môn Tiếng Anh ở tiểu học vẫn là môn phụ, nên một số phụ huynh và học sinh
chưa ý thức được tầm quan trọng của bộ môn này. Một số phụ huynh cịn khơng
muốn cho con mình đi bồi dưỡng mơn Tiếng anh vì họ nghĩ là môn học phụ
không cần thiết.
C.NỘI DUNG
Để đạt được kết quả cao trong các kỳ thi học sinh giỏi, điều trước tiên là làm
sao tạo cho các em có sự say mê học, học mà cảm thấy thoải mái, khơng có sự
gị bó. Tuy nhiên làm thế nào để áp dụng được thì địi hỏi người giáo viên phải
tìm ra phương pháp, cách thức bồi dưỡng tốt nhất, hay nhất, hiệu quả nhất.
Sau đây tơi xin trình bày một vài kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện tạo ra hiệu
quả trong các kỳ thi học sinh giỏi.
1)


Giáo viên cung cấp cho học sinh những tên sách, danh mục sách, loại

sách và yêu cầu học sinh tìm đọc ở thư viện và các nguồn khác.


Ví dụ:
- Vở bài tập bổ trợ nâng cao lớp 4,5
- Vở luyện bài tập lớp 4,5
- Các đề kiểm tra môn Tiếng anh dành cho học sinh lớp 4,5.
- Vở tự luyện Olympic 4,5
- Một số đề thi các cấp.
2) Giáo viên bồi dưỡng phải có kế hoạch, phương pháp yêu cầu học sinh
phải có tinh thần tự học, tự rèn là vấn đề quan trọng trong thời gian bồi
dưỡng. Giúp các em hệ thống lại kiến thức đã học và kiến thức cơ bản ở
chương trình Tiếng anh tiểu học và một số kiến thức nâng cao.
Ví dụ:
2-1) Cách chia động từ “TOBE” ở hiện tại :
Giáo viên cần nhắc lại cho học sinh nhớ động từ “TOBE” ở hiện tại là có 3 từ :
am, is ,are ,có nghĩa tiếng việt là: thì; bị; là .Chủ ngữ nào thì chia với động từ
“am” ; chủ ngữ nào thì chia với động từ “is” ; chủ ngữ nào thì chia với động từ
“are”.


2-2) Cách chia động từ “TO HAVE” : “CÓ”


2-3) Danh từ số ít, danh từ số nhiều (singular noun and plural noun)
Giáo viên nên ôn lại cho học sinh nắm vững các cách chuyển từ danh từ số ít
sang danh từ số nhiều. Khi nào them “s” , khi nào thêm “es” .Ví dụ:


2-4)

Cách chia động từ “TO BE” ở quá khứ


2-5)

Cách chia động từ thường

v Trường hợp chung


v Trường hợp đặc biệt
Trường hợp đặc biệt chỉ có ở các chủ ngữ :He/ She/ It.

Verb

Rule

Example

Ends in a

Change “y” to

This airline flies to Ha Noi

consonant


“ies”

Ends in:

Add “es”


+ “s” (miss)

She misses him.

+ “x” (fix)

Andy fixes old cars.

+ “ch” (catch)

He catches the train.

+ “sh” (wash)

She washes her hands
everyday.

Do and go

2-6)

Add “es”


He goes to school.

Question (Câu hỏi )

2-6-1) Wh-question ( Câu hỏi thông tin)
Đối với dạng câu hỏi này giáo viên nên giải thích cho học sinh nắm chắc kiến
thức các từ dùng để hỏi lấy thông tin như : Where : ở đâu ; When: khi nào; who:
ai; Whose: của ai; What: cái gì ….và khi nào thì ta mượn trợ động từ “ do” hoặc
“does”. Ví dụ :


2-6-2) Yes/No –question (Câu hỏi Có-Khơng)
Ở hoạt động này giáo viên cần giải thích cho học sinh khi nào ta mượn trợ động
từ “do, does”; khi nào thì ta khơng cần mượn mà dùng động từ chính để hỏi.


Các em nắm vững những kiến thức này để làm nền tảng . Bởi kiến thức cơ bản
là cái gốc cần thiết tối thiểu cho học sinh giỏi trước khi muốn tiếp thu kiến thức
mới .
3)Tập trung bồi dưỡng đều các kỹ năng bằng cách cho học sinh làm tất cả
các dạng bài tập
• Listening
• Phonetics
• Vocabulary
• Language Focus
• Reading
• Writing
………….
Và tơi xin trình bày một số dạng bài tập như sau:
3-1)


Các dạng bài tập nghe: Chúng ta nên cho học sinh luyện nhiều dạng

bài tập ở phần nghe càng nhiều càng tốt, các dạng bài tập cho phần nghe như
là :
§Answer the questions
§True/ False
§Listen and number


§Multiple choice
§Filling
§…….
3-1-1)Listen and answer the question

3-1-2) True/False


3-1-3) Listen and number


3-1-4) Multiple choice


3-1-5) Filling:

3-2)

Các dạng bài tập về ngữ âm (Phonetics)





3-3)

Các dạng bài tập về từ vựng (vocabulary)

3-3-1)Tìm từ khơng cùng loại



3-3-2) Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa: (Synonyms, antonyms)
- Bên cạnh mục đích nhớ từ, hoạt động này cịn giúp học sinh mở rộng vốn
từ và nhớ từ nhanh hơn.
- Giáo viên có thể đưa ra từ, yêu cầu học sinh tìm từ trái nghĩa hay đồng nghĩa.
+Tìm từ trái nghĩa
Happy # sad

warm # cool

Tired # fine

sunny # rainy

Cold # hot

on # under

Long # short


behind # in front of

Ugly # beautiful

bad # good

Big #small

cheap # expensive


+Tìm từ đồng nghĩa
Beautifull: nice, pretty Small :
Near

little

: next to, by

3-3-3) Danh từ đếm được và không đếm được (countable and uncountable
nouns)
Dạng bài tập này khắc sâu hơn cho học sinh về danh từ đếm được và không đếm
được


3-3-4) Word form


×