Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trung tâm đào tạo viện khoa học hàng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ THU THỦY

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH
TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO – VIỆN KHOA HỌC HÀNG KHÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ THU THỦY

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH
TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO – VIỆN KHOA HỌC HÀNG KHÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc

HÀ NỘI – 2012

2



MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn

i

Danh mục viết tắt

ii

Danh mục các bảng

iii

Danh mc cỏc biu

iv

Mc lc

v

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

6

2. Mục đích nghiên cứu


7

3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu 8

8

4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

8

6. Phạm vi nghiên cứu

8

7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

8

8. Ph-ơng pháp nghiên cứu

9

9. Cấu trúc luận văn

9

Ch-ơng 1:


MT S VN Lí LUN V QUẢN LÝ

10

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.1.

Một số nội dung cơ bản về lý luận quản lý.

10

1.1.1. Quản lý

10

1.1.1.1. Khái niệm về Quản lý

10

1.1.1.2. Các chức năng quản lý
1.1.1.3. Các biện pháp Quản lý
1.1.2. Quản lý giáo dục

16

1.1.2.1. Khái niệm về quản lý giáo dục
1.1.2.2. Các thành tố trong hệ thống quản lý giáo dục.
1.2. Một số nội dung của lý luận dy hc liờn quan n


18

ti
1.2.1. Dạy học, hoạt động d¹y häc

3


1.2.1.1. Dạy học:
1.2.1.2. Các thành tố trong hệ thống quản lý dạy học
1.2.1.3. Hoạt động dạy-học
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học

21

1.2.2.1.Quản lý hoạt động dạy
1.2.2.2.Quản lý hoạt động học
1.2.2.3.Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy
và học
1.2.3. Đặc điểm của hoạt động dạy- học ngoại ngữ,

25

dạy- học tiếng Anh
1.2.3.1. Bản chất của ngôn ngữ và dạy học ngoại ngữ
1.2.3.2. Phương pháp dạy học ngoại ngữ
1.2.4. Những nội dung quản lý hoạt động dạy học

31


Tiếng Anh
1.2.4.1. Quản lý mục tiêu và nội dung dạy học ngoại

31

ngữ:
1.2.4.2. Quản lý việc kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy

33

học ngoại ngữ:
1.2.4.3. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị thiết yếu cho

35

việc
dạy học ngoại ngữ:
1.2.4.4. Quản lý đội ngũ giảng viên:

36

1.2.5. Đào tạo cho ng-ời lớn (ng-ời vừa học vừa làm)

37

và những đặc điểm của nó
1.3. Tiểu kết

41


Ch-ơng 2:

42

thực trạng QUảN Lý HOạT động dạy

học môn tiếng Anh ở trung tâm đào tạo- Viện
khhk

2.1. Mt vi nột về Trung tâm đào tạo, Viện Khoa học

42

hàng không.

4


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm

43

đào tạo, Viện Khoa học hàng không
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm đào tạo,

44

Viện Khoa học hàng không
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm và đội ngũ giáo


45

viên
2.2 Thực trạng về hoạt động dạy học tiếng Anh ở

47

Trung tâm Đào tạo – Viện Khoa học hàng không .
2.2.1. Những đặc thù của Trung tâm đào tạo

54

2.2.2. Thực trạng về hoạt động dạy học tiếng Anh ở
Trung tâm Đào tạo

56

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh
ở Trung tâm Đào tạo – Viện Khoa học hng khụng
2.3.1. Quản lý việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên
2.3.2. Quản lý việc học tập của học viên
2.4. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết trong quản lý
dạy học môn tiếng Anh ở Trung tâm Đào tạo và nguyên
nhân của chúng.
2.4.1. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết
2.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại
2.5. Tiểu kết
Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học

60

66
67
68
68
69

tiếng Anh ở Trung tâm Đào tạo, Viện KHHK

3.1. Nguyên tắc chọn lựa biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc tính hiệu quả:
3.1.2. Nguyên tắc tôn trọng tính đặc thù của quá trình
tổ chức đào tạo:
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách

70
73
75

nhiệm của giảng viên tham gia giảng dạy các lớp.

5


3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức của ng-ời học

76

v xây dựng năng lực tự học, tự đào tạo của học viên
3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới việc xây dựng mục tiêu và


77

ch-ơng trình/đề c-ơng môn học
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới việc lựa chọn nội dung,

84

tăng c-ờng học liệu cho ng-ời học
3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý việc đa dạng hoá các hình

87

thức tổ chức dạy học
3.2.6. Biện pháp 6: Cải tiến, đổi mới ph-ơng pháp dạy

90

học
3.2.7. Biện pháp 7: Cải tiến công tác kiểm tra - đánh

93

giá

94

3.2.8. Biện pháp 8: Nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cho giảng viên
3.2.9. Biện pháp 9: Tăng c-ờng ứng dụng công nghệ


95

thông tin trong giảng dạy

98

3.3. Thm dũ mc cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp:

99

3.3.1. KÕt quả khảo sát tính cần thiết của các biện
pháp:
3.3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp:
kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Viện Khoa học Hàng không:
2.2. Đối với Trung tâm Đào tạo:
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. QLGD


Quản lý giáo dục

2. DH

Dạy học

3. HS

Học sinh

4. GV

Giáo viên

5. CNTT

Công nghệ thông tin

6. TCTy

Tổng công ty

7. KH&CN

Khoa học và kỹ thuật

8. HKVN

Hàng không Việt Nam


9. KHHK

Khoa học hàng không

10. CB-CNV

Cán bộ công nhân viên

11. CHDCND

Cộng hòa dân chủ nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Ý kiến của giảng viên về đổi mới phương pháp dạy học

49

Bảng 2.2. Khảo sát về nhận thức của học viên về tác dụng của ngoại ngữ

51

Bảng 2.3. Khảo sát động cơ học tiếng Anh

52

Bảng 2.4. Khảo sát về phương pháp học tiếng Anh của học viên

53


Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp

79

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

80


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Chức năng của quản lý

9

Sơ đồ 1.2. Quá trình dạy học

16

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Viện khoa học hàng không

37

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chính

thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Kinh tế
tri thức đang ngày càng mở rộng, với q trình tồn cầu hố có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, từng cộng đồng,
từng gia đình và cá nhân.
Với xu thế hội nhập, ngoại ngữ đóng một vai trị quan trọng trong mọi
lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, giáo dục, du lịch, thương mại, hàng không và
đời sống hàng ngày… Ngoại ngữ có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo
dục. Ngoại ngữ khơng chỉ góp phần trang bị cho học sinh, sinh viên những tri
thức cần thiết mà cịn là một cơng cụ rất quan trọng giúp họ nắm chắc hơn
các tri thức cơ sở của các chuyên ngành khác, đồng thời giúp họ phát triển
năng lực trí tuệ, nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết của mình qua việc tìm
hiểu tri thức văn hóa của các nước trên toàn thế giới.
Trong tất cả các thứ tiếng, từ trước đến nay tiếng Anh luôn được coi là
một thứ tiếng quốc tế. Những ai, những cộng đồng nào, quốc gia nào muốn
phát triển nhanh, muốn mở rộng quan hệ quốc tế, muốn mở cửa, muốn tiếp
nhận thành tựu về mọi mặt của nhân loại, không thể không biết tiếng Anh.
Tiếng Anh được coi là điều kiện tiên quyết, là một công cụ, phương tiện phục
vụ hiệu quả trong q trình hội nhập và phát triển.
Ngành Hàng khơng Việt Nam đang không ngừng phát triển để sánh vai
cùng ngành Hàng không trên thế giới. Một trong những công việc được chú
trọng là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Vai trị ngoại ngữ là khơng
thể thiếu trong q trình đào tạo này. Xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao có khả năng sử dụng được ngoại ngữ thành thạo
trong công việc chuyên môn của mình trong ngành hàng khơng, việc quản lý
hoạt động dạy – học tiếng Anh có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với việc
nâng cao chất lượng đào tạo trong ngành hàng không.

7



Trung tâm đào tạo được thành lập năm 1990 cùng với sự hình thành và
phát triển của Viện Khoa học hàng khơng. Trung tâm có chức năng tổ chức
đào tạo, huấn luyện, bổ túc, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ, tin học,
ngoại ngữ chuyên ngành Hàng không theo phân công của Viện, Tổng công ty
và quy định của Nhà nước
Trong ngành hàng không, Trung tâm đào tạo là cơ sở đào tạo duy nhất
trong ngành, liên kết với Trường Đại học ngoại ngữ- Đại học quốc gia Hà
Nội cấp bằng Cử nhân ngoại ngữ cho học viên.
Tuy nhiên, hiện nay, việc giảng dạy tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo –
Viện Khoa học hàng khơng cịn nhiều bất cập. Thực trạng dạy – học chay còn
phổ biến, PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy – học lạc hậu.
Là giáo viên lâu năm giảng dạy tiếng Anh tại Trung tâm Đào tạo –
Viện Khoa học hàng không, tôi nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng quản lý
hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở Trung tâm Đào tạo nhằm tìm ra các biện
pháp có hiệu quả và khả thi để khắc phục những hạn chế, khó khăn trong
cơng tác quản lý hoạt động dạy học, từng bước nâng cao chất lượng dạy học
môn tiếng Anh là rất cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý
hoạt động dạy học tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo-Viện Khoa học hàng
không” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh,
từ đó nâng cao chất lượng và uy tín cho Trung tâm Đào tạo, Viện KHHK. Đề
tài này cũng rất hữu ích cho mỗi giáo viên của trung tâm trong việc thay đổi
nhận thức của mình trong việc dạy học và thay đổi phương pháp giảng dạy
của mình cho phù hợp với nhu cầu thực tế hiện nay của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở
Trung tâm đào tạo – Viện Khoa học hàng không.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu


8


Việc dạy học Tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo – Viện Khoa học hàng
không.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo
– Viện Khoa học hàng không.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và đồng bộ các
biện pháp quản lý mang tính hệ thống có khả thi và hiệu quả sẽ góp phần
nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh tại Trung tâm đào tạo – Viện KHHK
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác dạy học tiếng Anh tại
Trung tâm đào tạo - Viện Khoa học hàng không.
- Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở
Trung tâm đào tạo - Viện Khoa học hàng không.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học
tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo – Viện Khoa học Hàng không trong thời gian
10 năm trở lại đây. Sau đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy
học tiếng Anh ở đây.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các giáo viên trong trung tâm tự
học hỏi tự thay đổi để nâng cao khả năng chun mơn và sư phạm của mình,
góp phần đảm bảo cho sự thành công và phát triển của Trung tâm. Đề tài
cũng là tư liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà quản lý của Viện Khoa học
hàng không và Tổng cơng ty Hàng khơng trong q trình cải cách và phát
triển Viện Khoa học hàng khơng nói chung và Trung tâm đào tạo nói riêng.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

9


8.1. Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: S-u tầm, đọc, nghiên cứu, hệ
thống hoá các lý luận trong các văn bản, tài liệu khoa học có nội dung liên
quan đến đề tài.
8.2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phiếu hỏi đối với
các đối t-ợng khác nhau; quan sát các hoạt động dạy và học; tổng kết kinh
nghiệm
8.3. Ph-ơng pháp chuyên gia: Dùng phiếu hỏi để thu thập các ý kiến của các
chuyên gia (các nhà quản lý, các chuyên viên, các giảng viên lâu năm)
8.4. Ph-ơng pháp thống kê toán học: áp dụng xử lý các kết quả điều tra
đ-ợc
9. Cu trỳc lun vn
Ngoi cỏc phần mở đầu và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày thành 3 chương:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở Trung
tâm đào tạo – Viện Khoa học hàng không
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở Trung
tâm đào tạo – Viện Khoa học hàng không

10


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.1.

Một số nội dung cơ bản về lý luận quản lý.

1.1.1. Quản lý
1.1.1.1. Khái niệm về Quản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả
trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích khơng giống nhau về quản lý. Cho
đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ
thế kỷ 21, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú. Các trường phái quản
lý học đã đưa ra nhiều định nghĩa về quản lý.
- "Làm quản lý là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy chú ý
đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm " .
- "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính
phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều
chỉnh và kiểm sốt. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều
chỉnh và kiểm soát ấy”.
- Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một mơi trường tốt giúp con
người hồn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định".
- Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó khơng
nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó khơng nằm ở sự logic mà
ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thnh tớch".
Harold Koontz, trong tác phẩm Những vấn đề cốt yếu của quản lý viết:
Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân, nhằm đạt đ-ợc các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là
11


nhằm hình thành một môi tr-ờng mà trong đó con ng-ời có thể đạt đ-ợc các
mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất mÃn cá nhân ít

nhất.[16.tr.188].
Các nhà nghiên cứu Việt Nam xuất phát từ góc độ khác nhau cũng đÃ
đ-a ra những khái niệm quản lý. Hà Thế Ngữ quan niệm: "Quản lý là một quá
trình định h-ớng..." [16, tr.24].
Theo GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS.Nguyễn Quốc Chí định nghĩa vè
quản lý là: "Tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ng-ời
quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt đ-ợc mục đích tổ chức". Hiện nay, khái niệm
này đà đ-ợc định nghĩa một cách rõ hơn: "Quản lý là quá trình đạt đến mục
tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra". [5, tr.1]
Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến
tập thể những ng-ời lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện
đ-ợc những mục tiêu đà dự kiến. Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ
chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức,
chỉ đạo và kiểm tra.
Khái niệm về quản lý đ-ợc định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau song
có thể hiểu quản lý là hoạt động có mục đích của con ng-ời và quản lý chính
là các hoạt động do một hoặc nhiều ng-ời điều phối hành động của những
ng-ời khác nhằm thu đ-ợc kết quả mong muốn.
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Quản lý mang tính
khoa học vì các hoạt động của quản lý có tổ chức, có định h-ớng đều dựa trên
những quy luật, những nguyên tắc và những ph-ơng pháp hoạt động cụ thể,
đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật vì nó vận dụng một cách linh hoạt và
12


sáng tạo vào những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt
của các yếu tố khác nhau trong đời sống xà hội.
1.1.1.2. Cỏc chc nng qun lý

Chức năng quản lý là tập hợp các hoạt động quản lý, thông qua đó chủ
thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất
định. XÃ hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng vì vậy chức năng
quản lý cũng không ngừng biến đổi, cải tiến và hợp lý hoá theo quá trình phát
triển của xà hội. Vậy chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có
mục đích của chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu
quản lý.
Chức năng quản lý xác định khối l-ợng công việc cụ thể, và các trình tự
tiến hành công việc đó. Trong quá trình qu¶n lý, ng-êi qu¶n lý ph¶i thùc hiƯn
mét d·y chøc năng kế tiếp nhau một cách logic, bắt buộc, bắt đầu từ việc xác
định mục tiêu và nhiệm vụ quản lý, đến khi kiểm tra các kết quả đạt đ-ợc và
tổng kết các quá trình quản lý. Kết quả đạt đ-ợc có thể t-ơng ứng hoặc không
t-ơng ứng với mục tiêu đề ra, nh-ng trên cơ sở những kết quả đó ng-ời quản
lý phân tích, tìm ra những hạn chế để rút kinh nghiệm và tiếp tục đề ra những
mục tiêu và nhiệm vụ quản lý mới phù hợp với thực tiễn.
Quản lý có thể hiểu là một dạng lao động chỉ huy, điều phối, kết hợp
của chủ thể quản lý sinh ra một cách khách quan từ đặc tr-ng lao động của
khách thể quản lý.
Các nhà nghiên cứu về quản lý đà đ-a ra nhiều đề xuất về nội dung của
các chức năng quản lý, mỗi chức năng quản lý có nhiệm vụ cụ thể, là quá trình
liên tục của các b-ớc công việc tất yếu phải thực hiện. Tổ hợp các chức năng
tạo nên nội dung của quá trình quản lý. Tất cả các chức năng quản lý gắn bó
và quy định lẫn nhau, chúng liên kết với nhau thành một hệ thống trọn vẹn.
Những chức năng quản lý chung là những chức năng mà bất cứ một chủ thể
quản lý ở bất cứ lĩnh vực nào, cấp quản lý nào đều phải thực hiện, bất kỳ ai khi

13


triển khai quá trình quản lý cũng phải thực hiện chức năng này. Các chức năng

quản lý kế tiếp nhau một cách logic bắt buộc.
Có 4 chức năng quản lý cơ bản sau đây th-ờng đ-ợc nhắc đến trong các
tài liệu:
o Kế hoạch hoá: là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu t-ơng
lai của tổ chức và các con đ-ờng, biện pháp, cách thức để đạt đ-ợc mục
tiêu, mục đích đó. Nh- vậy, thực hiện kế hoạch hoá là đ-a toàn bộ
những hoạt động vào kế hoạch, có mục đích, biện pháp rõ ràng, vạch ra
những b-ớc đi cụ thể trong một thời gian nhất định và các điều kiện để
thực hiện mục tiêu đó.
o Tổ chức: Khi ng-ời quản lý đà lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển
hoá những ý t-ởng trong kế hoạch thành hiện thực. Xét về ph-ơng diện
quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa
các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ
thực hiện có hiệu quả nhất các kế hoạch của họ và đạt đ-ợc mục tiêu
tổng thĨ cđa tỉ chøc. Nhê viƯc tỉ chøc cã hiƯu quả, ng-ời quản lý có thể
phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn vật lực và nhân lực. Thành tựu
của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ng-ời quản lý sử
dụng các nguồn lực này sao cho có hiệu quả và có kết quả. Quá trình tổ
chức sẽ đ-a đến việc hình thành, xây dựng các bộ phận, các phòng ban
cùng với công việc của chúng. Vấn đề nhân sự, cán bộ đ-ợc tiếp nối
ngay sau công việc tổ chức.
o Chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đà đ-ợc xây dựng, cơ cấu bộ máy đà hình
thành, nhân sự đà đ-ợc bố trí thì chủ thể quản lý phải đứng ra chỉ đạo,
dẫn dắt tổ chức. Chỉ đạo bao hàm việc liên kết mọi ng-ời trong tổ chức
và động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đ-ợc mục
tiêu của tổ chức. Hiển nhiên việc chỉ đạo còn bao gồm việc uốn nắn
những sai lệch trong hoạt động của ng-ời này hay ng-ời khác, của bộ
phận này hay bộ phận khác, khơi dậy phát huy tiềm năng, động lực của
14



con ng-ời làm cho tiềm năng đó trở thành hiện thực, đáp ứng đ-ợc lợi
ích của cá nhân và xà hội. Hay nói một cách khác, chức năng chỉ đạo là
sự điều khiển của ng-ời quản lý đối với các hoạt động của các thành
viên của tổ chức để thực hiện kế hoạch, là quá trình phát huy tối đa năng
lực của mọi thành viên trong tổ chức thực hiện mục tiêu. Chỉ đạo là
chức năng năng động nhất của quản lý.
o Kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng quản lý, thông qua đó chủ thể
quản lý giám sát các hoạt động, thu thập thông tin và đánh giá các thành
quả hoạt động để xem việc triển khai thực hiện có đúng với kế hoạch
hay không để kịp thời điều chỉnh nếu cần thiết. Kiểm tra là khâu cuối
cùng của quá trình quản lý, đồng thời giúp cho việc chuẩn bị tích cực
cho kỳ kế hoạch tiếp theo. Kiểm tra giúp cho chủ thể quản lý điều khiển
một cách hiƯu qu¶ hƯ thèng qu¶n lý. Cã thĨ nãi r»ng quản lý mà không
có kiểm tra thì coi nh- không có quản lý và ng-ời ta th-ờng ví kiểm tra
nh- mối liên hệ ng-ợc trong nguyên lý điều khiển.
Trong khi thực hiện các chức năng quản lý nói trên, chủ thể quản lý đều luôn
luôn cần đến thông tin. Không có thông tin thì không thể thực hiện đ-ợc các
hoạt động quản lý.
Lập kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin

Tổ chức

Chỉ đạo

Sơ đồ 1.1. Chức năng của quản lý

1.1.1.3. Cỏc bin phỏp qun lý
15


* Biện pháp quản lý : nghiên cứu về khoa học quản lý, có 4 biện pháp
quản lý chính. Đó là: Biện pháp thuyết phục; Biện pháp hành chính-tổ chức;
Biện pháp kinh tế; Biện pháp tâm lý- giáo dục.
- Biện pháp thuyết phục: là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối
t-ợng quản lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận thức đúng đắn và tự nguyện thừa
nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp với các
yêu cầu này. Đây là biện pháp cơ bản để giáo dục con ng-ời. Biện pháp thuyết
phục gắn với tất cả các biện pháp quản lý khác và phải đ-ợc ng-ời quản lý sử
dụng tr-ớc tiên vì nhận thức là b-ớc đầu tiên trong hoạt động của con ng-ời.
- Biện pháp hành chính - tổ chức: là cách tác động của chủ thể quản lý
vào đối t-ợng quản lý trên cơ sở quan hệ quyền lực tổ chức, quyền hạn hành
chính. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật tỉ chøc, bëi lÏ bÊt cø mét
hƯ thèng nµo cịng cã quan hƯ tỉ chøc. Trong ®ã ng-êi ta sư dụng quyền uy và
sự phục tùng trong bộ máy này. Khi sử dụng biện pháp hành chính-tổ chức,
chủ thể quản lý phải nắm chắc các văn bản pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền
hạn trách nhiệm. Các quy định phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn, phải
kiểm tra và nắm đ-ợc thông tin phản hồi.
- Biện pháp kinh tế: Là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối t-ợng
quản lý thông qua lợi ích kinh tế. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật
kinh tế, thông qua quy luật này để tác động tới tâm lý của đối t-ợng. Nội dung
của biện pháp này là nhà quản lý đ-a ra các nhiệm vụ, kế hoạch... t-ơng ứng
với các mức lợi ích kinh tế. Đối t-ợng bị quản lý có thể lựa chọn ph-ơng án
thích hợp để vừa đạt đ-ợc mục tiêu của tập thể vừa đạt đ-ợc lợi ích kinh tế của
cá nhân. Khi sử dụng biện pháp này cần tránh dẫn đến chủ nghĩa thực dụng
hay sự mất đoàn kết nếu thiếu c«ng b»ng.
16



- Biện pháp tâm lý - giáo dục: Là cách tác động vào đối t-ợng quản lý
thông qua tâm lý, tình cảm, t- t-ởng con ng-ời. Cơ sở của biện pháp này dựa
vào quy luật tâm lý con ng-ời và chức năng tâm lý của con ng-ời. Nội dung
của biện pháp này là kích thích tinh thần tự giác, sự say mê của con ng-ời.
Muốn quản lý thành công ng-ời quản lý cần phải hiểu rõ tâm lý của bản thân
mình và của đối t-ợng quản lý.
1.1.2. Quản lý giáo dôc:
1.1.2.1. Khái niệm về quản lý giáo dục
Khoa học quản lý là một khoa học liên ngành sử dụng tri thức của nhiều
lĩnh vực: Tâm lý học, Xã hội học, Triết học v.v...
Khoa học quản lý giáo dục là một chuyên ngành của khoa học quản lý
nói chung đồng thời cũng là bộ phận của khoa học giáo dục, nhưng l mt
khoa hc tng i c lp.
Quản lý giáo dục là một loại hình của quản lý xà hội bởi lẽ giáo dục là
một hiện t-ợng xà hội, một chức năng của xà hội loài ng-ời đ-ợc thực hiện
một cách tự giác. Cũng giống nh- mọi hoạt động khác của xà hội loài ng-ời,
giáo dục cũng cần đ-ợc quản lý. Quản lý giáo dục có thể đ-ợc hiểu là quản lý
quá trình giáo dục - đào tạo trong đó bao gồm quá trình dạy học diễn ra ở các
cơ sở giáo dục khác nhau và quản lý một hệ thống các cơ sở giáo dục. Có
nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục nh- sau:
Theo GS.Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ thống có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận
hành theo đ-ờng lối, nguyên lý của Đảng thể hiện đ-ợc tính chất của nhà
tr-ờng XHCN Việt nam mà tiêu điểm hội tụ là qúa trình dạy học-giáo dục thế
hệ trẻ; đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất".
[17,tr.35].

17



Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng
quát là hoạt động điều hành, phối hợp của các lực l-ợng xà hội nhằm thúc đẩy
công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xà hội".[ 3,tr.5]
Tóm lại, quản lý giáo dục có thể đ-ợc hiểu một cách đơn giản là quá
trình vận dụng những nguyên lý, ph-ơng pháp, khái niệm, của khoa học quản
lý vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể, một ngành chuyên biệt - ngành giáo dục.
QLGD l h thng những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật
của chủ thể quản lý đến tập thể GIÁO VIÊN và HS, đến những lực lượng giáo
dục trong và ngồi nhà trường làm cho q trình này hoạt động để đạt những
mục tiêu dự định, nhằm điều hành phối hợp các lực lượng xã hội thúc đẩy
mạnh mẽ công tác giáo dục thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã hội. Trong
QLGD, quan hệ cơ bản là quan hệ giữa người quản lý với người dạy và người
học, ngồi ra cịn các mối quan hệ khác như quan hệ giữa các cấp bậc khác,
giữa GIÁO VIÊN với HS , giữa nhân viên phục vụ với công việc liên quan
đến hoạt động giảng dạy và học tập, giữa GIÁO VIÊN – HS và cơ sở vật chất
phục vụ cho giỏo dc.
1.1.2.2. Các thành tố trong hệ thống quản lý giáo dục.
Hệ thống quản lý giáo dục bao gồm các thành tố:
- Chủ thể quản lý giáo dục: Là hệ thống bộ máy quản lý giáo dục các cấp
từ trung -ơng đến địa ph-ơng.
- Đối t-ợng quản lý giáo dục/Khách thể quản lý giáo dục: là Hội đồng
giáo dục và các cơ sở giáo dục và đào tạo.
+ Điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực cho giáo dục.
+ Quá trình giáo dục.
+ Con ng-ời tham gia hoạt động giáo dục.
- Cơ chế quản lý giáo dục, gồm các cơ chế chính thức và không chính thức:

18



+ Cơ chế chính thức là những quy định đà thành văn bản mang tính pháp
lý, đ-ợc thực hiện nhằm duy trì quan hệ giữa chủ thể và khách thể do Nhà
n-ớc, Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cơ quan chức năng có thẩm quyền đ-ợc
Bộ uỷ quyền ban hành.
+ Cơ chế không chính thức là những quy định không thành văn bản
nh-ng đ-ợc sử dụng nhằm duy trì quan hệ giữa chủ thể và đối t-ợng quản lý
đ-ợc mọi thành viên trong hệ thống quản lý thừa nhận và tôn trọng.
- Mục tiêu của quản lý giáo dục: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi d-ỡng nhân tài, hình thành đội ngũ nhân lực có tri thức và có tay nghề, có
năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh
thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xà hội.
Quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triển xà hội và sự phát triển của ngành giáo dục. Trong
bài phát biểu tại buổi khai mạc hội thảo về quản lý giáo dục tại tr-ờng Quản lý
Cán bộ Giáo dục Trung -ơng I ngày 26/3/1996, Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục - Đào
tạo Nguyễn Minh Hiển đà khẳng định: Quản lý giáo dục là yếu tố quan trọng
để tạo ra nội lực cho ngành trong điều kiện đất n-ớc còn nghÌo”.
1.2. Mét sè néi dung cđa lý ln d¹y häc liên quan đến đề tài
1.2.1. Dạy học, hoạt động dạy học
1.2.1.1.Dạy học:
Dạy học là một bộ phận của quá trình s- phạm, với một nội dung khoa
học, đ-ợc thực hiện theo một ph-ơng pháp s- phạm đặc biệt, do nhà tr-ờng tổ
chức, thầy giáo thực hiện nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức
khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học
vấn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách.
Dạy học là con đ-ờng cơ bản để thực hiện mục đích giáo dục xà hội. Học
tập là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi cá nhân phát triển, tiến bộ và thành đạt.
1.2.1.2. Hot ng dy-hc

+ Khỏi nim :
19


“Dạy học là một chức năng xã hội, nhằm truyền đạt và lĩnh hội kiến
thức, kinh nghiệm xã hội đã tích lũy được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm
xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân”[10, tr.18].
“Quá trình DH là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt
động học. Hai hoạt động này luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau
sinh thành ra nhau. Sự tương tác này giữa dạy và học mang tính chất cộng
tác, trong đó hoạt động dạy giữ vai trị chủ đạo”[12, tr.52].
Có thể khái quát dạy học gồm hai hoạt động, đó là hoạt động dạy của
thày và hoạt động học của trị. Hai hoạt động này có mối quan hệ biện chứng
với nhau.
- Giữa dạy với học.
- Giữa truyền đạt với điều khiển trong dạy.
- Giữa lĩnh hội và với tự điều khiển trong học.
+ Hoạt động dạy: Dạy là điều khiển q trình trị chiếm lĩnh khái niệm
khoa học, bằng cách đó phát triển, hình thành nhần cách trị. Dạy có hai chức
năng: truyền đạt thơng tin dạng học và điều khiển hoạt động DH.
Hoạt động DH giúp trị lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển nhân
cách. Vai trò chủ đạo của hoạt động dạy được biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức
và điều khiển hoạt động học của trò, giúp trò nắm được kiến thức, hình thanh
kĩ năng, thái độ. Hoạt động dạy có chức năng kép là truyền đạt và điều khiển.
Nội dung, chương trình DH theo một quy định bắt buộc và được thống nhất
trong mỗi cấp học. Để đạt được mục đích, người dạy và người học đều phải
phát huy các yếu tố chủ quan của cá nhân (phẩm chất và năng lực của người
dạy và người học) để xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm các
hình thức, các phương tiện dạy – học phù hợp.
+ Hoạt động học: Học là q trình trong đó dưới sự định hướng của

người dạy, người học tự giác, tích cực, độc lập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm
từ môi trường xung quanh bằng các thao tác trí tuệ và chân tay nhằm hình
20


thành cấu trúc tâm lý mới để biến đổi nhân cách của mình theo hướng ngày
càng hồn thiện. Cũng như hoạt động dạy, hoạt động học có hai chức năng
kép là lĩnh hội và tự điều khiển. Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ
hệ thống khái niệm của môn học, bằng phương pháp đặc trưng của môn học,
của khoa học đó, vói phương pháp nhận thức độc đáo, phương pháp chiếm
lĩnh khoa học để biến tri thức của nhân loại thành học vấn của bản thân.
Nhưng để học đạt được hiệu quả và tránh được những sai lầm thì học
phải có sự hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của thày. Như vậy học cần phải diễn ra
trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với hoạt động dạy của thày, mối
quan hệ này có thể diễn ra trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo mức độ tự lực của
người học, để đạt được mục đích cuối cùng của người học, đó là:
- Nắm vững tri thức khoa học
- Phát triển tư duy và năng lực hoạt động
- Hình thành thái độ, đạo đức và nhân cách, lý tưởng sống
1.2.1.3.Mối quan hệ giữa hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy – học mang tính chất hai chiều, gồm hoạt động dạy và
hoạt động học, đó là hai mặt của một q trình ln tác động qua lại và bổ
sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau giữa người dạy và
người học. Hoạt động dạy – học diễn ra trong những điều kiện xác định, trong
đó đóng vai trị chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo, nhằm đạt hiệu quả
theo mục tiêu giáo dục đã xác định.
Trong quá trình DH, quan hệ giữa thày và trò là vấn đề rất quan trọng
và phức tạp. Thày giáo là người điều khiển quá trình DH nhưng trò là chủ thể
nhận thức cũng như điều khiển hoạt động nhận thức của mình. Quá trình điều
khiển của thày có mang lại hiệu quả hay khơng lại phụ thuộc rất nhiều vào sự

tiếp nhận của trò. Thày giáo phải luôn hướng đến tư tưởng “DH lấy tâm làm
trung tâm”. Như vậy, nguyên tác “phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của

21


trò dưới sự chỉ đạo của thày” đang là trung tâm chú ý của các nhà giáo dục
hiện nay.
Bản chất của quá trình DH: là sự thống nhất biện chứng của dạy và học,
được thể hiện trong và bằng sự tương tác có tính chất cộng đồng và hợp tác
giữa dạy và học tuân theo logic khách quan của nội dung DH. “Chỉ trong sự
tác động qua lại giữa thày và trị thì mới xuất hiện bản thân q trình dạy –
học. Sự phá vỡ mối liên hệ tác động qua lại giữa dạy và học sẽ làm mất đi sự
tồn vẹn đó” [21,Tr.23].
Sơ đồ 1.1: Q trình dạy học
KHÁI
KHÁINIỆM
NIỆMDẠY
DẠYHỌC
HỌC

DẠY

HỌC

Truyền đạt

Lĩnh hội

Điều khiển


Tự điền khiển

Hoạt động DH là hoạt động trung tâm chi phối tất cả các hoạt động khác
trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo. Hoạt động DH làm cho HS nắm vững tri
thức khoa học một cách có hệ thống cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết
trong học tập, lao động và đời sống. Hoạt động này làm phát triển tư duy độc lập
sáng tạo, hình thành những năng lực cơ bản về nhận thức và hành động của HS,
hình thành ở HS thế giới quan khoa học, lòng yêu tổ quốc, yêu CNXH, đó chính
là động cơ học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo và định hướng hoạt
động của HS.
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học

22


×