ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Formatted
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
------------ ------------
NGUYỄN THỊ THANH THỦY
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỚI
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦAĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG
Formatted: Left, Indent: Left: 0 cm
Formatted: Font: 8 pt
Formatted: Font: 23 pt
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Formatted: Block Text, Left, Line
spacing: single, Tab stops: Not at
1,25 cm + 3,81 cm + 8,47 cm
Formatted: Justified, Indent: Left: 0
cm, Right: 0 cm, Tab stops: Not at
1,25 cm
Formatted: Left, Indent: Left: 0 cm
Formatted: Left
Hà Nội, 0511/20132
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Formatted
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
------------ ------------
NGUYỄN THỊ THANH THỦY
TÁC ĐỘNG CỦA
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỐI VỚI
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
TỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI
THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG
Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục
Chuyên ngành đào tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS NGUYỄN QUÝ THANH
Formatted: Font: 19 pt
Hà Nội, 1105/20132
MỤC LỤC
Formatted: English (United States)
Formatted: Normal, Line spacing:
single
Formatted: Tab stops: 15,48 cm,
Right,Leader: … + Not at 15,48 cm
Field Code Changed
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
DANH MỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT
Field Code Changed
DANH MỤC CÁC BẢNG
Formatted: Font color: Auto
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 19821
Formatted: Font color: Auto
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1121
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3232
Field Code Changed
3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3232
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................ 3232
4.1. Khách thể nghiên cứu ................................................................................. 3232
Formatted: TOC 1
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
Formatted: Font: Bold
Field Code Changed
4.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 3243
Field Code Changed
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4343
Field Code Changed
6. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 5343
Chương 1.......................................................................................................... 6454
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 6454
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 6454
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
Formatted: TOC 1
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
Formatted: TOC 1
Field Code Changed
1.1.1. Các nghiên cứu về đánh giá HĐDH của GV ............................................ 6454
Formatted: Font: Not Bold
1.1.2. Các nghiên cứu về Chuẩn nghề nghiệp GV ............................................ 11898
Field Code Changed
1.1.3. Tiểu kết.......................................................................................... 201516155
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 221617166
1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................. 28181817
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Bold, Font color:
Auto
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font color: Auto
Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 31191918
Formatted: Font: Not Bold
2.1. MẪU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 31191918
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
2.1.1. Quy trình chọn mẫu ......................................................................... 31191918
Field Code Changed
2.1.2. Số lượng mẫu................................................................................... 31191918
2.1.3. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu .................................. 33202019
Field Code Changed
Field Code Changed
Formatted: Font: Not Bold
Field Code Changed
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 35212120
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ...................................................... 35212120
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
Formatted: Font: 13 pt
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin thực
nghiệm………………….……………………20
Formatted: Font: 13 pt
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ................................................ 36222221
Formatted: Font: Not Bold
2.2.4. Phương pháp chuyên gia .................................................................. 36222221
Field Code Changed
Field Code Changed
Formatted: Font: Not Bold
2.3. QUI TRÌNH THU THẬP THƠNG TIN .............................................. 37222221
Field Code Changed
2.3.1. Các bước tổ chức thu thập thông tin ................................................. 37232322
Field Code Changed
2.3.2. Lấy số liệu ....................................................................................... 37232322
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
2.3.3. Thời điểm khảo sát .......................................................................... 38232322
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
2.4. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO ................................................................... 38232423
Formatted: TOC 1
2.4.1. Đánh giá thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS
.................................................................................................................. 38232423
2.4.1.1. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi có Chuẩn .................................. 39242423
2.4.1.2. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi có Chuẩn ..................................... 40252524
2.4.2. Đánh giá thơng qua mơ hình Rasch bằng phần mềm QUEST ........... 41262726
Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at
15,48 cm
Formatted: TOC 1
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Bold, Font color:
Auto
Formatted: Font: Bold
2.4.2.1. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi có Chuẩn .................................. 41262726
Formatted: Font color: Auto
2.4.2.2. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi có Chuẩn ..................................... 44292928
Formatted
2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................... 47323231
Formatted: Font: Not Bold
Chương 3 ................................................................................................. 48333332
Field Code Changed
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 48333332
Field Code Changed
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TỚI HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC CỦA GV TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG ................ 48333332
3.1.1. Mức độ đáp ứng của GV ở các tiêu chí đánh giá.............................. 48333332
3.1.2. So sánh sự khác biệt về kết quả tự đánh giá của GV khi xét đến các yếu tố
.................................................................................................................. 73505049
3.1.2.1. Theo cấp độ trường ....................................................................... 73505049
3.1.2.2. Theo giới tính................................................................................ 82545755
3.1.2.3. Theo thâm niên cơng tác ............................................................... 88546260
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: TOC 1
Field Code Changed
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Field Code Changed
Formatted: Font color: Auto
Formatted
Field Code Changed
Formatted: Font: Not Bold
3.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SAU KHI CÓ
CHUẨN .................................................................................................. 104547471
Field Code Changed
3.2.1. Qua kết quả GVTĐG ......................................................................... 1045474
Field Code Changed
3.2.1.1. Về kỹ năng sư phạm ........................................................................ 1045474
..
Field Code Changed
Formatted: TOC 1
Formatted: Font: Not Bold
Field Code Changed
..
3.2.1.2. Về năng lực dạy học........................................................................ 1055475
Formatted
3.2.2. Qua kết quả đánh giá của CBQL ........................................................ 1065476
Formatted: TOC 1
3.2.2.1. Về kỹ năng sư phạm ........................................................................ 1065476
Formatted: Font color: Auto
3.2.2.2. Đánh giá khả năng thực hiện công việc của GV sau khi có Chuẩn
................................................................................................................ 107547774
..
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
3.3. QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ
NĂNG ĐÁP ỨNG VỚI CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA GV TIỂU HỌC THÀNH
PHỐ HẢI DƯƠNG ................................................................................. 108547875
Formatted: Font color: Auto
3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................. 114548380
Formatted
..
Formatted
..
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 1155484
1. Kết luận ................................................................................................... 1155484
2. Kiến nghị ................................................................................................. 1195485
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
..
Formatted
..
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát đánh giá tác động của Chuẩn nghề nghiệp tới hoạt động
dạy học của giáo viên tiểu học TP Hải Dương (Phiếu dành cho giáo viên)
Phụ lục 2: Phiếu xin ý kiến đánh giá tác động của Chuẩn nghề nghiệp tới hoạt động
dạy học của giáo viên tiểu học TP Hải Dương (Phiếu dành cho cán bộ quản lí)
Phụ lục 3: Tóm tắt Chuẩn nghề nghiệp GVTH (ban hành theo Quyết định
14/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 5 năm 2007)
Phụ lục 4: Danh sách trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia cấp tiểu học thành phố Hải
Dương (Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Dương)
Phụ lục 5: Hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với nhóm câu hỏi đánh giá trước
khi có Chuẩn
Phụ lục 6: Hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với nhóm câu hỏi đánh giá sau
khi có Chuẩn
..
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
..
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
..
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
..
Formatted
..
Formatted
..
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
..
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
Phụ lục 7: Kết quả hệ số độ phân biệt của bảng hỏi dành cho GV (file .ita)
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Phụ lục 8: Kết quả tổng hợp kiểm định thống kê giữa các nhóm khách thể khi xét
đến các yếu tố
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
Formatted
..
..
..
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
..
Formatted
..
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
..
DANH MỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT
Từ/chữ viết tắt
Nội dung đầy đủ
BGH
Ban Giám hiệu
Bộ GD&ĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo
CBQL
Cán bộ quản lý
CNTT
Công nghệ thông tin
ĐG
Đánh giá
PHHS
Phụ huynh học sinh
GD
Giáo dục
GV
Giáo viên
GVTĐG
Giáo viên tự đánh giá
GVTH
Giáo viên tiểu học
HS
Học sinh
HĐDH
Hoạt động dạy học
NL
Năng lực
PHHS
Phụ huynh học sinh
PP
Phương pháp
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TP
Thành phố
Formatted Table
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
Nội dung
Trang
Bảng 2.1
Thống kê số lượng mẫu điều tra
19
Bảng 2.2
Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu
19
Bảng 3.1
Kết quả đánh giá tác động của Chuẩn đối với việc lập
kế hoạch dạy học, soạn giáo án
33
Bảng 3.2
Kết quả đánh giá tác động của Chuẩn đối với việc tổ
chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp
38
Bảng 3.3
Kết quả đánh giá tác động của Chuẩn đối với công tác
chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
40
Bảng 3.4
Kết quả đánh giá tác động của Chuẩn đối với quản lý
chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện
44
Bảng 3.5
Kết quả đánh giá tác động của Chuẩn đối với xây dựng,
sử dụng bảo quản hồ sơ dạy học/giáo dục
47
Bảng 3.6
Kết quả kiểm định T-Test của lập kế hoạch dạy học,
soạn giáo án khi xét đến yếu tố cấp độ trường
49
Bảng 3.7
Kết quả kiểm định T-Test của tổ chức và thực hiện các
hoạt động dạy học trên lớp khi xét đến yếu tố cấp độ
trường
51
Bảng 3.8
Kết quả kiểm định T-Test của công tác chủ nhiệm lớp,
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp khi xét đến yếu tố
cấp độ trường
52
Bảng 3.9
Kết quả kiểm định T-Test của quản lý chất lượng dạy
học và giáo dục toàn diện khi xét đến yếu tố cấp độ
trường
53
Bảng 3.10
Kết quả kiểm định T-Test của xây dựng, sử dụng bảo
quản hồ sơ dạy học/giáo dục khi xét đến yếu tố cấp độ
trường
54
Bảng 3.11
Kết quả kiểm định T-Test của lập kế hoạch dạy học,
soạn giáo án khi xét đến yếu tố giới tính
56
Bảng 3.12
Kết quả kiểm định T-Test của tổ chức và thực hiện các
hoạt động dạy học trên lớp khi xét đến yếu tố giới tính
56
Bảng 3.13
Kết quả kiểm định T-Test của cơng tác chủ nhiệm lớp
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp khi xét đến yếu tố
giới tính
58
Tên bảng
Nội dung
Trang
Bảng 3.14
Kết quả kiểm định T-Test của quản lý chất lượng dạy
học và giáo dục toàn diện khi xét đến yếu tố giới tính
59
Bảng 3.15
Kết quả kiểm định T-Test của xây dựng, sử dụng bảo
quản hồ sơ dạy học/giáo dục khi xét đến yếu tố giới tính
59
Bảng 3.16
Kết quả kiểm định T-Test của lập kế hoạch dạy học,
soạn giáo án khi xét đến yếu tố thâm niên
61
Bảng 3.17
Kết quả kiểm định T-Test của tổ chức và thực hiện các
hoạt động dạy học trên lớp khi xét đến yếu tố thâm niên
62
Bảng 3.18
Kết quả kiểm định T-Test của công tác chủ nhiệm lớp
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp khi xét đến yếu tố
thâm niên
63
Bảng 3.19
Kết quả kiểm định T-Test của quản lý chất lượng dạy
học và giáo dục toàn diện khi xét đến yếu tố thâm niên
65
Bảng 3.20
Kết quả kiểm định T-Test của xây dựng, sử dụng bảo
quản hồ sơ dạy học/giáo dục khi xét đến yếu tố thâm
niên
66
Bảng 3.21
Kết quả đánh giá chung về mức độ cải thiện năng lực
dạy học GVTĐG sau khi được đánh giá theo Chuẩn
73
Bảng 3.22
Tổng hợp các tiêu chí đánh giá của GV về mức độ quan
trọng nhằm đáp ứng tốt Chuẩn
76
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình
Nội dung
Trang
Hình 3.1
Kết quả ĐTB Lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án
33
Hình 3.2
Kết quả ĐTB tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học
trên lớp
36
Hình 3.3
Kết quả ĐTB cơng tác chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục
ngồi giờ lên lớp
40
Hình 3.4
Kết quả ĐTB quản lý chất lượng dạy học và giáo dục tồn
diện
43
Hình 3.5
Kết quả ĐTB xây dựng, sử dụng, bảo quản hồ sơ
46
Hình 3.6
Kết quả đánh giá CBQL về lập kế hoạch dạy học, soạn
giáo án
67
Hình 3.7
Kết quả đánh giá CBQL về tổ chức và thực hiện các hoạt
động dạy học trên lớp
68
Hình 3.8
Kết quả đánh giá CBQL về cơng tác chủ nhiệm lớp, hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp
69
Hình 3.9
Kết quả đánh giá CBQL về quản lý chất lượng dạy học và
giáo dục tồn diện
70
Hình 3.10
Kết quả đánh giá CBQL về xây dựng, sử dụng bảo quản hồ
sơ dạy học/giáo dục
71
Hình 3.11
GVTĐG mức độ thay đổi kỹ năng sư phạm sau khi có
Chuẩn
72
Hình 3.12
CBQL đánh giá sự thay đổi kỹ năng SP của GV sau khi có
Chuẩn
74
Hình 3.13
CBQL đánh giá k.năng thực hiện cơng việc của GV sau
khi có Chuẩn
75
MỞ ĐẦU
Formatted: Afrikaans (South Africa)
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Section start: Continuous
1. Lý do chọn đề tài
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Giáo viên tiểu học GVTH là bộ phận lâu đời nhất trong đội ngũ GV nước
ta, xuất hiện ngay từ giai đoạn sơ khai của nền giáo dục nước nhà. Ở giai đoạn nào,
giáo viên tiểu học GVTH cũng là bộ phận đông đảo vànhất, gắn bó mật thiết với
nhân dângi
vai tr
quan trọng trong hệ thống giáo dục. Theo “Về người
GVTH”Nguyễn Trí của Vụ GV nghiên cứu thì “Giáo viên tiểu học GVTH là nhân
tố quan trọng trong việc xây dựng bậc tiểu học trở thành bậc học nền tảng của hệ
thống GD quốc dân, tạo điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí và trang bị nh ng cơ
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Afrikaans (South Africa)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
sở ban đầu hết sức trọng yếu để phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam
tương lai” [25]. [chị trích ở đâu đưa vào tài liệu tham khảo]. Nhiều nghiên cứu gần
đây chỉ ra rằng GV chính là một trong các yếu tố có tính quyết định đến chất lượng
và hiệu quả giáo dục. Nghiên cứu tại Tennessee và Dallas ở Mĩ đã kết luận: “Chất
lượng GV ảnh hưởng tới thành tích học tập của HS nhiều hơn mọi yếu tố khác”1.
Bác Hồ đã nói: “Khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục”. Vì thế, người GV có
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Red,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font color: Red,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
vai tr đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển giáo dục, là người quyết định biến
Formatted: Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
mục đích giáo dục thành hiện thực, đảm bảo hiệu quả và CLGD. Nói cách khác,
Formatted: Font color: Auto
nâng cao chất lượng đội ngũ GV là nhân tố quyết định sự nghiệp và CLGD.
Formatted: Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
GVTH là người gi vai tr chủ yếu trong việc thực hiện phổ cập GDTH. Đối với
Formatted: Font color: Auto
vùng khó khăn, GVTH là trí thức địa phương. GVTH làm chức năng “tổng thể”
Formatted: Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
tương ứng với cả một ê kíp GV bậc học khác”. Do đặc điểm lao động sư phạm ở
Formatted: Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
bậc tiểu học như vậy, nghề dạy học TH là nghề quan trọng và GVTH cũng là nhân
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
tố quyết định đối với chất lượng giáo dục. PGS.TS Nguyễn Kế Hào đã nhận xét rất
xác đáng rằng “Lao đông sư phạmĐSP của GVTH giáo viên tiểu học là loại lao
động phải huy động đồng thời các NLSPnăng lực sư phạm” (Nghiên cứu GD, tháng
1, năm 1992).
1
Nguyễn Thị Kim Dung (2009) Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tương lai ở một số nước trên thế
giới, Tạp chí GD số 219, tr60-62 (đưa vào tài liệu tham khảo)
1
Formatted: Font color: Red
Formatted: Font color: Red
Tuy có một vai tr mang tính quyết định đối với sự phát triển của ngành GD
nhưng phải thừa nhận rằng trình độ đào tạo ban đầu và NLCM của đội ngũ Giáo
Formatted: Portuguese (Brazil)
viên tiểu học GVTH nước ta c n thấp, không đồng đều. Các giáo viên tiểu học
Formatted: Portuguese (Brazil)
GVTH chủ yếu được đào tạo ở trình độ thấp, gồm nhiều hệ đào tạo đa dạng. Nhằm
nâng cao CLGD và tiến đến chuẩn hóa đội ngũ GV nói chung, người giáo viên tiểu
Formatted: Portuguese (Brazil)
học GVTH nói riêng, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên tiểu học GVTH theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT. Chuẩn nghề
Formatted: Portuguese (Brazil)
nghiệp giáo viên tiểu học GVTH là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính
Formatted: Portuguese (Brazil)
trị, đạo đức, lối sống; kiến thức, kĩ năng sư phạm mà người giáo viên tiểu học
Formatted: Portuguese (Brazil)
GVTH cần phải đạt được. Chuẩn NN là thước đo NLNN của GV trong suốt quá
trình dạy học, là u cầu, tiêu chí có tính ngun tắc, cơng khai, mang tính nghề
nghiệp để giúp GV tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học
tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; đồng
thời làm cơ sở cho việc đánh giá GVTH hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại
GVMN và GVPT công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV
ngày 21 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quy hoạch,
sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ GVTH.
Đối với các giáo viên trên địa bàn thành phố Hải Dương, việc nghiên cứu tác
Formatted: Portuguese (Brazil)
động của việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học GVTH là
Formatted: Portuguese (Brazil)
việc làm rất quan trọng và cần thiết nhằm đánh giá mức độ đáp ứng của đội ngũ
Formatted: Font color: Auto
giáo viên so với yêu cầu của Chuẩn, đồng thời tìm ra nh ng điểm mạnh, điểm yếu
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font color: Auto
để từ đó có hướng điều chỉnh phù hợp và hướng đến mục đích cuối cùng là góp
phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu họcGVTH.
Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: Việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font color: Auto
mang lại nh ng thay đổi gì trong hoạt động giảng dạy của GV? Đó chính là lý do
tơi chọn Tác động của đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
GVTH đối với tới HĐGD của giáo viên tiểu học GVTH tại thành phố Hải
Dương làm đề tài cho khóa luận của mình.
2
Formatted: Font: Bold, Portuguese
(Brazil)
Formatted: Font: Bold, Portuguese
(Brazil)
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá tác động của Chuẩn nghề nghiệp GVTH đối với hoạt động giảng
dạy của GVTH.
- Đề xuất một số giải pháp và khuyếniến nghị nhằm nâng cao tác động của
Chuẩn nghề nghiệp GVTH tới hoạt động giảng dạy của GVTH.
3. Phương pháp nghiên cứu
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Heading 2
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học tác động như thế nào đối với hoạt
động giảng dạy của giáo viên tiểu học thành phố Hải Dương?Đánh giá GV Tiểu học
theo Chuẩn nghề nghiệp mang lại nh ng thay đổi như thế nào đối với hoạt động
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt, Portuguese
(Brazil)
Formatted: Font: 13 pt, Portuguese
(Brazil)
giảng dạy của GV?
- Có sự khác biệt như thế nào về tác động của Chuẩn nghề nghiệp GVTH tới
hoạt động giảng dạy của GV khi xét đến các yếu tố như: cấp độ trường, giới tính,
thâm niên cơng tác?
3.24. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Formatted: Level 3
3.24.1. Khách thể nghiên cứu
- GVTH ở 202 trường trên địa bàn thành phố Hải Dương.
- CBQL là hiệu trưởng, hiệu phó của 22 trường trên địa bàn thành phố Hải
Dương.
- CBQL chuyên môn của Ph ng GD thành phố Hải Dương.
3.24.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác động của Chuẩn nghề nghiệp
GVTH đến hoạt động giảng dạy của GVTH.
3.3. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Formatted: Level 3
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài:
- Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá GVTH dựa trên: Điều 70 (Nhà giáo), điều
72 (Nhiệm vụ nhà giáo), Chuẩn nghề nghiệp GVTH - Quyết định số 14/2007/DQQBGDĐT, Công văn số 616/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp
3
loại GVTH theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, Công văn số 168/PGDTCCB V/v đánh giá, xếp loại CB, GV, nhân viên năm học 2010-2011 của Ph ng
Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Dương.
- Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước liên quan đến GVTH như:
Luật Giáo dục, Chuẩn nghề nghiệp GVTH, Thông tư số 21/2008/TT-GD&ĐT ngày
22 tháng 4 năm 2008 Hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành giáo dục,
Thông tư 12/2012/TT-GD&ĐT tháng 5 năm 2012 Hướng dẫn công tác thi đua khen
thưởng ngành Giáo dục.
- Nghiên cứu các Báo cáo tổng kết của Ph ng giáo dục thành phố Hải Dương
tại 2 thời điểm: trước năm học 2006-2007; từ năm học 2006-2007 đến năm học
2011-2012.
- Nghiên cứu các phiếu đánh giá GVTH hằng năm.
- Nghiên cứu các bài báo, tạp chí khoa học, luận văn các khóa về đánh giá
Formatted: Indent: First line: 1,25
cm
GVTH, về Chuẩn nghề nghiệp.
3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm
Formatted: Font color: Auto
- Phương pháp chuyên gia: tiến hành trao đổi với lãnh đạo Ph ng Giáo dục
và Đào tạo TP Hải Dương, BGH các trường tiểu học trên địa bàn TP Hải Dương;
- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: tiến hành phỏng vấn BGH các trường
Formatted: Font color: Auto
tiểu học trên địa bàn TP Hải Dương theo mẫu phiếu đính kèm phụ lục 2;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp khảo sát điều trabằng bảng hỏi: nhóm CBQL và GV theo mẫu
Formatted: Font color: Auto
phiếu phụ lục 1 và 2.
3.3.3. Công cụ được sử dụng để nghiên cứu
- Phiếu đánh giá, xếp loại GVTH hằng năm;
- Bảng hỏi để thu thập thông tin, d liệu;
- Các phần mềm chuyên dụng để xử lí số liệu.
54. Giới hạn, nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu
Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu tác động của đánh
giá GV theo Chuẩn NN đến HĐGD của GVTH.
4
Formatted: Left
5. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu tác động của Chuẩn nghề nghiệp GVTH tới lĩnh vực
Formatted: Body Text Indent 3,
Indent: First line: 1,25 cm, Line
spacing: single
3: Kĩ năng sư phạm.
- Không gian: được thực hiện tại 12 trường trên địa bàn thành phố Hải
Dương
- Thời gian: thực hiện từ 2010 đến 2012.
66. Cấu trúc của luận văn
Formatted: Left
Luận văn gồm 77 trang, trong đó:
Formatted: Heading 2, Left, Indent:
First line: 0 cm, Line spacing: 1,5
Mở đầu (04 trang)
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (18 trang)
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu (14 trang)
Chương 3: Các kết quả thực nghiệm và thảo luận (37 trang)
Kết luận và kiến nghị (05 trang)
Phụ lục (….trang)
Formatted: Not Highlight
Formatted: Heading 2, Centered
5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Nhóm cơng trìnhC ác nnghiên cứu về đánh giá HĐDH của GV
Nghiên cứu về đánh giá HĐDH của GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học
Formatted: Justified
là mối quan tâm không chỉ của một nền giáo dục nào. Xu hướng chung hiện nay là
đánh giá HĐDH của GV trên các mảng kiến thức, kĩ năng sư phạm và phẩm chất cá
nhân. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra các hình thức ĐGGV hiện hành. Tuy nhiên
việc ĐG GV theo một số hệ thống không tác động kết quả học tập của người học,
cũng như thất bại trong việc giải quyết vấn đề khác biệt về hiệu quả giảng dạy gi a
các GV. * Các cơng trình nghiên cứu Quốc tế:
Theo các tác giả Lauer và Dean (2001) (4), vào đầu thế kỉ XX, với quan
Formatted: Bullets and Numbering
niệm giáo dục trước hết là giáo dục đạo đức, thơng qua phẩm chất đạo đức của
chính mình trong các hoạt động hàng ngày, GV sẽ chuyển tải nh ng giá trị đạo đức
cho HS. Chính vì thế, trong giai đoạn này, ĐGGV tập trung chủ yếu đánh giá đạo
đức của GV. Vào nh ng thập niên 40-50 của thế kỉ XX, ĐGGV lại tập trung chủ
yếu vào nh ng tố chất cá nhân như tính ham học hỏi, sự nhiệt tình. Sang thập niên
60 của thế kỉ XX, ĐG tập trung vào kĩ năng nghiệp vụ và hành vi sư phạm phù hợp
để chuyển tải chương trình giảng dạy đến HS. Lauer và Dean (2004) đã đưa ra các
tiêu chí để đánh giá HĐDH của GV trong giai đoạn hiện nay bao gồm bốn nội dung
cơ bản: như sau:
1-M
Formatted: Font: Italic
, cCó kiến thức chun mơn đầy đủ về lĩnh vực mình phụ trách; a
Formatted: Font: Italic
, n.
2- Nắm v ng nội dung chương trình và các kiến thức chun nghành có liên
quan đến chương trình; a
.
Formatted: Font: Italic
6
3- C, có kĩ năng sư phạm tổng quát và kĩ năng giảng dạy cụ thể cho mơn học
mình đảm nhiệm; có năng lực tư duy và diễn đạt ngơn ng tốt; có khả năng lãnh
đạo, tạo được sự say mê, kích thích sự tìm t i, khám phá của HS. và
n
.
Formatted: Font: Italic
4., Ccó hiểu biết về tâm lí lứa tuổi, hiểu biết về hoàn cảnh sống và giá trị
văn hóa của các em.
Các tác giả Jacqueline Douglas và Alex Douglas trong Quality in Higher
Formatted: Bullets and Numbering
Education, Vol12, No.1, April 2006,, cho rằng việc lấy ý kiến phản hồi của người
học, của giảng viên là một việc làm để đánh giá HĐDH và là phương tiện cho việc
cải tiến giáo dục. Tại một số trường ở Anh quốc, để đánh giá chất lượng dạy học
người ta c n tiến hành tìm hiểu về các bài giảng của giảng viên hoặc phỏng vấn trực
tiếp người học. Thông qua lấy ý kiến phỏng vấn của người học sẽ phân tích và tổng
hợp đánh giá chất lượng dạy học.
Tác giả Olivia Little thuộc Hiệp hội giáo dục quốc gia (National education
association), viết tắt là NEA [323] chỉ ra nh ng nguyên nhân cơ bản khiến cho việc
ĐGGV hiện hành khơng kích thích sự cải tiến HĐDH của GV. NEA đưa ra 5 hệ
thống ĐGGV được xem như là nh ng hướng tiếp cận toàn diện và tiến bộ đối với
cải tổ ĐG, đó là:
1- Chương trình cải tiến GV (TAP);
Formatted: Indent: Left: 0 cm
2- Khung giảng dạy (FFT);
3- Hệ thống bồi thường chuyên nghiệp (ProComp) );
4- ĐG và hỗ trợ đồng nghiệp (PAR);
5- Bắt đầu chương trình đào tạo và hỗ trợ giáo dục (BEST).
Tác giả Kim Marshall [302] đã đưa ra 6 lĩnh vực bao gồm các khía cạnh của
về hiệu quả công việc của GV, c. Các hạng mục được thiết kế và ĐG GV vào cuối
năm, ĐG họ đang ở vị trí nào trong tất cả các lĩnh vực hoạt động và hướng dẫn chi
tiết đối với việc làm thế nào để cải thiện. Bài viết đã nêu lên nh ng gợi ý nhằm
hướng dẫn GV và quản lí trường học (hiệu trưởng) thực hiện ĐG theo các hạng mục
trên một cách chính xác nhằm góp phần phát triển chuyên môn của GV.
7
Formatted: Bullets and Numbering
Tác giả Robert E. Bartman có bài viết hướng dẫn ĐG GV dựa trên hành
động. Tài liệu này bao gồm triết lí và quy trình của mơ hình ĐG GV dựa trên hành
động của The Department of Elementary and Secondary Education. Nh ng đặc
điểm này tạo nên một hệ thống kết nối mà cho phép đưa ra nh ng phán xét tin cậy
và giá trị trong xem xét hành động GV [35]. Tuy nhiên tài liệu này chỉ mới đưa ra
nh ng hạng mục để ĐG GV dựa vào hành động, chưa đề cập đến tác động của hệ
thống đến phương pháp dạy học của GV. Ngoài việc ĐG GV dựa trên hành động,
Henry I.Braun đã khảo sát nh ng mơ hình giá trị gia tăng và đưa ra nh ng lời
khun cho nhà làm chính sách muốn tìm hiểu tiềm năng và hạn chế vốn có khi sử
dụng mơ hình này để ĐG GV. Theo Henry I.Braun, ĐG GV theo phương pháp định
lượng dựa trên phân tích điểm số HS của họ đạt được, kiểu ĐG như vậy sử dụng
một quy trình thống kê gọi là “Mơ hình giá trị gia tăng” (“value-added models”)
(VAMs). Mơ hình này đ i hỏi lưu gi thông tin d liệu về phát triển học tập của cá
nhân HS trong nhiều năm và qua nhiều mơn khác nhau nhằm ước lượng các đóng
góp của GV đối với sự phát triển đó. Mơ hình này được nhiều người quan tâm. Nó
giúp đưa các cuộc thảo luận về vấn đề chất lượng GV đến vị trí đúng đắn là tăng
cường khả năng học tập của sinh viên. Mức độ phát triển hiện tại của VAMs là nó
cho phép xác định một nhóm GV có thể đạt được sự phát triển chun mơn mình
đặt ra. Sử dụng VAMs không loại bỏ các nhu cầu thu thập các loại thơng tin khác
cho q trình ĐG .[29].
Các tác
giả
Daniel Weisberg,
Susan
Sexton,
Jenifer
Mulher,
00.n0., David Keeling và một số tác giả khác đã chỉ ra một thực tế là các đơn vị
quản lí0 .20.giáo g
iI
áo dục địa phương hầu như thất bại hoàn toàn trong việc công nhận và giải quyết
vấn đề chênh lệch về hiệu quả dạy học gi a các GV. Báo cáo này là một lời kêu gọi
hành động đối với các nhà làm chính sách, lãnh đạo trường học, lãnh đạo các đơn
vị quản lí giáo dục địa phương, GV, nh ng người đại diện trong việc xác định và có
nh ng việc làm nhằm giải quyết vấn đề khác biệt về hiệu quả giảng dạy của các
GV. Báo cáo đã giới thiệu hiệu ứng Widget (The Widget Effect). Hiệu ứng Widget
8
có đặc điểm là mơ tả sự cào bằng hiệu quả giảng dạy của các GV khác nhau. Hệ
thống ĐG GV duy trì sự cào bằng này có nh ng biểu hiện là:
1- Tất cả các GV được ĐG là tốt hoặc xuất sắc;
Formatted: Indent: Left: 0 cm
2- Sự xuất sắc không được công nhận;
3- Thiếu phát triển chuyên môn;
4- Khơng có chú ý đặc biệt đối với người mới vào;
5- Giảng dạy thiếukhông hiệu quả không được chỉ ra;
6- Sai sót trong thi hành và trong thực tế ĐG.
Ngồi ra, báo cáo c n giới thiệu Widget đảo ngược (Reversing The Widget Effect)
với nh ng đặc điểm:
1- Chấp nhận hệ thống ĐG hành động (performance) tồn diện mà cơng bằng,
chính xác, tin cậy, phân biệt được GV dựa trên tác động của họ trong việc đẩy mạnh
thành tích học tập của HS; .
2- Huấn luyện nhà quản lí và nh ng nhà ĐG khác trong hệ thống ĐG hoạt động
GV; .
3- Hoà hợp hệ thống ĐG hành động với nh ng hệ thống, chính sách của các đơn vị
giáo dục khác; .
4- Chấp nhận chính sách sa thải bằng cách cung cấp lựa chọn quyền lợi thấp hơn
đối với GV không đạt hiệu quả để khiến cho nh ng GV này từ bỏ vị trí mà khơng
phải ra quyết định đuổi việc. [275]
Bên cạnh các nghiên cứu của nước ngồi thì các nghiên cứu trong nước cho
thấy việc ĐGGV hiện nay ở Việt Nam đã dựa trên một số tiêu chuẩn, tiêu chí, quy
trình nhất định và bước đầu đã đưa vào thực hiện. Tuy nhiên các nghiên cứu mới
chỉ tập trung ở bậc THPT hoặc ĐH. Vẫn c n rất thiếu vắng các nghiên cứu về
ĐGGV TH - một bậc học với nh ng đặc thù riêng biệt.
Nh ng nghiên cứu trên cho thấy việc ĐG HĐDH của GV nhằm nâng
cao chất lượng dạy học là mối quan tâm không chỉ của một nền giáo dục nào. Xu
hướng chung hiện nay là đánh giá HĐDH của GV trên các mảng kiến thức, kĩ năng
sư phạm và phẩm chất cá nhân. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra các hình thức ĐGGV
9
Formatted: Indent: First line: 0 cm
hiện hành. Tuy nhiên việc ĐG GV theo một số hệ thống không tác động kết quả học
tập của người học, cũng như thất bại trong việc giải quyết vấn đề khác biệt về hiệu
quả giảng dạy gi a các GV.
* Các cơng trình nghiên cứu trong nước:
Theo TS. Nguyễn Kim Dung, chất lượng của GVTH có vai tr quan trọng trong
công tác đảm bảo chất lượng giáo dục cũng như các hoạt động đảm bảo chất lượng
GVTH. Trong công tác đảm bảo và ĐG chất lượng GV, các vấn đề thường được các
nhà giáo dục chú ý đến như: kiểm tra các kĩ năng cơ bản của người GV (về thay đổi
các trọng tâm hoạt động trong công việc, các thay đổi cá nhân, các kĩ năng của
người GV); khối lượng kiến thức chung; ĐG thực hiện giảng dạy của GV [38].
Luận án Phó Tiến sĩ của tác giả Đỗ Ngọc Bích đã phân tích thực trạng của
cơng tác kiểm tra giảng dạy và giáo dục của hiệu trưởng trường PTCS. Qua nghiên
cứu này, tác giả đề xuất cách tiếp cận phức hợp trong hoạt động kiểm tra quá trình
dạy học và giáo dục của hiệu trưởng để cải tiến cơng tác kiểm tra q trình dạy học
và giáo dục của hiệu trưởng trường PTCS [510].
Liên quan đến công tác ĐG GV, TS. Lê Đình đã cung cấp một số thông tin
về các khái niệm cơ bản của ĐG giảng dạy và PP thực hiện cụ thể trong giáo dục.
Tuy nhiên đó là nh ng PP thực hiện trong giáo dục đại học. Tác giả đã phân biệt hai
loại ĐG giảng dạy, đó là: ĐG hình thành và ĐG tổng kết. và tTác giả cho rằng hai
loại ĐG trên cần phải tách biệt nhau v. Vì ĐG hình thành hướng đến tương lai
(propestive), làm cho GV phát huy nh ng điểm mạnh, khắc phục nh ng điểm yếu
đã có trong quá khứ c. C n ĐG tổng kết hướng về quá khứ (retrospective), nhằm
mục đích ĐG các thành tích cụ thể mà GV đã thu được. Chính vì điều đó tác giả cho
rằngkết luận khơng nên lấy các thơng tin thu được trong ĐG hình thành sử dụng
trong ĐG tổng kết, ngoại trừ được GV tự nguyện đồng ý [3739].
TS. Lâm Quang Đơng đưa ra cái nhìn tổng thể về công tác ĐGGV tại
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc, Đại học Quốc gia Hà Nội với
mục tiêu là đảm bảo chất lượng đào tạo. Bài viết đã chia sẻ một số nh ng phát hiện
và kinh nghiệm về nh ng vấn đề trong công tác ĐGGV như: đối tượng tham gia
10
Formatted: Bullets and Numbering
ĐG và cách thức tiến hành ĐGGV; tiêu chí ĐGGV; cách thức phản hồi kết quả ĐG
cho nh ng đối tượng quan tâm và sử dụng kết quả ĐG [159].
Cũng liên quan đến vấn đề ĐGGV, tác giả Đặng Quốc H a trong bài “Góp ý
về GV sư phạm” [(185)] nhấn mạnh mong muốn của xã hội và gia đình về các
chuẩn mực mà GV cần có như kiến thức chuyên môn, đạo đức mẫu mực, l ng
khoan dung, phương pháp giảng dạy, ….… Và đây cũng chính là nh ng tiêu chí tác
giả mong muốn được sử dụng trong ĐGGV tương lai.
Các nghiên cứu trong nước cho thấy việc ĐGGV hiện nay ở Việt Nam đã
dựa trên một số tiêu chuẩn, tiêu chí, quy trình nhất định và bước đầu đã đưa vào
thực hiện. Tuy nhiên các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở bậc THPT hoặc ĐH. Vẫn
c n rất thiếu vắng các nghiên cứu về ĐGGV TH - một bậc học với nh ng đặc thù
riêng biệt.
1.1.2. Nhóm cơng trìnhCác nghiên cứu về Chuẩn nghề nghiệp GV
1.1.2.1. CácChuẩn nghề nghiệp của các nước trên thế giới công trình
Formatted: Level 3
nghiên cứu quốc tế
a. Chuẩn của Mỹ [19]
Formatted: Font: Bold, Italic
Vụ Quốc gia Chuẩn nghề nghiệp GV
NBPTS
(National Board for
Formatted: Bullets and Numbering
Proffessional Teaching Standard) với mục đích nâng cao chất lượng dạy và học. Vụ
này đã bắt đầu cấp chứng chỉ cho GV vào năm 1995. Vụ đã đưa ra 5 tiêu chuẩn cơ
bản nhằm đánh giá chất lượng GV:
1- GV phải có trách nhiệm với việc học của HS;
Formatted: Indent: First line: 0 cm
2- GV phải hiểu biết về vấn đề mình dạy, biết cách truyền đạt nh ng hiểu biết đó
cho HS;
3- GV có trách nhiệm trong quản lý, theo dõi việc học tập của HS;
4- GV cần biết suy nghĩ một cách hệ thống việc thực hành nghề nghiệp và học tập
từ kinh nghiệm;
5- GV cần là thành viên trong một tổ chức giáo dục đào tạo.
Đánh giá năng lực GV được INTASC đề xuất năm 1987.
11
Formatted: Bullets and Numbering
INTASC đã đưa ra hệ thống các yêu cầu dành cho GV mới vào nghề. (GV phải có
một năm giảng dạy trước khi lấy chứng chỉ). Nh ng tiêu chí để đánh giá GV mới
tương tự như tiêu chí của NBPTS. Có 8 tiêu chí như sau:
1- Có hiểu biết về mơn học và có khả năng tạo ra mơi trường sư phạm để truyền đạt
Formatted: Indent: First line: 0 cm
nh ng hiểu biết của GV cho HS;
2- Có hiểu biết về khả năng nhận thức của HS để xây dựng phương pháp giáo dục
đối với từng đối tượng HS;
3- Có kiến thức về sự đa dạng của HS để xây dựng phương pháp giáo dục đối với
từng đối tượng HS;
4- Có khả năng giao tiếp và tổ chức nhằm tạo ra môi trường học tập
lành mạnh;
5- Phải xây dựng chương trình học đi đơi với hành;
6- Biết cách nhận xét đánh giá chính thống và khơng chính thống;
7- Phải có trách nhiệm trong việc ln ln nâng cao trình độ nghề nghiệp;
8- Có khả năng tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, phụ huynh, xã hội nhằm nâng
cao chất lượng học tập của HS.
Đề án đánh giá chất lượng GV do Hội đồng giáo dục của bang Minnesota đề
Formatted: Bullets and Numbering
xuất năm 1986 gồm 3 lĩnh vực: cơ sở hiểu biết, kỹ năng và sự chuẩn bị, nhằm tạo
điều kiện cho GV nhận biết được nh ng việc cần làm.
Hội đồng giáo dục Bang Minnesota, Hội Đại học và GV đại học Mỹ,
AACTE đã đưa ra một tổng kết về nh ng tiêu chuẩn gồm 5 lĩnh vực sau:
1- Hiểu biết về HS và việc học;
Formatted: Justified, Indent: First
line: 0 cm
2- Hiểu biết về chuyên môn và việc dạy;
3- Hiểu biết về nền tảng xã hội của giáo dục;
4- Hiểu biết về môn học;
5- Hiểu biết về nghệ thuật.
Tiêu chuẩn CLGV chất lượng GV của tiểu bang Wissconsin năm 2007 đưa
Formatted: Justified
Formatted: Bullets and Numbering
ra 10 tiêu chuẩn:
12
1- Hiểu rõ các khái niệm cơ bản, công cụ tư duy, cấu trúc của mơn học mà mình
Formatted: Indent: First line: 0 cm
giảng dạy, có khả năng tạo ra các kinh nghiệm học tập có ý nghĩa cho HS của mình;
2- Hiểu rõ quá trình tiếp thu kiến thức và kĩ năng của các đối tượng HS có NL khác
nhau, và có khả năng giúp các em phát triển trí tuệ, xã hội và cá nhân; .
3- Hiểu rõ nh ng khác biệt trong phong cách và phương pháp học tập của từng em,
cũng như nh ng trở ngại trong việc tiếp thu kiến thức và kĩ năng của các em, có khả
năng điều chỉnh phong cách giảng dạy của mình cho phù hợp với nh ng nhu cầu đa
dạng của HS, kể cả nh ng HS khuyết tật hoặc HS có hồn cảnh đặc biệt;
4- Hiểu rõ và biết cách sử dụng nhiều chiến lược giảng dạy khác nhau, trong đó bao
gồm cả việc sử dụng CNTT để khuyến khích người học phát triển các kĩ năng tư
duy phê phán, giải quyết vấn đề và NL thực hành; .
5- Sử dụng hiểu biết của mình về động cơ của HS để tạo ra được một môi trường
học tập khuyến khích tính tương tác xã hội và tham gia tích cực của mọi HS;
6- Giao tiếp bằng lời và bằng cử chỉ có hiệu quả; có khả năng sử dụng cơng nghệ
truyền thơng trong giảng dạy nhằm khuyến khích HS tự tìm t i, khám phá, hợp tác
và tương tác trong lớp học;
7- Tổ chức và lập kế hoạch giảng dạy một cách có hệ thống dựa trên kiến thức về
môn học, người học, cộng đồng, mục tiêu của chương trình học;
8- Hiểu rõ và có khả năng sử dụng các chiến lược kiểm tra chính thức và khơng
chính thức để đánh giá HS và đảm bảo sự phát triển thường xuyên trên các mặt trí
tuệ, xã hội và thể chất;
9- Luôn tư duy và tự đánh giá tác động các hoạt động giảng dạy của mình đối với
HS, PHHS, đồng nghiệp và nh ng người khác, đồng thời ln chủ động tìm kiếm
các cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình;
10- Quan hệ tốt với đồng nghiệp, PHHS và cộng đồng để hỗ trợ việc học của H,
đồng thời luôn hành xử một cách trung thực, công bằng, có đạo đức.
b. Chuẩn của Anh [19]
Tổ chức đánh giá năng lực GV được thực hiện bởi chính phủ và các tổ chức
của chính phủ, Bộ Giáo dục đã xuất bản văn bản hướng dẫn “Nh ng khoá học đã
13
Formatted: Bullets and Numbering
được chấp nhận”. NVào năm 1992, Vụ Cao học đã xuất bản một văn bản hướng dẫn
đánh giá năng lực GV gồm 5 lĩnh vực cơ bản và 27 yêu cầu cụ thể. 5 lĩnh vực cơ
bản gồmđó là:
1- Hiểu biết môn học;
2- Thực hành môn học;
3- Quản lý lớp;
4- Đánh giá và theo dõi sự phát triển của HS;
5- Nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Năm 1993 Vụ Giáo dục Scotland xuất bản bộ tiêu chí cơ bản cho GV mới.
Formatted: Bullets and Numbering
Nh ng tiêu chí này nhằm hướng dẫn nh ng việc cần làm cho GV, bao gồm:
1- Năng lực liên quan đến môn học và nội dung giảng dạy;
2- Năng lực liên quan đến kỹ năng, phương pháp quản lý, đánh giá
trong lớp học;
Formatted: Indent: First line: 0 cm
3- Năng lực liên quan đến trường học;
4- Năng lực liên quan đến nghề nghiệp;
5- Thái độ và trách nhiệm với nghề nghiệp.
Hội Huấn luyện GV (TTA) năm 1996 đưa ra tiêu chuẩn cho GVTH và
THCS tại Anh và xứ Wales, bao gồm 3 lĩnh vực:
1- Hiểu biết về môn học;
Formatted: Justified
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Justified, Indent: First
line: 0 cm
2- Kỹ năng lập kế hoạch giảng dạy và quản lý;
3- Kỹ năng theo dõi đánh giá, báo cáo nhận xét.
Trung tâm đào tạo và phát triển trường học (TDA) là một tổ chức xã hội
thuộc Vụ giáo dục và Đào tạo của Anh. Mục tiêu của Vụ này là nâng cao khả năng
học tập tốt được phân bố trong 3 lĩnh vực chính: .
1- Thực hành nghề nghiệp;
2- Kiến thức;
3- Giảng dạy.
c. Chuẩn của Úc [19]
14
Formatted: Bullets and Numbering