Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý họa động thực tập sư phạm của sinh viên ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số

: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Thị Tuyết Oanh

HÀ NỘI - 2011

1


KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu chữ viết tắt

Nội dung

1



BCĐ

Ban chỉ đạo

2

CBQL

Cán bộ quản lý

3

CĐSP

Cao đẳng sư phạm

4

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

5

ĐHSP

Đại học sư phạm

6


ĐVHT

Đơn vị học trình

7

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

8

GV

Giáo viên

9

RLNVSP

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

10

TTSP

Thực tập sư phạm

3



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của TTSP ..... 39
Bảng 2.2: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện các
nội dung TTSP ......................................................................................... . 41
Bảng 2.3: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện các
khâu tổ chức TTSP .................................................................................. . 43
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL và giáo viên về các nguyên nhân ảnh
hưởng đến TTSP của sinh viên ở trường CĐSP Lạng Sơn ........................ 47
Bảng 2.5: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện các
văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT chỉ đạo TTSP ..................................... 51
Bảng 2.6: Đánh giá về mức độ thực hiện các văn bản pháp quy của Bộ
GD&ĐT chỉ đạo TTSP ............................................................................. 52
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện biện pháp
tăng cường nhận thức cho sinh viên về vai trò TTSP ................................ 55
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện biện
pháp quản lý xây dựng kế hoạch TTSP cho sinh viên trường CĐSP
Lạng Sơn. ................................................................................................. 57
Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện biện
pháp tổ chức thực hiện toàn diện các nội dung TTSP. ............................... 59
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện biện
pháp chỉ đạo thực hiện TTSP đúng quy trình khoa học. ............................ 60
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện biện
pháp quản lý kiểm tra, đánh giá TTSP. .................................................... 62
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện biện
pháp tăng cường điều kiện cơ sở vật chất cho TTSP. ................................ 65
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc nguyên nhân ảnh
hưởng đến việc quản lý TTSP cho sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn ........... 68

Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp quản lí TTSP. .... 99
Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp quản lí TTSP ....... . 101
Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lí TTSP. ................................................................................... 102

4


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng
hoạt động TTSP. .................................................................................. 40
Biểu đồ 2.2: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện
các nội dung TTSP. ............................................................................... 42
Biểu đồ 2.3: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện
các nội dung TTSP. ............................................................................... 46
Biểu đồ 2.4: Đánh giá của CBQL và giáo viên về các nguyên nhân
ảnh hưởng đến công tác TTSP của sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn .... 49
Biểu đồ 2.5: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện biện
pháp tăng cường nhận thức cho sinh viên, giảng viên về vai trò TTSP ...... 57
Biểu đồ 2.6: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện
biện pháp kiểm tra, đánh giá TTSP. .................................................... 63
Biểu đồ 2.7: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt
động TTSP cho sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn............................... 70
Sơ đồ 3.1: Quy trình cơ bản RLNVSP cho sinh viên sư phạm .............. 80
Biểu đồ 3.1: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp quản lí TTSP. ........................................................................ 103

5



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................

1

2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................

3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ....................................................

3

4. Giả thuyết khoa học .............................................................................

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................

3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...............................................................

3

7. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................


4

8. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................

4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP
SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐSP SƢ PHẠM ................

5

1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động TTSP ..........................

5

1.2. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................

10

1.2.1. Quản lí ..........................................................................................

10

1.2.2. Quản lí giáo dục.............................................................................

14

1.2.3. Quản lí hoạt động TTSP ...............................................................

20


1.3. Hoạt động thực tập trong đào tạo ở trường CĐSP .............................

21

1.3.1. Mục đích, nội dung, hình thức của hoạt động TTSP ở trường CĐSP .....

21

1.3.2. Vai trị, ý nghĩa của TTSP..............................................................

25

1.4. Quản lí hoạt động TTSP ở trường CĐSP ........................................

26

1.4.1.Mục đích quản lý hoạt động TTSP ở trường CĐSP ........................

26

1.4.2. Nội dung quản lí ............................................................................

28

1.5. Biện pháp quản lý hoạt động TTSP .................................................

32

Kết luận chương 1 ...................................................................................


33

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ
PHẠM CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐSP LẠNG SƠN .....................

34

2.1. Khái quát về trường CĐSP Lạng Sơn ...............................................

34

2.2. Tổ chức nghiên cứu .........................................................................

37

6


2.2.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu ..................................................

37

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................

37

2.2.3. Khách thể và địa bàn khảo sát .......................................................

38


2.3. Thực trạng hoạt động TTSP của sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn ......

39

2.3.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của TTSP .......

39

2.3.2. Thực trạng việc thực hiện các nội dung TTSP của CBQL và giáo
viên ở trường CĐSP Lạng Sơn ..............................................................

41

2.3.3. Thực trạng việc thực hiện các khâu TTSP của CBQL và giáo
viên ở trường CĐSP Lạng Sơn ...............................................................

42

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên Trường CĐSP
Lạng Sơn ........................................................................................................................

50

2.4.1. Mức độ nhận thức và thực hiện các văn bản pháp quy của Bộ
GD&ĐT về quản lý và chỉ đạo TTSP ......................................................

50

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên trường CĐSP

Lạng sơn..................................................................................................

54

2.5. Đánh giá thuận lợi, khó khăn và các nguyên nhân khi chỉ đạo
TTSP cho sinh viên ở Trường CĐSP Lạng Sơn .......................................

66

2.5.1. Thuận lợi và khó khăn khi chỉ đạo TTSP .......................................

66

2.5.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc chỉ đạo TTSP cho sinh viên ở
trường CĐSP Lạng Sơn ...........................................................................

68

Kết luận chương 2 ..................................................................................

70

Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ
PHẠM CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐSP LẠNG SƠN ................................

72

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ...........................................................

72


3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo hệ thống ........................................................

72

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán ...............................................

73

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.................................................

73

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên trường CĐSP
Lạng Sơn .................................................................................................

7

73


3.2.1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về hoạt động TTSP cho sinh viên,
giảng viên ................................................................................................

73

3.2.2. Cải tiến chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ......................
3.2.3. Tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, liên tục .......

76

83

3.2.4. Hồn thiện quy trình TTSP khoa học, phù hợp, khả thi..................
3.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo với cơ sở thực tập sư

86

phạm, giữa cơ sở đào tạo với sở giáo dục đào tạo và phòng giáo dục các
Huyện (Thị) nơi có sinh viên TTSP .........................................................
3.2.6. Đổi mới, cải tiến kiểm tra đánh giá TTSP ......................................

91
93

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi các biện pháp quản lí hoạt
động TTSP ...............................................................................................
3.3.1. Quy trình khảo nghiệm ...................................................................
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện
pháp quản lí hoạt động TTSP ...................................................................

97
97

Kết luận chương 3 ...................................................................................

104
105

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................
1. Kết Luận..............................................................................................

2. Khuyến nghị ........................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................
PHỤ LỤC

8

99

105
106
108


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử nhân loại và truyền thống giáo dục của dân tộc ta đánh giá rất
cao vị trí, vai trị của giáo dục: giáo dục tạo ra sức mạnh của một đất nước,
tương lai của một dân tộc. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã
khẳng định: “Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thức
đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định:
Một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay ở nước ta là nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện và chú trọng hiệu quả kinh tế - xã hội của GD&ĐT.
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà
nước ta là giáo dục là sự nghiệp lâu dài của tồn xã hội; cùng với khoa học và
cơng nghệ, GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh
CNH - HĐH đất nước; Đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư cho sự phát triển, giáo
viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh. Do
vậy, nhiệm vụ đặt ra là phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ tài, đủ đức.
Việc đào tạo giáo viên là một vấn đề hết sức quan trọng, là q trình

đào tạo có kế hoạch, theo một mục đích nhất định, tồn tại trong một khoảng
thời gian nhất định mang tính liên tục và hệ thống. Trường sư phạm là bộ
phận “công nghiệp nặng” của ngành GD&ĐT có trách nhiệm nặng nề là đào
tạo những nhà giáo có đủ phẩm chất và năng lực tham gia vào sự nghiệp
GD&ĐT thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
Việc trang bị những tri thức, rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp, tay nghề
cho sinh viên trong nhà trường sư phạm là hết sức quan trọng và cần thiết, là
cơ sở, nền tảng giúp cho người sinh viên phát huy tác dụng trong quá trình
dạy học sau này.
TTSP là một dịp để sinh viên tiếp xúc với thực tế nhà trường phổ thông

1


tăng thêm lịng u nghề, mến trẻ, là hình thức cần thiết để sinh viên áp dụng
những tri thức về chun mơn, nghiệp vụ một cách tích cực vào thực tế, hình
thành và củng cố những kỹ năng sư phạm cơ bản. Đó là một hình thức rèn luyện
góp phần làm cho người sinh viên, người giáo viên tương lai làm quen với công
tác giảng dạy, công tác giáo dục của người giáo viên, công tác của người phụ
trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đồng thời TTSP cũng là một dịp
để nhà trường sư phạm đánh giá “nghiệm thu” kết quả đào tạo của mình.
Từ năm học 2005 - 2006, Bộ GD&ĐT ban hành khung chương trình
đào tạo mới thay đổi thời lượng TTSP, đồng thời bổ sung học phần Rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (3ĐVHT) điều này có tác động tích cực đến
việc nâng cao chất lượng TTSP.
Trong thời gian qua, Trường CĐSP Lạng Sơn đã cụ thể hoá được mục
tiêu, nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động của mình, thường xuyên chú trọng
nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi mới phương pháp dạy học, quan tâm đến
việc bồi dưỡng tay nghề, rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên thông qua
các hoạt động RLNVSPTX đặc biệt chú trọng đến công tác tổ chức cho sinh

viên TTSP ở năm thứ 2 và năm thứ 3. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động
TTSP chưa cao, việc tổ chức, quản lý hoạt động TTSP chưa thật hợp lý, vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục và
đào tạo người giáo viên tương lai.
Để từng bước nâng cao chất lượng TTSP, việc nghiên cứu, đánh giá
chính xác vấn đề quản lý hoạt động TTSP và đề ra những biện pháp tổ chức,
quản lý hoạt động TTSP đóng một vài trò hết sức quan trọng. Thực hiện đề
tài: “Biện pháp quản lý hoạt động Thực tập Sư phạm của sinh viên ở
Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn” là một việc làm cấp thiết hiện nay
nhằm giúp cho các cấp lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục, đặc biệt là trường
CĐSP Lạng Sơn có những thơng tin và những giải pháp hữu hiệu trong công
tác tổ chức và quản lý chỉ đạo hoạt động TTSP có hiệu quả.

2


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng công tác quản lý TTSP, đề
xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng TTSP của sinh viên ở
trường CĐSP Lạng Sơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trường.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động TTSP ở trường cao đẳng .
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động TTSP của sinh viên trường cao đẳng sư phạm .
4. Giả thuyết khoa học
Công tác chỉ đạo TTSP ở Trường CĐSP Lạng Sơn trong những năm
qua đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên cịn có những hạn chế do
các nguyên nhân khác nhau trong đó có nguyên nhân về tổ chức quản lý. Nếu

đề xuất và áp dụng được các biện pháp quản lý đưa ra trong đề tài này sẽ nâng
cao được chất lượng TTSP của sinh viên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động TTSP của sinh viên ở
Trường CĐSP Lạng Sơn.
5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TTSP ở trường CĐSP Lạng
Sơn.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TTSP của sinh viên ở Trường
CĐSP Lạng Sơn.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
* Khảo sát thực trạng hoạt động TTSP của trường CĐSP Lạng Sơn từ
năm học 2007 – 2008 đến 2009- 2010.
* Đối tượng khảo sát:
+ 150 giáo viên.

3


+ 45 cán bộ quản lý:
- Sở GD & ĐT: 03 người
- Trường CĐSP Lạng Sơn : 05 người
- Các phịng giáo dục: 09 người
- Các trường THCS có sinh viên TTSP: 28 người
+ Phòng chức năng (ĐT- NCKH & CN ): 5 người.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phân tích.
- Tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát

- Điều tra viết
- Phương pháp phỏng vấn
7. 3. Phương pháp thống kê toán học
- Sự dụng các cơng thức tốn học tính số trung bình cộng, tính hệ số
tương quan.

8. Cấu trúc của c biệt là bồi dưỡng cán bộ
chỉ đạo, hướng dẫn TTSP, về tri thức khoa học và nghiệp vụ quản lý TTSP.
Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng cho giáo viên hướng dẫn TTSP.
- Tiếp tục đổi mới công tác đánh giá TTSP cả về nội dung và hình thức
đánh giá nhằm thu được các kết quả có chất lượng thực thi tổ chức hàng năm
cho sinh viên.
- Tăng cường cơ sở vật chất cho chỉ đạo TTSP: Kinh phí TTSP, kinh
phí bồi dưỡng cán bộ chỉ đạo, hướng dẫn và các cơ sở vật chất khác phục vụ
cho TTSP.

106


2.2. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng tổ chức biên soạn ấn hành các tài liệu
về TTSP và quản lý TTSP.
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý thực tập trong các trường Đại học và
Cao đẳng sư phạm nhằm rút ra những kinh nghiệm quí báu về chỉ đạo TTSP
nâng tầm tri thức quản lý TTSP thành trí thức khái quát khoa học.

107


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Apdullin(1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở nhà
trường phổ thông - NXB Giáo dục Hà Nội.
2. Báo cáo tổng kết công tác TTSP Trường CĐSP Lạng Sơn các năm
2007-2008, 2008-2009, 2009-2010.
3. Bộ GD&ĐT (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục – đào
tạo, tập I, Các quy định về nhà trường – NXB Thống kê Hà Nội.
4. Bộ GD&ĐT (2003), Điều lệ trường Cao đẳng, Ban hành theo quyết
định số 56/2003.
5. Bộ GD&ĐT (2003), Quy chế thực hành TTSP áp dụng cho các trường
Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thơng, mần non trình độ cao đẳng hệ
chính quy (Ban hành theo quyết định 36 –2003).
6. Bộ GD&ĐT, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Loan No 1718 - VIE (SF)
(2005), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học sư phạm.
7. N.I.Bônđưrep (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở
nhà trường phổ thông - NXB Giáo dục Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Trung Thanh (2001), Kiến tập và TTSP,
NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Đình Chỉnh - Trần Anh Tuấn (1991), TTSP một khâu đào tạo
quan trọng cần đổi mới - Tạp chí KHGD số 2.
10. N.V.Cuđơmina (1961), Hình thành năng lực sư phạm – NXB trường
ĐH tổng hợp Lêningrat.
11. V.A Crutrecxky (1981), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm - NXB
Giáo dục Hà Nội.
12. Trịnh Dân (1980), Nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác TTSP
thường xuyên của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục - Luận văn ĐHSP I.
13. Nguyễn Minh Đạo (1977), Cơ sở khoa học quản lý – NXB Chính trị
quốc gia Hà Nội.

108



14. Gônôbônin (1976), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên NXB
Giáo dục Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục.
16. Bùi Ngọc Hồ (1994), Hỏi đáp về TTSP, ĐHSP – TP Hồ Chí Minh.
17. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2
NXBGD.
18. Nguyễn Thị Thanh Hương (1996), Đổi mới phương thức và nội dung
thực tập sư pham ở trường ĐH sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia
“Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa,
Hiện đại hóa đất nước” Đại học sư phạm Hà Nội (303).
19. Kế hoạch TTSP tập trung và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường
xuyên,(1992).
20. Kiểm tra và đánh giá quá trình học tập của sinh viên theo quy trình
đào tạo mới và một số khuyến nghị đối với các trường ĐH (báo cáo chuyên
đề hội nghị Hiệu trưởng ĐH – CĐ, 7- 1992).
21. Nguyễn Đức Khảm (chủ nhiệm đề tài) (2002), Điều tra thực trạng đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học, trung học cơ sở tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 1990-2000.
22. Phạm Sơn Lâm (1978), Nâng cao chất lượng giáo dục nghiệp vụ sư
phạm cho sinh viên, Tạp chí đại học và giáo dục chuyên nghiệp.
23. Luật giáo dục 2005.Luật giáo dục sửa đổi 2009
24. Đinh Thị Cẩm Ly (1980), Một vài suy nghĩ về trưởng đoàn TTSP,
Luận văn ĐHSP 1, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh, Bàn về giáo dục, NXB GD (1990)
26. Đào Văn Phong (1992), Cải tiến công tác TTSP tập trung ở trường
CĐSP Nam Hà, NCGD số 2.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Trường CBQLGDDT TW.


109


28. Phạm Hồng Quang (1998), Đánh giá kết quả TTSP hiện nay, Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 6.
29. Quy chế TTSP (hàng năm).
30. Quyết định 30/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/8/2003 của Bộ GD&ĐT về
việc ban hành quy chế thực hành – TTSP.
31. Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà
trường - Huế.
32. Tạp chí giáo dục (2002) số 38.
33. Trần Anh Tuấn (1995), Xây dựng quy trình tập luyện các KNGD cơ
bản trong cơng tác TTSP - Luận án Tiến sỹ, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Tươi (1987), Tìm hiểu việc bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho
sinh viên năm thứ 2 khoa Tâm lý – giáo dục qua hoạt động TTSP, LVSĐH.
35. Nguyễn Thạc (1995), Hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ nâng
cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên nhà trẻ - mẫu giáo, Kỷ yếu hội
thảo Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục mầm non, Hà Nội.
36. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý khoa học, tổ chức và
quản lý (1997)– NXB thống kê Hà Nội .
37. Trung tâm ngôn ngữ và xã hội Việt Nam (1999) - Đại từ điển tiếng
Việt – NXB văn hóa thơng tin Hà Nội.
38. Phan Tiềm (2002), Luận văn thạc sỹ Các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học trong loại hình trường Hermann Gmeier, ĐHSP Hà Nội.
39. Viện khoa học giáo dục (1995), Quản lý trường PTCS, tập 1, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài:
40. Barry.K. và King.L, (1997) Begining teaching, 2th ED “Social science
press” Australia.
41. Bigss.J.B.Telfer.R (1997), The process of learning, 2thED “Social
science press” Australia.

42. Roger gower, Diane Philips, Steve walter (1995), Teaching Pratice
handbook, 2th ED” The Bath Preat Britran.

110


PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TTSP ở Trường CĐSP Lạng Sơn ,
xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (Điền dấu ( ) vào ơ
thích hợp).
1. Đồng chí cho biết nhận thức của giáo viên về vị trí và vai trị của TTSP.
a. Theo đồng chí vai trị của TTSP trong quá trình đào tạo người giáo viên là:
- Quan trọng
- Bình thường
- Khơng quan trọng
b. Theo đồng chí kết quả TTSP của sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn trong những
năm gần đây, phản ánh năng lực thực sự của họ ở mức độ nào?
- Kết quả thực tập quá cao so với năng lực thực sự của sinh viên
- Kết quả thực tập cao hơn so với năng lực thực sự của sinh viên
- Kết quả thực tập đúng với năng lực thực sự của sinh viên
- Kết quả thực tập thấp hơn so với năng lực thực sự của sinh viên
- Kết quả thực tập quá thấp so với năng lực thực sự của sinh viên

2. Đồng chí hãy cho biết mức độ thực hiện các nội dung của TTSP.
TT Nội dung
(Căn cứ vào qui chế TTSP)
1


Tìm hiểu thực tế

2

Thực tập giảng dạy

3

Công tác giáo dục

4

Báo cáo thu hoạch

Mức độ thực hiện
Tốt

111

Bình thường

Chưa tốt


3. Đồng chí hãy cho biết mức độ thực hiện các khâu của TTSP.
Mức độ

TT
Các khâu của TTSP
1


Công tác chuẩn bị chung cho TTSP

2

Chuẩn bị về trí thức lý luận cho TTSP

3

Chuẩn bị về hệ thống kĩ năng sư phạm

4

Xây dựng các cơ sở TTSP ổn định

5

Lựa chọn, tập huấn cho các trưởng đoàn

6

Liên hệ với các cơ sở TTSP

7

Việc tốt chức học nội quy, quy chế TTSP

8

Điều kiện cơ sở vật chất cho TTSP


9

Công tác chỉ đạo, triển khai, thực hiện hoạt động
TTSP

10

Công tác chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi kiểm tra chặt
chẽ hoạt động TTSP

11

Cán bộ, giáo viên hướng dẫn thực hiện cơng việc của
mình

12

Sinh viên thực hiện cơng việc của mình

13

Cơng tác đánh giá kết quả TTSP

14

Cơng tác tổng kết TTSP
Và các cơng tác khác

112


Tốt

Bình

Chưa

thường

tốt


4. Đồng chí hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến công tác TTSP.
TT

Các yếu tố

1

Chất lượng đào tạo

2

Quy chế, quy định về TTSP

3

Thời gian TTSP

4


Địa bàn tổ chức TTSP

5

Nội dung TTSP

6

Biên chế tổ chức đồn thực tập

7

Quy mơ của cơ sở thực tập

8

Sinh viên người dân tộc thiểu số

Ảnh hưởng

Ít

ảnh

hưởng

Khơng

ảnh


hưởng

5. Đồng chí có kiến nghị gì với nhà Trường về việc tổ chức, quản lý công tác TTSP:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều về bản thân:
- Chức vụ (nếu là CBQL): ……....................................................................
- Giáo viên đang dạy môn: ...........................................................................
- Đơn vị công tác: .........................................................................................
Xin chân thành cảm ơn đồng chí.

113


Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TTSP ở Trường CĐSP Lạng Sơn,
xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách điền dấu ()
vào ơ thích hợp.
1. Đồng chí hãy cho biết mức độ nhận thức và thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ
GD&ĐT về các biện pháp quản lý, chỉ đạo TTSP.
STT Các Văn bản của Bộ GD&ĐT về
các biện pháp quản lý TTSP

Nhận thức
Quan

Bình


Thực hiện

Khơng Tốt

trọng thường

quan

Bình

Chưa

thường

tốt

trọng
1

Quyết định 15/2004/QĐ-BGD&ĐT
ngày 10/06/2004 về việc ban hành
Bộ chương trình khung giáo dục đại
học khối ngành CĐSP

2

Quyết định 36/2003/QĐ-BGD&ĐT
ngày 01/08/2003 về việc ban hành
Quy chế thực hành – TTSP

2. Đồng chí hãy cho biết những nguyên nhân (hoặc khó khăn) sau đây ảnh hưởng như

thế nào tới quản lý TTSP của sinh viên Trường CĐSP Lạng sơn trong những năm gần đây.
Mức độ

TT
Nguyên nhân
1

Việc rèn luyện nghiệp vụ ở trường CĐSP chưa sát với
thực tiễn

2

Kế hoạch TTSP và các văn bản hướng dẫn TTSP chưa
cụ thể, rõ ràng

3

Sự chuẩn bị về tri thức lý luận chưa đáp ứng yêu cầu

4

Sự chuẩn bị về hệ thống kỹ năng sư phạm chưa sát thực tế

5

Cơ sở vật chất phục vụ cho TTSP chưa đảm bảo

6


Sự chuẩn bị tài liệu (SGK, STK,...), đồ dùng dạy học
chưa đáp ứng yêu cầu

114

Tốt

Bình

Chƣa

thƣờng

tốt


7

Sự nhiệt tình và năng lực của GV hướng dẫn TTSP còn
hạn chế

8

Việc kiểm tra đánh giá kết quả TTSP cịn thiếu tính
khách quan

9

Cơng tác chỉ đạo và kiểm tra của trường CĐSP chưa

chặt chẽ
Và những nguyên nhân khác

3. Đồng chí hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn gì khi quản lý TTSP.
+ Thuận lợi:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Khó khăn:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều về bản thân:
- Chức vụ (nếu là CBQL): ……....................................................................
- Giáo viên đang dạy môn: ............................................................................
- Đơn vị công tác: .........................................................................................
Xin chân thành cảm ơn đồng chí

115


Phụ lục 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TTSP ở Trường CĐSP Lạng Sơn,
xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý
TTSP cho sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn bằng cách điền dấu () vào ơ thích hợp.

1. Nâng cao nhận thức về vai trị TTSP trong q trình đào tạo người giáo viên.
Mức độ
TT

Biện pháp quản lý

1

Giáo dục truyền thống TTSP của nhà trường

2

Nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu của TTSP

3

Tăng cường hiểu biết về qui trình giáo dục đào tạo, qui

Tốt

Bình

Chưa

thường

tốt

chế TTSP
4


Xây dựng bầu khơng khí tích cực rèn luyện tay nghề
trong đồn TTSP cho sinh viên

5

Làm cho giáo viên, sinh viên hiểu rõ hơn vị trí của TTSP
trong quy trình đào tạo, trong việc xét công nhận tốt nghiệp

2. Xây dựng kế hoạch TTSP (Điền dấu () vào ơ thích hợp)
Mức độ
Biện pháp

TT

1

Tốt

Cung cấp cho cán bộ, giáo viên cách thức xây dựng kế
hoạch TTSP

2

Xây dựng kế hoạch TTSP đúng mẫu

3

Qui định nhiệm vụ, chức năng của các thành viên chỉ đạo TTSP


4

Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các lực lượng tham gia chỉ
đạo TTSP

5

Xác định phương pháp và cách thức thực hiện của từng bộ
phận chỉ đạo TTSP

6

Xây dựng chuẩn và phương pháp đánh giá việc thực hiện
kế hoạch

116

Bình
thường

Chưa tốt


3. Tổ chức thực hiện toàn diện các nội dung TTSP .
Mức độ

TT
Biện pháp

1


Tốt

Bình

Chưa

thường

tốt

Cung cấp cho giáo viên hiểu biết đầy đủ về nội dung
TTSP

2

Bồi dưỡng về cách thức chỉ đạo các nội dung cụ thể của
TTSP

3

Kiểm tra thường xuyên các nội dung TTSP

4

Phối hợp với trường có sinh viên TTSP tạo điều kiện
cho sinh viên thực hiện các nội dung TTSP

5


Sinh hoạt toàn đoàn và đánh giá các nội dung thực tập
sư phạm thực hiện tốt
4. Chỉ đạo thực hiện TTSP đúng qui trình (Điền dấu () vào ơ thích hợp)
Mức độ
Biện pháp

TT

Tốt

1

Cán bộ chỉ đạo nhận thức rõ qui trình TTSP

2

Bồi dưỡng cách thức chỉ đạo các khâu trong qui trình
TTSP

3

Tăng cường sự phối hợp với cơ sở TTSP thực hiện qui
trình thực tập

4

Hồn thiện và cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo ở từng
khâu cụ thể của TTSP

5


Sản phẩm hóa các kết quả ở từng khâu của TTSP

117

Bình

Chưa

thường

tốt


5. Kiểm tra, đánh giá kết quả TTSP (Điền dấu () vào ơ thích hợp)
Mức độ
Biện pháp

TT

Tốt

1

Đảm bảo các ngun tắc đánh giá TTSP

2

Tổ chức một hệ thống các tiêu chí đánh giá cho các nội dung


Bình

Chưa

thường

tốt

của TTSP
Bồi dưỡng về công tác đánh giá TTSP cho giáo viên trực tiếp

3

hướng dẫn TTSP
Tổ chức rút kinh nghiệm về công tác kiểm tra, đánh giá kết

4

quả TTSP
Cử CBQL có kinh nghiệm, đúng chuyên môn kiểm tra đánh

5

giá TTSP ở các trường
Tổ chức đánh giá mẫu và đánh giá trên diện rộng

6

6. Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất cho hoạt động TTSP
Mức độ

Biện pháp

TT

Tốt

1

Hướng dẫn cán bộ lập kế hoạch kinh phí chi cho TTSP hợp lý

2

Đảm bảo cơ sở vật chất cho TTSP (sách giáo khoa, các thiết

Bình

Chưa

thường

tốt

bị, đồ dùng giảng dạy...)
3

Tổ chức phối hợp giữa trường CĐSP Lạng Sơn và các trường
có sinh viên thực tập về các điều kiện TTSP cho sinh viên

4


Hoàn thiện qui chế chi tiêu cho hoạt động TTSP
+ Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi điều về bản thân:
- Chức vụ (nếu là CBQL): ……....................................................................
- Giáo viên đang dạy môn: ............................................................................
- Đơn vị cơng tác: .........................................................................................
Xin chân thành cảm ơn đồng chí.

118


Phụ lục 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TTSP ở Trường CĐSP Lạng Sơn ,
xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý đề xuất sau đây (Điền dấu () vào ơ thích hợp).
Tính cấp thiết
Các biện pháp quản lý

STT

Tốt

Bình
thường

1

Tính khả thi

Khơng Tốt

tốt

Bình

Khơng

thường

tốt

Bồi dưỡng nâng cao nhận thứcvề hoạt
động TTSP cho sinh viên, giảng viên.
Cải tiến chương trình RLNVSP,

2

Tổ chức RLNVSP thường xun, liên
tục.

3

Hồn thiện quy trình, hình thức TTSP
khoa học, phù hợp, khả thi
Tăng cường tổ chức phối hợp giữacơ
sở Đào tạo và cơ sở TTSP, phối hợp

4

chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với sở
GD&ĐT; Phịng GD Các huyệnThị) có

sinh viên TTSP.

5

Đổi mới, cải tiến kiểm tra, đáng giá
TTSP
+ Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi điều về bản thân:
- Chức vụ (nếu là CBQL): ...................................................................
- Giáo viên đang dạy môn: ............................................................................
- Đơn vị cơng tác: ..................................................................................
Xin chân thành cảm ơn đồng chí

119


Ph lc: 5

Tr-ờng cđsp lạng sơn
Đoàn TTSP . . . . . . . . . . . . .

Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam
Độc lập - Tự do - Hnh Phỳc

Phiếu đánh giá thực tập giáo dục
Họ và tên giáo sinh: ................................................... Lớp.................Khoa ...........................
Lớp chủ nhiệm: ................................................................................................................. ....
Tr-ờng thực tập:.......................................................................................................................
Thực hiện tuần:....................Từ ngày............................đến ngày.........................................
Stt


Nội dung đánh giá

1

1

Xây dựng kế hoạch công tác trong tuần.

2
3

Tham gia các buổi sinh hoạt của nhóm,
đoàn và tr-ờng thực tập.
Tổ chức buổi sinh hoạt đầu tuần.

4

Tổ chức buổi lao động.

5

Tổ chức sinh hoạt văn nghệ.

6

Tổ chức vui chơi, thể dục, thể thao.

7

Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá.


8

Phối hợp các lực l-ợng giáo dục.

9

Sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm.

10

Thái độ với giáo viên, cán bộ, công nhân
viên tr-ờng thực tập.
T- thế, tác phong, tính g-ơng mẫu tr-ớc
học sinh.
Mức độ kinh trọng, tin yêu của học sinh và
đồng nghiệp.

11
12

2

3

4

Điểm
5
6


7

8

9

10

Điểm tổng hợp (Trung bình cộng của các điểm theo nội dung quy định) :.....Xếp loại:............
Xếp loại:
- Giỏi: 9 đến 10 điểm
- Khá: 7 đến cËn 9 ®iĨm
- TB: 5 ®Õn 7 ®iĨm
- Ỹu: D-íi 5 điểm
Chú ý: - Điểm thực tập giáo dục của cả đợt là trung bình cộng của điểm thực tập từng tuần.
- Mỗi giáo sinh có phiếu đánh giá kết quả thực tập giáo dục theo từng tuần. Giáo
viên h-ớng dẫn thực tập cho điểm mỗi tuần vào từng phiếu.
.,ngàytháng năm 20
Giáo sinh thực tập

Giáo viên h-ớng dẫn

(Ký, ghi rõ hä tªn)

(Ký, ghi râ hä tªn)

120



×