Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

NHÂN HÓA-Ôn tâp cách đặt câu và trả lời câu hỏi "Ở đâu?"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.95 KB, 8 trang )


GV dạy:

Kiểm tra bài cũ:
Trong những từ sau đây từ nào cùng nghĩa với
từ Tổ quốc
Đất nước,
xây dựng,
nước nhà,
gữi gìn,
non sông,
gìn gữi, kiến thiết,
giang sơn

Đọc bài thơ sau:
Bµi 1:
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
Ông trời bật
lửa



Bài 2:
Trong bài thơ trên, những sự vật nào được
nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách
nào?
Gợi ý:
a/ Các sự vật được gọi bằng gì?
b/ Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?
c/ Trong câu “ Xuống đi nào, mưa ơi!”, tác giả
nói với mưa thân mật như thế nào?
Thảo luận nhóm bàn (3 phút)

Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
Chúng được nhân hoá bằng cách nào?
Bµi 2:
Tên sự vật
được
nhân hoá
Cách nhân hoá
a) Các sự vật
được gọi bằng
b) Các sự vật được tả
bằng những từ ngữ
c) Cách tác giả
nói với mưa
Mặt trời
Mây
Trăng sao
Đất
Mưa

Sấm
ông
chị
ông
bật lửa
kéo đến
trốn
Nóng lòng chờ đợi
xuống
vỗ tay cười
Thân mật: Xuống
đi nào mưa ơi!
Hả hê uống nước

×