BÁO CÁO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
ở trường phổ thông cơ sở Xã Đàn, Hà Nội.
Học viên: Nguyễn Mai Linh
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí
KẾT LUẬN &
KHUYẾN NGHỊ
Chương 1
Cở sở
lý luận
về QLGD
hòa nhập
trẻ khuyết tật
Chương 2
Thực trạng
QLGD
hòa nhập
trẻ khuyết tật
ở trường
PTCS Xã Đàn,
Hà Nội.
Chương 3
Các biện pháp
QLGD
hòa nhập
trẻ khuyết tật
ở trường
PTCS Xã Đàn,
Hà Nội.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
- Mô hình GDHN ra đời với mong
muốn giúp trẻ KT có quyền được học
tập bình đẳng trong các trường phổ
thông, từ đó giúp các em phát triển
tối đa nhân cách, tri thức, kĩ năng,
các phẩm chất và thể chất của mình
- GDHN đang là xu thế tất yếu của
hầu hết các nước trên thế giới vì nó
đáp ứng được: mục tiêu GD, sự gia
tăng số lượng trẻ KT, sự thay đổi
quan điểm giáo dục, tính hiệu quả,
cơ sở pháp lý vững chắc và mang
tính kinh tế.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG & KHÁCH THỂ
GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NC
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC
MỞ ĐẦU
- Trường PTCS Xã Đàn là trường
chuyên biệt trực thuộc Sở Giáo dục
và Đào tạo Hà Nội. Với số lượng học
sinh KT học ở trường tương đối lớn
nhưng việc quản lý GDHN trẻ KT
trong nhà trường còn có những hạn
chế nhất định nên cần một công trình
nghiên cứu.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG & KHÁCH THỂ
GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NC
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC
Chương 1
Chương 1
Chương 1
Chương 1
Cở sở lý luận về quản lý giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật
Chương 2
Chương 2
Chương 2
Chương 2
Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ
khuyết tật ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội.
Chương 3
Chương 3
Chương 3
Chương 3
NỘI DUNG
Các biện pháp QLGD hòa nhập trẻ khuyết tật
ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
Chương 1
Công tác quản lý
của hiệu trưởng
trường THPT trong
HĐ GDNGLL
1.3. Những vấn
đề lý luận về
GDHN trẻ KT
Công tác quản lý
của hiệu trưởng
trường THPT trong
HĐ GDNGLL
Một số khái niệm
cơ bản
Công tác quản lý
của hiệu trưởng
trường THPT trong
HĐ GDNGLL
1.2. Một số khái
niệm cơ bản
Công tác quản lý
của hiệu trưởng
trường THPT trong
HĐ GDNGLL
1.1. Tổng quan
về vấn đề
nghiên cứu
Công tác quản lý
của hiệu trưởng
trường THPT trong
HĐ GDNGLL
1.4. Quản lý
GDHN trẻ KT
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
*Những nghiên cứu ở nước ngoài
+ Thuật ngữ GDHN được xuất hiện đầu tiên ở Canada từ những
năm 70 của thế kỷ trước.
+ Trong hội nghị thế giới về giáo dục cho trẻ em có nhu cầu đặc
biệt ở Salamanca, TBN (1994) đã xác định GDHN là con đường chủ yếu để
thực hiện quyền giáo dục.
+ Từ sau năm 1994, trên thế giới có nhiều nghiên cứu về GDHN,
cách thức tổ chức và quản lý GDHN.
* Những nghiên cứu ở Việt Nam
GDHN ở nước ta đến nay thực hiện gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1990-1995: Nghiên cứu, tìm tòi
+ Giai đoạn 1995-2000: Thực hiện thí điểm ở 3 vùng miền
+ Giai đoạn 2002- nay: Triển khai rộng khắp trong cả nước
1.2 Một số khái niệm cơ bản
- Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
- Trẻ khuyết tật, giáo dục hòa nhập, quản lý giáo dục hòa nhập
- Biện pháp, kế hoạch, kế hoạch giáo dục cá nhân
1.3 Những vấn đề lý luận về GDHN trẻ KT
- Bản chất của GDHN
- Tính tất yếu của GDHN trẻ KT
- Tính tích cực của GDHN trẻ KT
- Qui trình GDHN trẻ KT
- Các yếu tố ảnh hưởng đến GDHN trẻ KT
Tổ chức
thực hiện
GDHN trẻ KT
Lập kế hoạch
thực hiện
GDHN trẻ KT
Chỉ đạo
thực hiện
GDHN trẻ KT
Kiểm tra, đánh giá
GDHN trẻ KT
1.4 Quản lý GDHN trẻ KT
CHƯƠNG 2
2.1
2.1
2.2
2.2
2.4
2.4
Thực trạng GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
Thực trạng về quản lý GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã
Đàn, Hà Nội
Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDHN trẻ KT ở
trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội.
Khái quát về trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
2.1 Khái quát về trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
- Trường PTCS Xã Đàn là trường chuyên biệt trực thuộc Sở Giáo
dục và Đào tạo Hà Nội được thành lập từ năm 1977.
- Trước năm 1998, trường PTCS Xã Đàn chỉ nhận chăm sóc, giáo
dục, phục hồi chức năng và dạy nghề cho học sinh khiếm thính.
- Từ năm 1998, để tạo môi trường hòa nhập cho học sinh KT, trường
PTCS Xã Đàn đã tiến hành tuyển sinh ở cả ba cấp học là mầm non,
tiểu học, THCS.
2.2 Thực trạng GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
- Thực trạng Đội ngũ GV tổ tiểu học hòa nhập :
+ Trong năm học 2012-2013, đội ngũ GV
ở tổ tiểu học hòa nhập là 33 GV, tỉ lệ GV nữ là
94%, tuổi đời bình quân là 35 tuổi. 100% GV
đạt chuẩn, chưa có GV trên chuẩn.
- Thực trạng học sinh KT học hòa nhập tại trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
+Trong năm học 2012- 2013, trường PTCS Xã Đàn ở tổ tiểu học hòa
nhập có 375 học sinh, trong đó có 72 em học sinh KT học hòa nhập.
+ Số lượng học sinh KT học hòa nhập tập trung ở 3 dạng tật chủ yếu là:
Khiếm thính, Tự kỷ, CPTTT.
- Về chất lượng GDHN của học sinh KT học hòa nhập
+ Thông qua đánh giá học lực 2 môn Tiếng Việt và Toán cho thấy 70%
học sinh KT có học lực Khá, Giỏi , số lượng học sinh có học lực Yếu rất
ít.
+ Về hạnh kiểm, các em học sinh KT đều thực hiện tốt các nhiệm vụ, tỉ
lệ các em có khả năng hòa nhập tốt luôn chiếm trên 50%, không có học
sinh hòa nhập Yếu.
2.3 Thực trạng quản lý GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn,
Hà Nội
2.3 Thực trạng quản lý GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
2.3.1 Thực trạng về lập kế hoạch GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã
Đàn, Hà Nội
+ Về xác định và nhận dạng trẻ KT
+ Về việc xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch
+ Xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ KT.
2.3.2 Thực trạng tổ chức thực hiện GDHN trẻ KT ở trường
PTCS Xã Đàn, Hà Nội
2.3.3 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện GDHN trẻ KT ở
trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
2.3.4 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá GDHN trẻ KT ở trường
PTCS Xã Đàn, Hà Nội
+ Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng nhưng giữ vai trò quan trọng và
không thể thiếu trong công tác quản lý nói chung và quản lý GDHN nói
riêng.
+ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh KT ở trường PTCS Xã
Đàn được thực hiện theo thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT qui định về
đánh giá xếp loại học sinh tiểu học.
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV dạy học nhập thì vai
trò của hiệu trưởng chủ yếu thông việc kiểm tra việc xây dựng kế hoạch
và thực hiện KHGDCN của GV, kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của GV.
2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDHN trẻ KT ở
trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
2.4.1 Ưu điểm
+ Số lượng học sinh KT tương đối lớn nhưng nhà trường luôn đảm
bảo mọi điều kiện tốt nhất để các em học sinh KT có thể được hưởng một
môi trường giáo dục thân thiện nhất
+ Các cấp quản lý, cộng đồng, GV có nhận thức tốt về trẻ KT, về
quyền học tập và hòa nhập cuộc sống, về khả năng, nhu cầu của trẻ , thấy
được trách nhiệm của mình đối với trẻ qua việc phối hợp, huy động và tìm
kiếm các nguồn lực hỗ trợ cho GDHN trẻ KT.
+ Tổ chức thực hiện GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn cũng
được thực hiện khá tốt, từ việc lựa chọn học sinh KT được tham gia các lớp
học hòa nhập đến việc tổ chức các hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại
khóa hỗ trợ cho GDHN.
2.4.2 Hạn chế
+ Chỉ đạo của hiệu trưởng, BGH đối với việc sử dụng, bảo quản cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học còn kém, gây nhiều lãng phí.
+ Việc xây dựng và thực hiện một số nội dung trong KHGDCN
của GV còn chưa thực sự tốt. Do đó đặt ra những yêu cầu đối với hiệu
trưởng trong việc quản lý việc xây dựng và thực hiện KHGDCN của GV.
+ Nhu cầu tập huấn, bồi dưỡng về GDHN là lớn nhưng chưa được
đáp ứng. Việc giảng dạy học sinh KT của GV chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.
+ Sự phối hợp giữa GV và gia đình trẻ KT trong việc thực hiện
KHGDCN có hiệu quả chưa cao
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
+ Ý thức của GV trong việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học còn chưa tốt.
+ Chưa có nhiều lớp tập huấn về GDHN trẻ KT được Bộ Giáo dục
& Đào tạo và Sở GD & ĐT được tổ chức. BGH và hiệu trưởng nhà trường
cũng chưa thực sự tích cực trong công tác này.
+ Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình, giao toàn bộ
trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ KT cho GV và nhà trường
CHƯƠNG 3
3.1
3.3
3.2
3.4
Đề xuất các biện pháp quản lý GDHN
trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn
Mối quan hệ giữa các biện pháp
Khảo nghiệm
Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Đảm bảo tính pháp chế
- Đảm bảo tính thực tiễn
- Đảm bảo tính khoa học
- Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo tính đặc thù của GDHN trẻ KT