Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý thiết bị dạy học của trường trung học phổ thông thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 128 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học giáo dục

Lê văn năng

Quản lý thiết bị dạy học
của tr-ờng trung học phổ thông,
thành phố HảI Phòng

luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14.05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts. Ngô Quang Sơn

Hà Nội, 2011

1


MC LC
Trang
M U
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu .........................................................
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..............................................................
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................................
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu .........................................................................


Chng 1: C S LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG……………………
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................
1.1.1. N-íc ngoµi.......................................................................................
1.1.2. ViƯt Nam..........................................................................................
1.2. Mét số khái niệm cơ bản có liên quan .................................................
1.2.1. Quản lý ..............................................................................................
1.2.2. Quản lý giáo dục ...............................................................................
1.2.3. Quản lý nhà tr-ờng............................................................................
1.3. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất l-ợng dạy học
ở bc THPT .................................................................................................
1.3.1. Thiết bị dạy học .................................................................................
1.3.2. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất l-ợng dạy
học ở bc THPT...........................................................................................
1.3.3. Các yêu cầu s- phạm khi lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học ở
nhà tr-ờng trung học phổ thông.................................................................
1.4. Quản lý thiết bị dy hc trong trng trung học phổ thông ................
1.4.1. Khái niêệm Quản lý TBDH .............................................................
1.4.2. Nguyên tắc quản lý TBDH ...............................................................
1.4.3. Mục tiêu quản lý TBDH ...................................................................
1.4.4. Nội dung quản lý TBDH.................................................................
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................

1

1
3
3
3
4

4
4
5
5
5
6
7
7
13
15
17
17
19
20
22
22
24
24
26
32


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở
MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, THÀNH PHỐ HẢI
PHỊNG .............................................................................................................................
2.1. Vài nét về đặc điểm Kinh tế - Văn hóa – Xã hội thành phố Hải Phịng ..........
2.2. Thực trạng phát triển Giáo dục THPT của thành phố Hải Phịng ..
2.2.1. Tình hình phát triển giáo dục phổ thơng thành phố Hải Phịng…...
2.2.2. Tình hình phát triển của bậc THPT ..................................................
2.3. Thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy

học ở trƣờng THPT thành phố Hải phòng ..................................................
2.3.1. Kết quả khảo sát ...............................................................................
2.3.2. Thực trạng về nhận thức của giáo viên về tác dụng của TBDH
trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ..................................................
2.3.3. Thực trạng quản lý việc trang bị thiết bị dạy học .............................
2.3.4. Thực trạng quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học ...........................
2.3.5. Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học .............................
.2.4. Phân tích nguyên nhân của thực trạng quản lý việc trang bị, bảo
quản và sử dụng thiết bị dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông ..........
2.4.1. Nguyên nhân khách quan ..................................................................
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan......................................................................
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY
HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, THÀNH PHỐ
HẢI PHỊNG .............................................................................................
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp ...............................................................
3.1.1. Căn cứ vào các quy định, văn bản của Nhà nƣớc về giáo dục .........
3.1.2. Căn cứ vào quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục thành phố Hải
Phòng giai đoạn hiện nay ............................................................................
3.1.3. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn quản lí
việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH ……………………………...
3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................
3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp .........................................
3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp ........................................

2

34
34
36

36
38
46
46
49
51
56
57
67
68
68
69

70
70
70
70
71
72
72
72


3.2.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ...........................................
3.3. Một số biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng trong việc trang bị, bảo
quản và sử dụng TBDH ..............................................................................
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông về tác dụng TBDH trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
3.3.2. Biện pháp 2: Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu
quả TBDH cho giáo viên ............................................................................

3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý việc trang bị, bảo quản
và sử dụng hiệu quả TBDH.........................................................................
3.3.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng trang bị TBDH theo phƣơng châm đủ
về số lƣợng đảm bảo vè chất lƣợng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất
lƣợng dạy học. .............................................................................................
3.3.5. Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm TBDH đơn giản và sƣu
tầm TBDH trong toàn trƣờng......................................................................
3.3.6. Biện pháp 6: Từng bƣớc xây dựng cơ sở vật chất, phịng thí
nghiệm và triển khai dạy học theo phịng học bộ mơn ...............................
3.3.7. Biện pháp 7: Xây dựng hệ thống các văn bản, quy định về trang
bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học.....................................................
3.3.8. Biện pháp 8: Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá công tác trang bị, bảo
quản và sử dụng TBDH của nhà trƣờng ....................................................
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..........................................................
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp ..........................
Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………………...
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................
1. Kt lun ...................................................................................................
2. Khuyn ngh ... ............................................................
tài liệu tham khảo ........................................................................
PHỤ LỤC

3

73
73
73
75
76


82
85
87
90
91
92
94
96
98
98
101
104


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CBGV&NV
CBQL
CL
CNH- HĐH
CNTT&TT
CNXH
CSVCSP

Cán bộ giáo viên và nhân viên
Cán bộ quản lý
Chất lƣợng

Công nghiệp hố - Hiện đại hố
Cơng nghệ thơng tin và truyền thông
Chủ nghĩa xã hội
Cơ sở vật chất sƣ phạm

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV
HS

Giáo viên
Học sinh

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KTXH

Kinh tế xã hội

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

PHBM
PPDH
PPGD


Phịng học bộ mơn
Phƣơng pháp dạy học
Phƣơng pháp giáo dục

QLGD

Quản lý giáo dục

SGK

Sách giáo khoa

TBDH

Thiết bị dạy học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thơng

TN

Thí nghiệm

TV


Thƣ viện

1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra từ những năm 50 của thế
kỷ XX, cho đến nay đ-ợc đánh dấu bởi một loạt các cuộc cách mạng kế tiếp
nhau nh- cách mạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công
nghệ sinh học... Đặc biệt cuộc cách mạng trong lĩnh vực thông tin bao gồm
các lĩnh vực tin học, truyền thông đang tác động sâu sắc tới mọi mặt của đời
sống xà hội chúng ta nói chung và quá trình giáo dục nói riêng. Cuộc cách
mạng này đang tạo ra những khả năng to lớn của việc ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông vào quá trình dạy học, những ứng dụng đà và đang
làm thay đổi vị trí của thiết bị dạy học (TBDH). TBDH vừa là công cụ giúp
giáo viên chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh,
vừa là nguồn tri thức đa dạng và phong phú.
Hiện nay n-ớc ta đà đặt ra mục tiêu đến năm 2020 về căn bản Việt
Nam trở thành một n-ớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nhân tố quyết định
thành công của sự nghiệp này là những con ng-ời mới năng động, sáng tạo,
có khả năng tự mình tiếp thu kiến thức mới, giải quyết đ-ợc mọi tình huống
xảy ra. Để thực hiện nhiệm vụ này, nền giáo dục n-ớc ta đang tiến hành đổi
mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến ph-ơng pháp dạy học.
Định h-ớng cơ bản của công cuộc đổi mới giáo dục đà đ-ợc chỉ rõ trong
các nghị quyết của Trung -ơng Đảng về vấn đề giáo dục và đào tạo đó là: "Đổi
mới mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp t- duy sáng tạo của ng-ời học, từng b-ớc áp dụng các
ph-ơng pháp tiên tiến và ph-ơng tiện dạy học vào quá trình dạy học".

Ch-ơng trình và SGK THPT mới đ-ợc viết theo h-ớng tổ chức hoạt
động nhËn thøc tÝch cùc cho häc sinh, theo tinh thÇn đổi mới ph-ơng pháp
dạy và ph-ơng pháp học. TBDH là một thành tố quan trọng quyết định sự
thành công của việc đổi mới nội dung ch-ơng trình và SGK THPT.

2


Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp
dạy học cần thiết phải có các thiết bị dạy học. Ng-ời ta nhận thấy các thiết bị
dạy học có ý nghĩa to lớn trong việc giúp cho giáo viên tổ chức các hoạt động
học tập nhằm phát huy tính tích cực, say mê học tập của học sinh, góp phần
nâng cao hiệu quả của việc dạy học.
Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện cần thiết để giáo viên
thực hiện đ-ợc các nội dung giáo dục, giáo d-ỡng và phát triển trí tuệ, khơi
dậy tố chất thông minh của học sinh.
Để có đ-ợc TBDH đến các tr-ờng THPT phải trải qua các giai đoạn
chủ yếu sau: Từ ch-ơng trình và SGK, xây dựng danh mục trang bị Xây
dựng đề c-ơng nghiên cứu, thể hiƯn mÉu  ChÕ thư  Thư nghiƯm  HiƯu
chØnh và sản xuất thử Hiệu chỉnh Sản xuất đồng loạt Trang bị cho
các tr-ờng THPT Sử dụng và bảo quản lâu dài. Trong đó "trang bị, sử dụng
và bảo quản" TBDH có vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao chất l-ợng
giáo dục. Hàng năm Nhà n-ớc phải chi hàng trăm tỷ đồng để trang bị TBDH
cho các tr-ờng THPT trong cả n-ớc . Nếu bảo quản và sử dụng TBDH không
tốt thì sẽ gây nªn l·ng phÝ rÊt lín.
Trong thêi gian qua, thùc tÕ quản lý trang bị, bảo quản, sử dụng
TBDH ở các tr-ờng THPT của thành phố Hải Phòng đà mang lại một số hiệu
quả nhất định. Nhìn chung các tr-ờng đều có TBDH đáp ứng việc dạy và học
theo h-ớng phát huy tính tích cực chủ động của ng-ời học; khắc phục lối dạy
"chay", dạy thụ động một chiều. Đặc biệt ở một số tr-ờng THPT công lập các

TBDH đà đ-ợc bảo quản và sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên công tác quản lý
việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH ở phần lớn các tr-ờng THPT tại Hải
Phòng ch-a thật sự hiệu quả: Nhiều tr-ờng THPT còn thiếu TBDH, ch-a bảo
quản và sử dụng hiệu quả những TBDH đà cã, tÇn st sư dơng TBDH ch-a
cao thËm chÝ nhiỊu tr-ờng hợp chỉ là hình thức, đối phó gây lÃng phí, ch-a có
biện pháp quản lý TBDH thích hợp, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi mới về
nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học...

3


Việc tìm ra một số nguyên nhân cơ bản trong đó có nguyên nhân thuộc
về quản lý và đề xuất những biện pháp quản lý chủ yếu nhằm khắc phục
những hạn chế, bất cập và nâng cao hiệu quả trang bị, bảo quản và sử dụng
TBDH góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học của các tr-ờng Trung học phổ
thông tại thành phố Hải Phòng hiện nay là một nhiệm vụ cần thiết. Với những
lý do đà phân tích ở trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Quản lý thiết bị dạy
học của tr-ờng Trung học phổ thông, thành phố Hải Phòng".
2. Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy
học của các tr-ờng Trung học phổ thông tại thành phố Hải Phòng, tác giả đề
xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu tr-ởng trong việc trang bị, bảo quản
và sử dụng hiệu quả TBDH ở các tr-ờng THPT của thành phố Hải Phòng.
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH của Hiệu
tr-ởng các tr-ờng Trung học phổ thông, thành phố Hải Phòng.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH của
Hiệu tr-ởng các tr-ờng THPT, thành phố Hải Phòng.

4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay các biện pháp quản lý của Hiệu tr-ởng trong việc trang bị,
bảo quản và sử dụng TBDH ở các tr-ờng THPT thành phố Hải Phòng đà đạt
đ-ợc những kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều bất cập.
Nếu chọn lựa, đề xuất và áp dụng đ-ợc một số biện pháp quản lý việc
trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH phù hợp với thực tế thì sẽ nâng cao đ-ợc
hiệu quả sử dụng TBDH và góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học ở các
tr-ờng THPT thành phố HảI Phòng.

4


5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng
TBDH ở các tr-ờng THPT.
Tìm hiểu thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH
ở các tr-ờng THPT, thành phố Hải Phòng.
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và
sử dụng TBDH ở tr-ờng THPT, thành phố Hải Phòng.
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và khảo nghiệm một số
biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH của Hiệu tr-ởng ở một
số tr-ờng THPT công lập trên địa bàn các quận nội thành, thành phố Hải Phòng
(Tr-ờng THPT Chuyên Trần Phú, Tr-ờng THPT Ngô Quyền, Tr-ờng THPT Thái
Phiên, Tr-ờng THPT Trần Nguyên HÃn, Tr-ờng THPT Lê Quý Đôn, Tr-ờng
THPT Lê Hồng Phong, Tr-ờng THPT Hải An và Tr-ờng THPT Hồng Bàng).
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện việc nghiên cứu đề tài, tác giả đà sử dụng kết hợp nhiều
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà n-ớc,
các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng về
công tác quản lý việc bảo quản và sử dụng TBDH.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH.
- Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài.
7.2. Nhóm các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph-ơng pháp quan sát.
- Ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
7.3. Ph-ơng pháp thống kê toán học
- Thống kê, xử lý các số liệu đà thu thập đ-ợc bằng phần mềm SPSS.

5


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nước ngoài
Hội nghị Quốc tế về giáo dục lần thứ 39 họp tại Giơ-ne-vơ năm 1984
cũng nhƣ nhiều hội nghị về TBDH ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa đã khẳng
định ngành giáo dục cần phải đƣợc đổi mới thƣờng xuyên về mục đích, cấu
trúc, nội dung, TBDH và phƣơng pháp để tạo cho tất cả các học sinh có
những cơ hội học tập. Tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế, kỹ thuật và xã hội tất cả
các nƣớc trên thế giới đều có khuynh hƣớng hoàn thiện CSVC và TBDH
nhằm phù hợp với sự hiện đại hố nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ
chức dạy học. Các nƣớc có nền kinh tế phát triển đều quan tâm đến việc
nghiên cứu, thiết kế, sản xuất các TBDH hiện đại, đạt chất lƣợng cao, cần
thiết cho nhu cầu giáo dục mỗi nƣớc.

Từ sau đại chiến thế giới thứ hai (1939-1945) ở Liên Xô (cũ) đã thực
hiện khẩu hiệu: “Điện ảnh hố q trình học tập”. Ở Nhật Bản từ năm 1960
đã tổ chức nghiên cứu mẫu và sản xuất phim giáo khoa dùng trong nhà
trƣờng, năm 1984 nƣớc Nhật có 29 trung tâm nghe nhìn. Năm 1992 kết quả
điều tra về trang bị máy tính ở Nhật Bản cho thấy bậc tiểu học đƣợc 50%, bậc
THCS đƣợc 86,1%, bậc THPT đƣợc 99,4%. Ở Mỹ và các nƣớc Châu Âu
cũng nhƣ một số nƣớc trong khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng nhƣ
Inđơnêxia, Thái Lan, Philippin, Xingapo,...ngƣời ta thay thế dần tranh trong
sách giáo khoa in trên giấy bằng các hình ảnh trên màn ti vi. Nhƣ vậy lƣợng
thông tin cung cấp phong phú và hấp dẫn hơn, việc bảo quản, vận chuyển và
sử dụng có mặt thuận lợi hơn.
Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới nghiên cứu, sử dụng rộng rãi đĩa
hình và bƣớc đầu sử dụng mạng Internet trong giáo dục.

6


Trong khoảng 15-20 năm lại đây, các thiết bị điện tử, máy vi tính,
rơbốt, các đồng hồ điện tử số đo chính xác cao, ti vi, video,... đã đƣợc nghiên
cứu, thiết kế và tăng cƣờng cho các trƣờng phổ thông.
1.1.2. Việt Nam
Đối với Việt Nam, từ những năm 60 Bộ giáo dục đã chính thức ban
hành các tiêu chuẩn TBDH từ mẫu giáo đến phổ thông. Tiếp theo là những
tiêu chuẩn đã đƣợc xây dựng và ban hành vào các năm 1975, 1985. Từ năm
1986 trở lại đây, dƣới dạng các đề tài nghiên cứu cấp bộ và đề tài tiêu chuẩn
đo lƣờng cấp ngành, Viện khoa học giáo dục đã tiếp tục triển khai xây dựng
hệ thống tiêu chuẩn danh mục TBDH trƣờng tiểu học, THCS, THPT phục vụ
chƣơng trình cải cách giáo dục và chƣơng trình thí điểm chuyên ban. Bản
danh mục là cơ sở pháp lý cho việc xác định mục tiêu, nội dung các mặt công
tác TBDH (nghiên cứu, thiết kế mẫu, tổ chức sản xuất, trang bị và tự làm) từ

Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bản danh mục cũng đồng thời làm cơ sở pháp lý
để các trƣờng học, các cấp giáo dục thuyết phục các ngành, chính quyền địa
phƣơng và cha mẹ học sinh quan tâm đầu tƣ kinh phí và vật tƣ cho việc trang
bị và sử dụng TBDH.
Hiện nay, ở nƣớc ta kinh phí đầu tƣ và khả năng mua sắm TBDH cịn
hạn hẹp. Theo qui định của thơng tƣ 30 Liên bộ Tài chính- Giáo dục & Đào
tạo, ngày 24-7-1990 thì kinh phí dành cho mua sắm sách và thết bị giáo dục
là 6-10% ngân sách giáo dục, nhƣng theo số liệu mới nhất, trong thực tế bình
quân cả nƣớc chỉ đạt 3,7%; trong đó dành cho mua sắm TBDH là 1,5%. Điều
đó cho thấy TBDH cịn thiếu nhiều so với yêu cầu, vì vậy vấn đề đặt ra cho
các nhà quản lý giáo dục nói chung là cần phải nghiên cứu thực trạng đơn vị
mình, có kế hoạch đầu tƣ, mua sắm TBDH phù hợp với điều kiện vùng miền
và địa phƣơng mình; cơng tác quản lý sử dụng TBDH cũng cần đƣợc tăng
cƣờng, nâng cao hơn nữa. Với hiệu trƣởng các trƣờng THPT muốn nâng cao
hiệu quả sử dụng TBDH trƣớc hết cần nắm vững các khái niệm về cơ CSVC
sƣ phạm, khái niệm về TBDH, vị trí, vai trị của TBDH trong q trình dạy
học và một số vấn đề về quản lý TBDH trong nhà trƣờng.

7


Năm 2005, Chủ nhiệm đề tài Ngô Quang Sơn đà bảo vệ thành công đề
ti cấp Bộ về: Một số biƯn ph²p qu°n lý nh»m n©ng cao hiƯu qu° sư dụng
thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các
trung tâm Giáo dục th-ờng xuyên và trung tâm học tập cộng đồng m số:
B 2004-53-17.
Những năm gần đây đà có một số công trình nghiờn cu về vấn đề TBDH.
Đó là cỏc lun vn thc sỹ khoa học nghiên cứu về quản lý TBDH nhƣ:
- Tác giả Ngun Xu©n C-êng với đề tài: “Mét sè biện pháp quản lý
ph-ơng tiện dạy học của Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT Kim Bình, Chiêm Hoá

Tuyên Quang
- Tỏc gi Nguyn Thị Huế với đề tài : “Mét sè biÖn ph²p qun lý cơ sở
vật chất và thiết bị tr-ờng học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng THCS huyện miền
núi Sơn Dương Tuyên Quang
- Tác giả Đỗ Hoàng Hiệp với đề tài: Một số biện pháp xây dựng và
quản lý cơ sở vật chất và thiết bị tr-ờng học của hiệu tr-ởng tr-ờng trung học
phổ thông Sóc Sơn - Hà Nội
- Tác giả Ngô Thị Phong với đề tài: "Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy
học của Hiệu tr-ởng các tr-ờng trung học cơ sở thị xà Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ"
- Tác giả Nguyễn Văn Tuấn với đề tài: “Mét sè biƯn ph²p qu°n lý
TBDH cđa HiƯu tr­ëng c²c trường THPT huyện Yên Khnh tỉnh Ninh Bình
Cho n nay các đề tài nghiên cứu về quản lý TBDH ở trƣờng THPT
chƣa nhiều, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu sắc. Đặc biệt chƣa có đề tài nào
nghiên cứu về quản lý TBDH ở các trƣờng THPT của thành phố Hải Phòng.
Do đó đề tài nghiên cứu về quản lý TBDH ở các trƣờng THPT của thành phố
Hải Phòng là hết sức cn thit.
1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan
1.2.1. Qu¶n lý
Khi trình bày khái niệm quản lí, ngồi việc trích dẫn những tƣ tƣỏng
của các tác giả kinh điển của lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, các tác giả

8


thƣờng dẫn ra quan điểm của một số tác giả nƣớc ngoài nhƣ: Frederich
Winslon Taylor (1855-1915); Henry Fayol (1841-1925); Mary Parkor Pollet
(1868-1933); Harold Koontz… và một số tác giả Việt Nam nhƣ: Nguyễn
Hoàng Toàn, Nguyễn Ngọc Quang, Hồ văn Vĩnh, Phạm Minh Hạc, Đặng
Quốc Bảo, Nguyễn Duy Quý, Bùi Trọng Tn…[14]
Có nhiều cách trình bày về khái niệm quản lý của các nhà khoa học:

Theo W.Taylor thì quản lý là biết chính xác điều bạn muốn ngƣời khác
làm và sau đó hiểu rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và tác giả Nguyễn Trí viết: "Quản lý là
hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý)
đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức"
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì cho rằng: "Quản lý là tác động có mục
đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (nói
chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến" [15]
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý là quá trình tác động gây
ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục
tiêu chung"[1]
Theo tác giả Trần Quốc Thành thì: "Quản lý là sự tác động có y thức
của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội,
hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí
của nhà quản lý, phù hợp với qui luật của khách quan"
Qua các khái niệm trên, chúng ta thấy khái niệm quản lý bao gồm các
nội hàm chủ yếu: quản lý là hoạt động đƣợc tiến hành trong một tổ chức; với
các tác động có tính hƣớng đích của chủ thể quản lý, nhằm phối hợp nỗ lực
của các cá nhân để thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Nhƣ vậy, quản lý một tổ chức là sự tác động có định hướng, có chủ
đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chức vận
hành đạt tới mục tiêu đề ra.
9


Các nghiên cứu về quản lí có thể đƣợc khái quát theo những khuynh
hƣớng nhƣ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu quản lí theo quan điểm của điều khiển học và lí
thuyết hệ thống. Theo đó, quản lý là một q trình điều khiển, là chức năng của

những hệ có tổ chức với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kỹ thuật v.v…)
nó bảo tồn cấu trúc, duy trì chế độ hoạt động của các hệ đó. Quản lý là tác
động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển.
Thứ hai, nghiên cứu quản lí với tƣ cách là một hoạt động, một lao động
tất yếu trong các tổ chức của con ngƣời.
Thứ ba, nghiên cứu quản lí với tƣ cách là một q trình trong đó các
chức năng quản lí đƣợc thực hiện trong sự tƣơng tác lẫn nhau. Theo hƣớng
này, Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các công
việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn
lực phù hợp để đạt đƣợc các mục đích xác định....
Mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau, song có thể khái quát nội
dung cơ bản của quản lí đƣợc đề cập đến trong các quan niệm trên là:
1/ Quản lý là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình hoạt động
xã hội. Lao động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài ngƣời
tồn tại, vận hành phát triển;
2/ Quản lý đƣợc thực hiện với một tổ chức hay một nhóm xã hội;
3/ Quản lý là những tác động có tính hƣớng đích, là những tác động
phối hợp nỗ lực của các cá nhân thực hiện mục tiêu của tổ chức;
4/ Yếu tố con ngƣời, trong đó chủ yếu bao gồm ngƣời quản lý và ngƣời
bị quản lý giữ vai trò trung tâm trong chu trình, trong hoạt động quản lý.
Nhƣ vậy: Quản lý là quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa
chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lí theo
kế hoạch chủ động và phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đối
tượng quản lí nhằm tạo ra sự thay đổi cần thiết vì sự tồn tại (duy trì), ổn định và
phát triển của tổ chức trong một môi trường luôn biến động [14].

10


Theo quan niệm trên quản lí nhấn mạnh đến những khía cạnh sau:

1/ Quản lí có hình thức thực thể là những hoạt động do chủ thể quản lí
thực hiện. Điều đó có nghĩa khơng có những hoạt động này, chƣa có hoạt
động quản lí trên thực tế, chƣa có cơ sở để khẳng định hoạt động quản lí đã
xảy ra. Các hoạt động của chủ thể quản lí có hai nội dung chính. Thứ nhất,
tác động đến đối tƣợng quản lí (con ngƣịi và những đối tƣợng khác); Thứ
hai, khai thác, tổ chức và thực hiện các nguồn lực. Nguồn lực cũng tồn tại
nhƣ một trong những đối tƣợng quản lí nhƣng khơng đồng nhất hoạt động tác
động đến đối tƣợng quản lí với hoạt động khai thác, tổ chức nguồn lực. Rất
nhiều hoạt động tác động đến đối tƣợng quản lí cần đến điều kiện là nguồn
lực. Khai thác, tổ chức và thực hiện nguồn lực, trong những trƣờng hợp cụ
thể là tạo điều kiện để hoạt động tác động của chủ thể đến đối tƣợng quản lí
đƣợc thực hiện có hiệu quả.
2/ Quản lí thể hiện tập trung trí tuệ và ý chí của chủ thể quản lí. Điều
này đƣợc thể hiện ở những tác động hƣớng đích có chủ định do chủ thể quản
lí thực hiện và những mục tiêu mà chủ thể quản lí xác định. Tuy nhiên, những
tác động này của chủ thể chỉ có hiệu quả khi nó dựa trên cơ sở nhận thức của
chủ thể về các qui luật khách quan trong lĩnh vực hoạt động của mình và ý
thức của chủ thể trong việc tuân thủ các qui luật khách quan đó. Mức độ
thống nhất giữa những tác động hƣớng đích, có chủ định và hệ thống mục
tiêu do chủ thể quản lí xác định với các qui luật khách quan khẳng định mức
độ của tính khoa học, nghệ thuật của quản lí.
3/ Quản lí đồng nghĩa với sự thay đổi có chủ định cho tổ chức trong và
bằng những tác động của chủ thể quản lí đến đối tƣợng quản lí cũng nhƣ
trong việc khai thác, tổ chức và thực hiện các nguồn lực của tổ chức.
4/ Quản lí ln tồn tại với tƣ cách là hệ thống. Hệ thống quản lí đƣợc
tạo bởi nhiều thành tố, nhƣng các thành tố cơ bản thƣờng đƣợc đề cập khi
phân tích hệ thống quản lí là:

11



+ Chủ thể quản lí: là trung tâm thực hiện những hoạt động khai thác, tổ
chức và thực hiện nguồn lực của tổ chức; thực hiện những tác động hƣớng
đích, có chủ định đến đối tƣợng quản lí. Chủ thể quản lí có thể là cá nhân
hoặc tập thể.
+ Đối tƣợng quản lí: là những đối tƣợng chịu tác động và thay đổi dƣới
những tác động hƣớng đích có chủ định của chủ thể quản lí. Đối tƣợng quản
lí là con ngƣời (những ngƣời) trong tổ chức và các yếu tố đƣợc sử dụng là
nguồn lực của tổ chức (thông qua việc khai thác, tổ chức và thực hiện).
Đối tƣợng quản lí bao giờ cũng tồn tại trong một khách thể quản lí xác
định. Khách thể quản lí là cơ sở khách quan của đối tƣợng quản lí (cụ thể hơn là
cơ sở khách quan làm nảy sinh đối tƣợng quản lí). Ví dụ, hệ thống giáo dục quốc
dân là khách thể của quản lí giáo dục, từ đó những yếu tố nhƣ tài chính, nhân
lực...có thể trở thành đối tƣợng của những chủ thể quản lí giáo dục xác định.
Trong quan hệ với chủ thể quản lí, đối tƣợng quản lí ln là cái khách
quan, thuộc hiện thực bên ngồi chủ thể quản lí. Đối tƣợng quản lí nằm ở
khách thể quản lí, đối diện với chủ thể quản lí. Chủ thể quản lí và đối tƣợng
quản lí ln gắn liền với nhau (với những hoạt động cụ thể đƣợc tiến hành
trong quản lí), cùng một lúc xuất hiện hoặc cùng một lúc biến mất. Cá nhân
chỉ là chủ thể quản lí một cách đích thực khi anh ta có đối tƣợng cho mỗi
hoạt động quản lí của mình. Những cái gì thuộc khách thể quản lí đã khiến cá
nhân ấy trở thành chủ thể quản lí cũng lập tức trở thành đối tƣợng hoạt động
quản lí của anh ta. Khi cá nhân chƣa xác định đƣợc đối tƣợng quản lí, đƣơng
nhiên quản lí chƣa diễn ra, và cá nhân đó chƣa phải là chủ thể quản lí. Nhƣ
vậy, chỉ có những yếu tố nào đó của khách thể quản lí tham gia vào hoạt
động, có tác dụng động cơ hố (chứa đựng mục đích quản lí) một cá nhân
(tập thể) nào đó thì nó mới trở thành đối tƣợng quản lí.
+ Cơng cụ quản lí: là phƣơng tiện, giải pháp của chủ thể quản lí nhằm
định hƣớng, dẫn dắt, khích lệ, điều hồ, phối hợp hoạt động của con ngƣời và
các bộ phận trong tổ chức trong việc đạt đến các mục tiêu đã đề ra. Công cụ


12


quản lí có vai trị quan trọng trong việc thiết lập phƣơng thức hoạt động hợp
với qui luật khách quan cho hoạt động quản lí. Cơng cụ quản lí có tác động
trực tiếp đến việc xác lập và vận hành mối quan hệ giữa chủ thể quản lí và
đối tƣợng quản lí, đến việc định hƣớng tổ chức thực hiện và điều chỉnh các
hoạt động trong tổ chức.
Có nhiều cách phân loại cơng cụ quản lí. Xét theo hình thức thể hiện,
cơng cụ quản lí gồm hai loại:
+ Cơng cụ hình thức: là các phƣơng tiện kĩ thuật và những qui định
thành văn có tác dụng định hƣớng, vận hành, điều chỉnh những quan hệ và
hoạt động trong tổ chức. Ví dụ, hiến pháp, pháp luật của nhà nƣớc mà tổ chức
phải tuân thủ, điều lệ, nội qui của tổ chức...
+ Cơng cụ phi hình thức: là những qui định bất thành văn những có tác
dụng định hƣớng, vận hành, điều chỉnh những quan hệ và hoạt động trong tổ
chức. Ví dụ, phong tục, tập quán, truyền thống và tiền lệ của tổ chức...
Có thể mơ tả mối quan hệ giữa các thành tố cơ bản của hệ thống quản lí
nhƣ hình 1.1 dƣới đây:

Chủ thể quản lí

Quyết định

Cơng cụ quản lí

Xác lập

Đối tƣợng quản lí


Mục tiêu
quản lí

Thực hiện

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành tố cơ bản của hệ thống quản lí

13


1.2.2. Quản lý giáo dục
Cú nhiu cỏch din t ca các nhà khoa học về thuật ngữ quản lý giáo
dục nhƣ:
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang viết: "Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp qui luật của chủ thể quản lý
(hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo
dục của Đảng, thực hiện được các tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ
thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất". [15]
Theo tác giả Trần Kiểm thì: "Quản lý giáo dục thực chất là những tác
động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục ( được tiến hành bởi tập thể
giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm
hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo
của nhà trường".[16]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là
điều hành, phối hợp các lực lƣợng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ
theo yêu cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục
thƣờng xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi
ngƣời. Cho nên quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục

quốc dân [01]
Điều 14 của Luật giáo dục (2005) thì: "Nhà nước thống nhất quản lý
hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch
giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, qui chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ;
tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản
lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo
dục". [02]
Theo các định nghĩa và qui định trên, quản lý giáo dục đƣợc hiểu theo
các cấp độ vĩ mô và vi mô:

14


Cấp độ vĩ mô:
Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạnh, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lý giáo
dục đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm thực hiện có chất
lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội
đặt ra cho ngành giáo dục; trong đó có hoạt động tự giác của chủ thể quản lý
nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát,...một cách có hiệu
quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu
phát triển giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH.
Cấp độ vi mô:
Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý
thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản
lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và
các lực lƣợng xã hội trong và ngồi nhà trƣờng nhằm thực hiện có chất lƣợng
và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
Đặc điểm của quản lý giáo dục: Quản lý bao giờ cũng chia thành chủ
thể quản lý và đối tƣợng bị quản lý; Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc

trao đổi thông tin và liên hệ ngƣợc; Quản lý bao giờ cũng có khả năng ln
thích nghi; Quản lý vừa là khoa học, vừa là một nghề, vừa là một nghệ thuật;
Quản lý gắn với quyền lực, lợi ích và danh tiếng.
Bản chất của quản lý giáo dục: Theo quan niệm quản lý vi mô, thực
chất quản lý nhà trƣờng là quản lý các thành tố của quá trình sƣ phạm: mục
tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học, giáo viên, học sinh, CSVC nói chung
và TBDH nói riêng, hình thức dạy học và kết quả dạy học (hay đầy đủ là tổ
chức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học).
Mục tiêu quản lý giáo dục là trạng thái mong muốn hoặc cần phải có
trong tƣơng lai của tồn bộ hệ thống giáo dục hoặc của các yếu tố cấu thành
đối tƣợng quản lý giáo dục. Bốn thành tố hợp thành đối tƣợng quản lý xét
theo hệ thống:

15


+ Tƣ tƣởng: Gồm quan điểm, đƣờng lối, chính sách, chế độ, nội dung,
phƣơng pháp, tổ chức và kết quả.
+ Con ngƣời: Các công chức ngành giáo dục và học sinh, sinh viên.
+ Quá trình biến đổi: Việc dạy và học diễn ra theo không gian và thời gian.
+ Vật chất: Gồm cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho
việc dạy và học.
Quản lý là một nghề vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ
thuật, cần vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp quản lý, phù hợp với mục tiêu
hệ thống, phù hợp với quy luật, nguyên tắc quản lý thì sẽ phát huy đƣợc sức
mạnh nội lực, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý. Trong quản lý, kiến
thức khoa học là cơ bản, kinh nghiệm vô cùng quý giá, tài năng hành động
sáng tạo là yếu tố quết định đến thắng lợi cuối cùng. Ngƣời quản lý tốt là
ngƣời biết vận dụng cả 3 yếu tố: khoa học, kinh nghiệm và tài năng sáng tạo.
Nhƣ vậy, nói một cách tổng thể, có thể hiểu quản lý giáo dục là quản lý

hệ thống giáo dục, là sự tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức của chủ
thể quản lý giáo dục lên các đối tƣợng quản lý theo những qui luật khách
quan nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả
mong muốn.
1.2.3. Qu¶n lý nhµ tr-êng
Tác giả Phạm Minh Hạc đã đƣa ra định nghĩa quản lý nhà trƣờng là: "
Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi
trách nhiệm của mình, tức là đưa trường vận hành theo nguyên lý giáo dục,
để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với
thế hệ trẻ và với từng học sinh". [05]
Theo quan điểm trên, chúng tôi thấy bản chất của quản lý trƣờng học là
quản lý những tổ chức có chức năng tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo
dục nhằm đạt tới mục đích giáo dục và đƣợc hiểu trên hai phƣơng diện:

16


Quản lý của các cơ quan chính quyền và cơ quan quản lý giáo dục đối với
các nhà truờng (bao gồm ý nghĩa quản lý các hệ con của hệ thống giáo dục).
Quản lý của chủ thể quản lý nhà trƣờng (hiệu trƣởng) đối với các hoạt
động giáo dục trong nhà trƣờng (bao gồm ý nghĩa quản lý giáo dục ở cấp vi mơ).
Nhƣ vậy, có thể hiểu quản lý nhà trường là những tác động hợp qui
luật của chủ thể quản lý nhà truờng ( hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà
trường (giáo viên, nhân viên và học sinh,...) nhằm đưa các hoạt động giáo
dục và dạy học của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục của nhà trường.
1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học
Theo quan điểm chung, đổi mới PPDH là đƣa các PPDH mới vào trong
nhà trƣờng để phát huy tính sáng tạo, tích cực và tự giác học tập của HS, giúp
HS nâng cao khả năng tự học và biết cách vận dụng những tri thức đã lĩnh
hội đƣợc vào trong thực tiễn cuộc sống. Đổi mới khơng đồng nghĩa với sự

thay đổi hồn tồn cái cũ bởi cái mới. Đổi mới PPDH khơng phải là thay đổi
hoàn toàn PPDH cũ bởi những PPDH mới mà đó là sự thay đổi trên cơ sở có
chọn lọc, kế thừa và phát huy các ƣu điểm của PPDH trƣớc đây.
Mục đích cuối cùng của việc đổi mới PPDH đó là hƣớng tới hoạt động
chủ động, chống lại thói quen dạy học thụ động của GV. Tăng cƣờng dạy
cách tự học, tự tìm tịi sáng tạo cho HS.
Nhƣ chúng ta đã biết, quá trình dạy học là một chỉnh thể thống nhất
bao gồm nhiều nhân tố, các nhân tố của quá trình dạy học quy định, chế ƣớc
lẫn nhau. Chẳng hạn: mục đích dạy học quy định nội dung dạy học, nội dung
dạy học quy định PPDH, đến lƣợt mình PPDH lại quy định các hình thức tổ
chức và các phƣơng tiện dạy học… Vì vậy khi tiến hành đổi mới PPDH cần
phải đặt trong mối quan hệ biện chứng với các nhân tố của quá trình dạy học.

17


1.3. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học
ở các tr-ờng THPT
1.3.1. Thiết bị dạy học
1.3.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất s- phạm
Cơ sở vật chất s- phạm là tất cả các ph-ơng tiện vật chất đ-ợc huy
động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác
để đạt đ-ợc mục đích giáo dục.
Hệ thống CSVC s- phạm bao gồm. các công trình xây dựng, sân chơi
bÃi tập, v-ờn thực nghiệm, trang bị chuyên dùng, thiết bị dạy học các bộ môn,
các ph-ơng tiện phục vụ việc giảng dạy và học tập. Đây là một hệ thống đa
dạng về chủng loại và có một số bộ phận t-ơng đối phức tạp về mặt kỹ thuật.
Tính đa dạng và phong phú của hệ thống tạo ra không ít trở ngại trong quản lý
và sử dụng.
Hệ thống CSVC s- phạm đ-ợc phân chia làm ba bộ phận.

- Tr-ờng sở (nhà cửa, lớp học, sân chơi bÃi tập, khuôn viên)
- Sách và th- viện tr-ờng học
- TBDH (máy móc, dụng cụ thí nghiệm, mô hình) khái niệm về CSVC
s- phạm ngày càng có nội hàm mở rộng do yêu cầu giáo dục toàn diện, nâng cao
chất l-ợng dạy học vµ do tiÕn bé cđa khoa häc kü tht vµ công nghệ.
1.3.1.2. Khái niệm về Thiết bị dạy học
Theo Lotx.Klinbơ (Đức) thì TBDH (hay còn gọi là đồ dùng dạy
học, thiết bị dạy học, dụng cụ) là tất cả những ph-ơng tiện vật chất cần
thiết cho giáo viên và học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý, có Hiệu quả
quá trình giáo d-ỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học.
Theo các chuyên gia thiết bị giáo dục của Việt Nam, TBDH là thuật
ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối t-ợng vật chất mà ng-ời giáo viên
sử dụng với t- cách là ph-ơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học
sinh, còn đối với học sinh thì đó là các nguồn tri thức, là các ph-ơng tiện giúp

18


học sinh lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học hình thành ở họ
các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo phục vụ mục đích dạy học.
TBDH là một bộ phận trong hệ thống CSVC s- phạm, TBDH là tất cả
những ph-ơng tiện cần thiết đ-ợc giáo viên và học sinh sử dụng trong hoạt
động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong hoạt
động, khám phá và lĩnh hội tri thức của học sinh, góp phần nâng cao chất
l-ợng giáo dục, đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục đà đề ra.
Điều 1 Quy chế thiết bị giáo dục trong tr-ờng Mầm non, phổ thông
ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục - Đào
tạo quy định: Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập
tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, hoạ
và các thiết bị khác trong x-ởng tr-ờng, v-ờn tr-ờng, phòng truyền thống,

nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất l-ợng dạy và học, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện.
1.3.1.3. Phân loại thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học ở các tr-ờng THPT bao gồm:
a. Thiết bị dạy học dùng chung (ph-ơng tiện kĩ thuật dùng chung):
Máy tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, máy ghi âm
b. Thiết bị dạy học bộ môn bao gồm các loại hình chính nh- sau:
1. Tranh ảnh giáo khoa
2. Bản đồ giáo khoa, biểu đồ giáo khoa
3. Mô hình, mẫu vật
4. Dụng cụ, hóa chất
5. Phim đèn chiếu
6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu
7. Băng, đĩa ghi âm
8. Băng hình, đĩa hình
9. Phần mềm dạy học (mô hình mô phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm
mô phỏng)
10. Giáo án điện tử/giáo án kỹ thuật số, bài giảng điện tử, .

19


11. Website học tập
12. Phòng thí nghiệm ảo
13. Mô hình dạy học điện tử
14. Th- viện ảo/Th- viện điện tử.
1.3.2. Vai trò của TBDH trong việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học
Trong quá trình dạy học bao gồm 4 thành tố: Mục tiêu, nội dung,
ph-ơng pháp và thiết bị dạy học. Nh- vậy TBDH là một thành tố của quá
trình dạy học giữ vai trò ý nghĩa quan trọng không thể thiếu đ-ợc trong quá

trình dạy học. Theo lý luận dạy học thì vai trò của TBDH trong quá trình dạy
học thể hiện ở những điểm sau:
1. Sử dụng TBDH đảm bảo đầy đủ và chính xác thông tin về các hiện
t-ợng, đối t-ợng nghiên cứu, do đó làm cho chất l-ợng dạy học cao hơn.
2. Sử dụng TBDH nâng cao tÝnh trùc quan - c¬ së cđa t- duy trừu t-ợng,
mở rộng khả năng tiếp cận với các đối t-ợng và hiện t-ợng.
3. Sử dụng TBDH giúp tăng tính hÊp dÉn, kÝch thÝch ham mn häc
tËp, ph¸t triĨn høng thó nhËn thøc cđa häc sinh.
4. Sư dơng TBDH gióp gia tăng c-ờng độ lao động học tập của học sinh
và do đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa.
5. Sử dụng TBDH cho phép học viên có điều kiện tự lực chiếm lĩnh tri
thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp ráp thí nghiệm,
tiến hành thí nghiệm để khai thác nguồn kiến thức mới, lựa chọn câu trả lời,
vận dụng)
6. Sử dụng TBDH hợp lý hoá quá trình dạy học, tiết kiệm thời gian để
mô tả.
7. Sử dụng TBDH gắn bài học với đời sống thực tế, học gắn với hành,
nhà tr-ờng gắn với xà hội.
8. Sử dụng TBDH giúp hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, rèn
luyện tác phong làm việc có khoa học.

20


1.3.3. Các yêu cầu s- phạm khi lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong
tr-ờng THPT
1.3.3.1. Cỏc ch số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học:
Hiệu quả sử dụng TBDH bao gồm hiệu suất sử dụng, mục tiêu và kết
quả sử dụng. Căn cứ vào đặc trƣng của TBDH, tác giả đề xuất 5 chỉ số làm
căn cứ xây dựng phiếu đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH ở các trƣờng THPT

nhƣ sau:
Một là, tần suất sử dụng TBDH là số lần sử dụng TBDH trong một
khoảng thời gian (học kì, năm học) xét theo từng loại so với yêu cầu giảng
dạy môn học đã qui định trong chƣơng trình và kế hoạch dạy học. Đây là chỉ
số quan trọng nhất khi đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH. Không phải cứ sử
dụng nhiều lần TBDH là đƣơng nhiên nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng,
nhƣng tần suất sử dụng càng cao thì ngƣời sử dụng (giáo viên, học sinh, phụ
tá thí nghiệm) càng có cơ hội sử dụng thuần thục hơn và hiệu quả sử dụng có
cơ hội đƣợc nâng cao.
Hai là, mức độ và thái độ sử dụng TBDH xét theo khả năng khai thác
thực tế của GV và HS so với tính năng kĩ thuật và tính năng sƣ phạm của TB.
Ba là, tính thành thạo sử dụng TBDH đƣợc xét theo kĩ năng sử dụng của
giáo viên và học sinh trong q trình sử dụng TBDH? Trình độ sử dụng
TBDH có đƣợc nâng cao không? Năng lực thực hành, năng lực tƣ duy lơgíc
của học sinh có đƣợc phát triển khơng? Tỉ lệ khắc phục thành công các sự cố
xảy ra về kĩ thuật và an tồn trong q trình sử dụng TBDH, tỉ lệ những sáng
kiến, phát triển các ứng dụng mới mà giáo viên và học sinh cùng thực hiện
(tính trên tổng số thiết bị, trên tổng số giáo viên, trên tổng số giờ học…).
Bốn là, tính kinh tế của sử dụng TBDH là nói đến chất lƣợng của TBDH và
sự bền vững của TBDH trong sử dụng. Tính năng và chất lƣợng TBDH có đúng
nhƣ Cataloge khơng? Có bảo đảm thời hạn sử dụng không? Bao nhiêu % thí
nghiệm khơng đạt kết quả mong muốn do chất lƣợng thiết bị kém... Nếu việc

21


×