Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.72 KB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

CHỬ THỊ HỒNG HẠNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TỔ CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

CHỬ THỊ HỒNG HẠNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TỔ CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG

HÀ NỘI - 2016



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp. Với tình cảm
chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Khoa Quản lý
Giáo dục, Phòng Đào tạo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập và nghiên cứu luận văn.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cơ giáo ở các trường tiểu học quận
Hồng Mai và các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ giáo đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ
tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau Đại học.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu
Hằng, người thầy, người hướng dẫn khoa học, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
tơi trong q trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định.
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn, mặc dù đã cố
gắng nhưng do năng lực và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nên chắc chắn khơng
tránh khỏi những thiếu sót.
Tơi rất mong nhận được những đóng góp q báu của các Thầy Cơ và các
bạn đồng nghiệp để tơi có thể tiếp tục hồn thiện hơn nữa luận văn của mình.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Tác giả

Chử Thị Hồng Hạnh


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT


1

Từ, cụm từ viết tắt

Từ, cụm từ viết đầy đủ

BGH

Ban giám hiệu

CB - GV

Cán bộ - Giáo viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CM

Chuyên môn

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất


ĐDDH

Đồ dùng dạy học

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

HĐTQ

Hội đồng tự quản

10

KT-XH

Kinh tế-Xã hội

11

NCKH

Nghiên cứu khoa học

12

PPDH

Phương pháp dạy học


13

QLGD

Quản lý giáo dục

14

SGK

Sách giáo khoa

15

SHCM

Sinh hoạt chuyên môn

16

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

17

TCM

Tổ chuyên môn


18

UBND

Ủy ban nhân dân

19

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

2
3
4
5
6
7
8
9



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. 2
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... 8
Danh mục biểu đồ, sơ đồ......................................................................................... 10
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ

CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC....................................................6
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.........................................................6
1.2. QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC...................................................................8
1.2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ.............................................8
1.2.2. ĐẶC THÙ TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC...........................13
1.3. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU
HỌC........................................................................................................................ 17
1.3.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN.................17
1.3.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC
TRƯỜNG

TIỂU

HỌC………………………………………………………………………
…………18
1.4. ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC...........................................................................................24
1.4.1. ĐỔI MỚI HÌNH THỨC SINH HOẠT TỔ CHUN MƠN..................24
1.4.2. NÂNG CAO MỨC ĐỘ TỰ CHỦ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO
VIÊN...................................................................................................................25
1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC..........................................26
1.5.1. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG....................................................................26
1.5.2. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI.....................................................................28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀNG
MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................................................................32



2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................................................32
2.1.1. VÀI NÉT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - VĂN HÓA - XÃ HỘI
VÀ GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI........................32
2.1.2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUẬN
HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI..............................................................32
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.............39
2.2.1. THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN...............................................40
2.2.2. HÌNH THỨC SINH HOẠT TỔ CHUN MƠN...................................41
2.2.3. NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ CHUN MƠN......................................43
2.2.4. VAI TRỊ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUN MÔN.......................................44
2.2.5. MỨC ĐỘ TỰ CHỦ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN.........................45
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ
NỘI......................................................................................................................... 46
2.3.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ GIÁO DỤC TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN...............47
2.3.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VÀ HỒ
SƠ CHUYÊN MÔN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN.................................................49
2.3.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY
HỌC CỦA GIÁO VIÊN Ở TỔ CHUYÊN MÔN................................................51
2.3.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN........................................................................................................53
2.3.5. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ
PHẠM ỨNG DỤNG VÀ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ở TỔ
CHUYÊN MÔN..................................................................................................55
2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀNG MAI THÀNH
PHỐ HÀ NỘI.........................................................................................................56
2.4.1. ƯU ĐIỂM.................................................................................................56
2.4.2. HẠN CHẾ.................................................................................................57

2.4.3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ
............................................................................................................................58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................60


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MƠN Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI...........61
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.......................................................61
3.1.1. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG VÀ ĐỒNG BỘ.............61
3.1.2. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN...........61
3.1.3. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH THỰC TIỄN.....................................62
3.1.4. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI..........................................62
3.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT............................................................62
3.2.1. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO
NHẬN THỨC TRONG QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁP ỨNG THỜI
KỲ ĐỔI MỚI.......................................................................................................62
3.2.2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI...........................................................66
3.2.3. QUẢN LÝ NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN.....................71
3.2.4. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
74
3.2.5. QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH................................................................................................78
3.2.6. QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CỦA
GIÁO

VIÊN

trong


tổ

chun

mơn………………………………………………………………...……84
3.2.7. QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA GIÁO
VIÊN TRONG TỔ CHUYÊN MÔN……………...............................................85
3.2.8. TRIỂN KHAI CÓ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG, TỰ
BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN
MÔN................................................................................................................... 88
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP...................................................92
3.4. KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA
CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT...............................................................92
3.4.1. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH....................................................................92
3.4.2. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM....................................................................94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................99


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................102
PHỤ LỤC.............................................................................................................105


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG MAI THÀNH PHỐ HÀ
NỘI NĂM HỌC 2015 - 2016...........................................................38
BẢNG 2.2. THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀNG MAI THÀNH
PHỐ HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 - 2016...........................................39

BẢNG 2.3. THỰC TRẠNG ĐỘ TUỔI VÀ THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN
HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI...........................................39
BẢNG 2.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
...........................................................................................................40
BẢNG 2.5. ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC SINH HOẠT TỔ CHUN MƠN
...........................................................................................................42
BẢNG 2.6. ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MƠN. 43
BẢNG 2.7. ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRỊ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 45
BẢNG 2.8. ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ TỰ CHỦ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO
VIÊN.................................................................................................46
BẢNG 2.9. MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TÂM LÝ - GIÁO DỤC
TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN.............47
BẢNG 2.10. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VÀ HỒ
SƠ CHUYÊN MÔN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN............................50
BẢNG 2.11. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Ở TỔ CHUN MƠN..................51
BẢNG 2.12. THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH..........................................52
BẢNG 2.13. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN......................................................................................53
BẢNG 2.14. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ
PHẠM ỨNG DỤNG VÀ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ở
TỔ CHUYÊN MÔN.........................................................................55


BẢNG 2.15. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN
MƠN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG MAI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI....................................................................56
BẢNG 3.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN

PHÁP ĐỀ XUẤT..............................................................................94
BẢNG 3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA 8 BIỆN PHÁP
...........................................................................................................95
Bảng 3.3.

Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động tổ chuyên môn...............................................................96


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ 3.1. ........MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH
KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐƯỢC ĐỀ XUẤT
........................................................................................................... 97
SƠ ĐỒ 1.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC (ĐIỂN HÌNH) CỦA MỘT TRƯỜNG TIỂU
HỌC.................................................................................................. 13
SƠ ĐỒ 1.2. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ
TRƯỜNG......................................................................................... 27


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đều biết, những thập niên đầu của thế kỉ XXI, khi giáo dục - đào
tạo được coi là "nền tảng và động lực của sự phát triển" trong bối cảnh chung là
toàn cầu đang hướng tới nền "kinh tế tri thức" thì trước hết nền giáo dục phải thực
sự là "quốc sách hàng đầu” về mọi mặt. Chúng ta phải nhận thức một cách sâu sắc
rằng: giáo dục cùng với khoa học, công nghệ và môi trường là "điều kiện tiên quyết
để phát triển con người", là "yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh chóng và bền vững". Nhiệm vụ của giáo dục đào tạo hiện nay là: nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy và
điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước,

nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bậc
Tiểu học là bậc đầu tiên đặt nền móng cho hệ thống giáo dục phổ thơng. Nơi tổ
chức thực hiện chương trình theo nội dung, phương pháp và biên chế đã quy đinh,
nơi triển khai toàn bộ các hoạt đông giáo dục hướng tới học sinh các lớp tiểu học
chính là tổ chun mơn - một nút thơng tin trong hệ thống thông tin trường học.
Tổ chuyên môn là nơi chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng giảng dạy của
giáo viên và chất lượng học tập của học sinh. Vì vậy tổ chun mơn là bộ phận
khơng thể thiếu được trong cơ cấu tổ chức của trường tiểu học.
Với vai trị quan trọng của tổ chun mơn trong nhà trường như vậy thì việc
nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn là điều hết sức cần thiết để nâng cao
chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học. Chất lượng và hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên
môn tỉ lệ thuận với kết quả giảng dạy và giáo dục của nhà trường. Chất lượng sinh
hoạt tổ chuyên môn tốt là yếu tố tạo nên động lực mạnh mẽ, giúp người giáo viên
làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo và tu dưỡng phấn đấu tốt.
Trong thời đại hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa, thời đại khoa học công nghệ
thông tin và sinh học phát triển mạnh như vũ bão cùng với xu thế tồn cầu hóa,
Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực
thúc đẩy sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con
người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh bền vững”


(Văn kiện đại hội Đảng XI của Đảng Cộng sản Việt Nam). Chính vì vậy việc đổi
míi qu¶n lý sinh hoạt tổ chuyên môn vụ cựng cn thit trong cỏc cấp học
phổ thơng.
Là một Quận mới thành lập nhưng Hồng Mai có nhiều điều kiện phát triển.
Hồng Mai là một trong các quận có sự đầu tư nhiều cho giáo dục, đặc biệt là
phương tiện dạy học hiện đại. Công tác giáo dục ở quận Hoàng Mai được quan tâm
và chú trọng cho đầu tư phát triển. Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận
Hồng Mai đã sớm có những kế hoạch, biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng
giáo dục của tồn quận. Chính vì vậy chất lượng giáo dục của quận Hồng Mai đã

có những bước chuyển biến mạnh mẽ được thành phố Hà Nội ghi nhận. Tuy nhiên
trước yêu cầu đổi mới giáo dục, giáo dục tiểu học ở quận Hồng Mai cũng cịn một
số bất cập, cần phải giải quyết.
Để cải thiện thực trạng, hướng tới “Xây dựng trường học mới”, “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” và đổi mới chương trình sách giáo khoa
(SGK) sau 2015, vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết là phải đổi mới QLGD, đặc biệt là
quản lý hoạt động tổ chun mơn một cách có hiệu quả, chủ động đón đầu những
đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong những năm tới.Vậy bản
thân tôi tự đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục
nước ta hiện nay? Đó là một vấn đề rất quan trọng.
Nhận thức được tính tất yếu của vấn đề đổi mới cơng tác QLGD, quản lý nhà
trường nói chung trong bối cảnh đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay, tác giả lựa
chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học
quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và các biện
pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn ở các trường tiểu học quận Hồng Mai thành
phố Hà Nội từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các
trường tiểu học quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội để nâng cao hiệu quả của quá
trình dạy học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu


Hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học hiện nay
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn ở trường tiểu
học quận Hoàng Mai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường

tiểu học trong bối cảnh hiện nay
4.2. Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học
quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
4.3. Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội và khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi
của các biện pháp đó
5. Câu hỏi nghiên cứu
1. Đội ngũ tổ trưởng chun mơn các trường Tiểu học Quận Hồng Mai,
thành phố Hà Nội trong những năm gần đây đã phát triển như thế nào, những vẫn đề
thực tiễn nào cần được phát hiện và giải quyết để nâng cao chất lượng giáo dục đáp
ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới ?
2. Có thể vận dụng cơ sở lý luận quản lý và quản lý giáo dục để xác lập các
biện pháp quản lý như thế nào nhằm nâng cao hoạt động tổ chun mơn các trường
tiểu học Quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội ?
6. Giả thuyết khoa học
Hoạt động tổ trưởng chuyên môn ở các trường Tiểu học của của quận Hồng
Mai, thành phố Hà Nội cịn một số bất cập chưa có hiệu quả cao,... Do vậy cần
nghiên cứu tất cả các giải pháp nâng cao hoạt động của tổ chun mơn góp phần
nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường Tiểu học đáp ứng được mọi yêu cầu đổi mới
của sự nghiệp phát triển giáo dục của địa phương ?
Nếu các biện pháp hoạt động tổ chuyên mơn ở các trường tiểu học Quận
Hồng Mai, thành phố Hà Nội được xây dựng trên cơ sở khoa học quản lý giáo dục
và giải quyết được những vấn đề thực tiễn sẽ góp phần phát triển nâng cao hoạt động
tổ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu


7.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn và quản lý các hoạt động
của tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

7.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu 19 trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội.
7.3 Giới hạn về đối tượng khảo sát
Chuyên viên Phòng GD&ĐT, hiệu tch hoạt động của tổ chuyên
môn ở trường Tiểu học.
Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn ở trường Tiểu học.
Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động tổ chuyên môn ở
trường Tiểu học.
Biện pháp 5: Chỉ đạo hoạt động đánh giá HS Tiểu học theo văn bản của
ngành Biện pháp 6: Chỉ đạo việc thực hiện chương trình giảng dạy các môn
học của TCM ở trường Tiểu học.
Biện pháp 7: Bồi dưỡng sử dụng các thiết bị dạy học cho giáo viên trong
TCM ở trường Tiểu học.
Biện pháp 8: Chủ động triển khai các hoạt động hướng theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên Tiểu học.
Các biện pháp qua khảo nghiệm cho thấy là rất cần thiết và mang tính khả thi


cao phù hợp với đặc điểm của quận Hoàng Mai. Thực hiện đồng bộ các biện pháp
quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tổ chun
mơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trên toàn quận.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dựa trên cơ sở tìm hiểu lý luận về khoa học QLGD, quản lý nhà trường nói
chung, quản lý trường tiểu học và quản lý tổ chun mơn nói riêng. Luận văn đã
vận dụng các khái niệm cơ bản và nghiên cứu quản lý nhà trường tiểu học đi sâu
nghiên cứu các biện pháp quản lý tổ chuyên môn của tổ trưởng các trường tiểu học

trên địa bàn quận Hoàng Mai. Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy kết quả nghiên
cứu của đề tài này đóng góp một phần vào việc ứng dụng cơ sở lý luận khoa học
QLGD vào quản lý tổ chuyên môn, giúp cho đội ngũ CBQL trước hết là hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng và đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn có nhận thức đầy
đủ tồn diện sâu rộng về tác dụng các biện pháp quản lý tổ chuyên mơn.
Hầu hết trên địa bàn quận Hồng Mai, đội ngũ CBQL nhà trường đều xác
định đúng vị trí, tầm quan trọng của tổ chuyên môn là hạt nhân quan trọng trong
công tác chuyên môn của nhà trường. Tổ chuyên môn vững mạnh nhà trường sẽ
vững mạnh. Bởi vậy, đội ngũ CBQL nhà trường đặc biệt là đội ngũ tổ trưởng
chuyên mơn đã có những biện pháp quản lý hiệu quả nhằm đưa chất lượng hoạt
động của tổ chuyên môn lên tầm cao hơn.
Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy bên cạnh những cố gắng của CBQL vẫn cịn
gặp những khó khăn nhất định trong công tác quản lý tổ chuyên môn: việc thừa
thiếu cục bộ về nhân sự, CSVC chưa được đáp ứng kịp thời, ý thức trau dồi về
nghiệp vụ quản lý của tổ trưởng chuyên môn chưa thường xuyên nên năng lực có
những hạn chế nhất định, lương bổng và đãi ngộ trong ngành giáo dục chưa tương
xứng nhất là vào giai đoạn kinh tế suy thoái. Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn dù đã
biết vận dụng các biện pháp quản lý vào công tác tổ chuyên môn xong chưa đồng
đều, thiếu tính đồng bộ.
Trên cơ sở khảo sát nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng của việc quản lý tổ
chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn ở các trường tiểu học quận Hoàng Mai, kết
hợp với lý luận về QLGD và quản lý nhà trường, đề tài đã đề xuất một số biện pháp
quản lý hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn của tổ
trưởng chuyên môn như sau:


Biện pháp 1: Tổ chức biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý
TCM đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới giáo dục Tiểu học.
Biện pháp 2: HT hướng dẫn và thông qua kế hoạch hoạt động của tổ chuyên
môn ở trường Tiểu học.

Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn ở trường Tiểu học.
Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động tổ chuyên môn ở
trường Tiểu học.
Biện pháp 5: Chỉ đạo hoạt động đánh giá HS Tiểu học theo văn bản của
ngành Biện pháp 6: Chỉ đạo việc thực hiện chương trình giảng dạy các môn
học của TCM ở trường Tiểu học.
Biện pháp 7: Bồi dưỡng sử dụng các thiết bị dạy học cho giáo viên trong
TCM ở trường Tiểu học.
Biện pháp 8: Chủ động triển khai các hoạt động hướng theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên Tiểu học.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
- Ban hành các văn bản cụ thể hướng dẫn công tác quản lý tổ chuyên môn ở
các trường tiểu học.
- Ban hành các văn bản thay thế các văn bản q lâu, khơng cịn phù hợp,
trong đó có các văn bản quy định về chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên,
nhân viên trong ngành giáo dục.
- Ban hành các văn bản qui định cụ thể trách nhiệm của CBQL giáo dục về tự
chủ nhân sự trong các cơ sở giáo dục công lập.
- Triển khai các đợt tập huấn cho cán bộ cốt cán các cơ sở giáo dục về công
tác tổ trưởng chuyên môn.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT
- Mở lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho các tổ trưởng chuyên môn.
- Tạo điều kiện để CBQL các trường học, các tổ trưởng chuyên môn, giáo viên
được tham quan, học tập kinh nghiệm quản lý, giảng dạy của các đơn vị điển hình.
2.3. Đối với các trường tiểu học
- Các trường tiểu học cần kiện tồn các tổ chun mơn, thường xun chú ý
đến cơng tác bồi dưỡng năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn.



Hiệu trưởng các nhà trường quan tâm chỉ đạo công tác điều hành tổ chuyên môn của
tổ trưởng, hạn chế việc khoán trắng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đoàn thể trong trường và các lực lượng
giáo dục trong và ngoài trường hỗ trợ tốt cho hoạt động chuyên môn của nhà trường.
- Tăng cường, bổ sung CSVC trang thiết bị dạy học và phục vụ công tác
chuyên môn, động viên đội ngũ tổ trưởng chuyên môn cả về vật chất và tinh thần.
- Kịp thời khen thưởng, động viên những nhân tố tích cực.
- Phải chú ý bồi dưỡng lực lượng nòng cốt kế cận các tổ trưởng, tổ phó.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đă ăng Quốc Bảo (2005), Những vấn đề chung của phương pháp dạy học
phát huy tính tích cực của học sinh, Dự án phát triển giáo dục tiểu học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

2.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng các môn học ở Tiểu học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3.

Bô ă Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Điều lệ
Trường tiểu học, Hà Nội.

4.


Bô ă Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục 20112020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5.

Bô ă Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 22/2012/TT-BGDĐT sửa đổi
Điều lệ Trường tiểu học, Hà Nội.

6.

Bô ă Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn tổ chức Sinh hoạt chuyên mơn
tại các trường thực hiện Mơ hình Trường học mới Việt Nam, Dự án mơ hình
trường học mới Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam.

7.

Bô ă Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Đánh giá
học sinh tiểu học, Hà Nội.

8.

Bô ă Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015-2016,
Hà Nội.

9.

Bô ă Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi
quy định đánhgiá học sinh tiểu học, Hà Nội.

10.


C.Mác - Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập - Bản tiếng Việt. Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội.

11.

Dự án giáo dục Tiểu học (2002), Hệ thống giáo dục Tiểu học nước
CHXHCNVN.

12.

Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lí học quản lí dành cho người lãnh đạo.
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13.

Đảng Cô ăng sản Viê ăt Nam (2001),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14.

Đảng Cơ ăng sản Viê ăt Nam (2006),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


15.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


16.

Đảng Cô ăng sản Viê ăt Nam (2011),Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần
thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18.

Đảng Cơ ăng sản Viê ăt Nam (2016),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19.

Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
Nxb Giáo dục, Hà Nô ôi.

20.

Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện con người thời kì CNHHĐH. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơ ơi.

21.

Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý. Nxb Khoa học và
kĩ thuật Hà Nội.

22.


Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), Đào tạo Thạc sĩ Quản lý giáo dục (Một số
vấn đề về lý luận và thực tiễn), Sách chuyên khảo. Nxb Từ điển Bách Khoa.

23.

Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương. Nxb
Giáo dục, Hà Nô ôi.

24.

Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và Lãnh đạo nhà trường.
Giáo trình QLGD Trường Đại học sư phạm Hà Nô ôi.

25.

Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lý giáo dục.
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nô ôi.

26.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng tác giả) (1995), Lý luận đại cương về khoa học
quản lý. Trường cán bộ Quản lý giáo dục.Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( đồng chủ
biên) (1997), Tâm lý học quản lý. Trường cán bộ Quản lý giáo dục.

27.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( đồng chủ biên) (1998), Lý luận quản lý và quản lý
nhà trường. Trường cán bộ Quản lý giáo dục.


28.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý lãnh đạo nhà trường TK 21. H- ĐH QGHN.

29.

M.I. Kônđakốp (2003), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Nxb
Giáo dục Hà Nội.

30.

Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Tập 1. Nxb Giáo


dục, Hà Nội.

31.

Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Tập 2. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.

32.

P.V.Khuđôminxky (1997), Quản lý giáo dục và trường học. Viện Khoa học
Giáo dục Hà Nội.

33.

Phịng GD&ĐT quận Hồng Mai (2016), Báo cáo tổng kết việc thực hiện
nhiệm vụ năm học 2015 - 2016.


34.

Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình Quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nô iô .

35.

Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về Quản lý Giáo
dục. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

36.

Mai Quang Tâm (Chủ biên) (2007), Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng
chun mơn trường tiểu học. Nxb Hà Nơ ơi.

37.

Hồng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục theo định
hướng CNH – HĐH. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38.

Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 –
2020, Hà Nội.

39.

Trường Bồi dưỡng Cán bộ Giáo dục Hà Nội (2012), Tài liệu bồi dưỡng
Cán bộ quản lý trường phổ thông, quyển 1.


40.

Trường Bồi dưỡng Cán bộ Giáo dục Hà Nội (2012), Tài liệu bồi dưỡng
Cán bộ quản lý trường phổ thông, quyển 2.

41.

Thái Duy Tuyên (2007), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiênê đại. Nxb Giáo
dục, Hà Nô ôi.

42.

Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nơ ơi.

43.

Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành
Giáo dục và Đào tạo. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nô ôi.


PHỤ LỤC
PHIẾU SỐ 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Về thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn
của các trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
(Dành cho HT, PHT, TTCM và GV)
Để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chun mơn của các trường tiểu học
quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội, xin đồng chí cho ý kiến của mình về một số
vấn đề dưới đây (bằng cách khoanh trịn vào con số phù hợp) trong đó với mức độ
thực hiện 0 là yếu, 1 là trung bình, 2 là khá và 3 là tốt.

Ý kiến của đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng
được sử dụng cho bất kì một mục đích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ng chớ!
_______________________________________________________
ng chớ ang gi v trớ l:
ă CBQL cp Phũng
ă Hiu trng, hiu phú
ă T trng chuyờn mụn
ă Giỏo viên
A. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TT

Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện
0

1

2

3

I

Thực hiện quy chế chuyên môn

1

Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo

tuần, tháng, năm học

0

1

2

3

2

Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

0

1

2

3

3

Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học và đánh
giá xếp loại các môn học ở tiểu học

0

1


2

3

4

Kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng
dạy, giáo dục

0

1

2

3

5

Đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định

0

1

2

3



Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
6

Quản lý việc mượn, sử dụng đồ dùng và thiết bị
dạy học

0

1

2

3

7

Kiểm tra chéo hồ sơ chun mơn của GV

0

1

2

3

II

Hình thức sinh hoạt tổ chun mơn


1

Định kì theo quy định

0

1

2

3

2

Linh hoạt theo u cầu công việc

0

1

2

3

3

Dưới dạng sinh hoạt khoa học

0


1

2

3

4

Dưới dạng sinh hoạt hành chính

0

1

2

3

5

Thơng qua dự giờ, phân tích bài học

0

1

2

3


6

Theo từng tổ (khối lớp)

0

1

2

3

7

Theo trường hoặc cụm trường

0

1

2

3

III

Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

1


Thông qua kế hoạch hoạt động chuyên môn
tháng của nhà trường.

0

1

2

3

2

Thống nhất và kiểm tra việc lên lịch báo giảng
hàng tuần.

0

1

2

3

3

Bình xét thi đua, xếp loại giáo viên theo định kì

0


1

2

3

4

Tổ chức hội đồng tự quản lớp học, nhóm
học tập

0

1

2

3

5

Tăng cường hợp tác với phụ huynh học sinh và
cộng đồng

0

1

2


3

6

Tổ chức lớp học mới (xây dựng góc học tập, thư
viện lớp học, hòm thư...)

0

1

2

3

7

Đổi mới phương pháp dạy học

0

1

2

3

8


Tăng cường tự học, học tập hợp tác và và sự
tương tác giữa các học sinh trong học tập

0

1

2

3

9

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh

0

1

2

3

10

Tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả

0

1


2

3

IV

Vai trị của tổ trưởng chuyên môn

0

1

2

3

1

Là giáo viên cốt cán, đầu đàn lãnh đạo sự đổi
mới, sáng tạo

0

1

2

3


2

Lên kế hoạch hoạt động của tổ dựa trên kế
hoạch chung của nhà trường

0

1

2

3

3

Chủ động, mạnh dạn đề xuất những nội dung

0

1

2

3


×