MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
iv
MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
2
4. Phạm vi nghiên cứu
2
5. Giả thuyết khoa học
3
6. Vấn đề nghiên cứu
3
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
3
9. Những đóng góp mới của đề tài
4
10 Cấu trúc của luận văn
5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
6
1.1. Lịch sử nghiên cứu
6
1.2. Cơ sở lí luận
8
1.2.1. Ví trí, vai trị của phƣơng tiện dạy học trong quá trình dạy học .
8
1.2.2. Các hƣớng sử dụng phần mềm dạy học trong quá trình dạy học
10
1.2.3. Vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học sinh học
11
1.2.4. Cơ sở lí thuyết về giáo án điện tử
12
9
1.3. Cơ sở thực tiễn
14
1.3.1. Đặc điểm nội dung chƣơng Sinh trƣởng và phát triển – Sinh học 11
14
1.3.2. Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng chƣơng Sinh trƣởng
và phát triển - Sinh học 11 .
16
Chƣơng 2 : SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, SINH HỌC 11
18
2.1. Một số phần mềm đƣợc ứng dụng trong thiết kế bài giảng Sinh học
18
2.1.1. Phần mềm Powerpoint
18
2.1.2. Phần mềm Flash
18
2.1.3. Phần mềm Violet
18
2.1.4. Phần mềm LectureMaker
19
2.1.5. Phần mềm Buzan's iMindMap
20
2.1.6. Phần mềm Paint
20
2.2. Nguyên tắc thiết kế bài giảng bằng phần mềm dạy học
20
2.2.1. Quán triệt mục tiêu dạy học
21
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác của nội dung
22
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm
22
2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tƣơng tác tối đa giữa thầy và trò để phát huy
tính tích cực của học sinh
23
2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan
24
2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
24
2.3. Ứng dụng phần mềm dạy học trong thiết kế bài giảng điện tử
25
10
2.3.1. Phần mềm Violet
25
2.3.2. Phần mềm Lecture Maker
31
2.3.3. Phần mềm Buzan's iMindMap
33
2.3.4. Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế một số bài dạy trong
chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11.
34
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
52
3.1 Mục đích thực nghiệm
52
3.2. Nội dung thực nghiệm
52
3.2.1. Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm
52
3.2.2. Bố trí thực nghiệm
52
3.2.3. Các bƣớc thực nghiệm
53
3.3. Kết quả thực nghiệm
56
3.3.1. Phân tích định tính
56
3.3.2. Phân tích định lƣợng
55
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
83
PHỤ LỤC
85
11
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT
Công nghệ thông tin
DH
Dạy học
ĐC
Đối chứng
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
Nxb
Nhà xuất bản
PPDH
Phương pháp dạy học
PTTQ
Phương tiện trực quan
PMDH
Phần mềm dạy học
SGK
Sách giáo khoa
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thực nghiệm
THCS
Trung học cơ sở
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
TÊN CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 1
Bảng 3.2. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 1
Bảng 3.3. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 1
Bảng 3.4. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1.
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
Bảng 3.5. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 2
Bảng 3.6. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 2
Bảng 3.7. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 2
Bảng 3.8. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 2.
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
Bảng 3.9. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 3
Bảng 3.10. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 3
Bảng 3.11. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 3
Bảng 3.12. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3.
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
Bảng 3.13. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 4
Bảng 3.14. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 4
Bảng 3.15. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 4
Bảng 3.16. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 4
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
5
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Bảng 3.17. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 5
Bảng 3.18. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 5
Bảng 3.19. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 5
Bảng 3.20. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 5.
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
Bảng 3.21. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 6
Bảng 3.22. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 6
Bảng 3.23. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 6
Bảng 3.24. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 6.
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
Bảng 3.25. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 7
Bảng 3.26. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 7
Bảng 3.27. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 7
Bảng 3.28. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 7.
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
Bảng 3.29. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 8
Bảng 3.30. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
điểm bài kiểm tra số 8
Bảng 3.31. Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra số 8
Bảng 3.32. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 8.
(% học sinh đạt điểm xi trở lên)
6
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
TÊN HÌNH
1
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 1
2
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1
3
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 1
4
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1
5
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 2
6
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 2
7
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 2
8
Hình 3.8Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 2
9
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 3
10
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3
11
Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 3
12
Hình 3.12.Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3
13
Hình 3.13. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 4
14
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 4
15
Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 4
16
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 4
17
Hình 3.17. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 5
18
Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 5
19
Hình 3.19. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 5
20
Hình 3.20.Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 5
21
Hình 3.21. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 6
22
Hình 3.22. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 6
23
Hình 3.23. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 6
24
Hình 3.24Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 6
7
25
Hình 3.25. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 7
26
Hình 3.26. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 7
27
Hình 3.27. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 7
28
Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 7
29
Hình 3.29. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 8
30
Hình 3.30. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 8
31
Hình 3.31. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 8
32
Hình 3.32. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 8
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là phải phát huy
đƣợc tính tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức,
giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Định hƣớng đó đã đƣợc xác định
trong Nghị Quyết Trung ƣơng 4 khóa VII (1-1993), Nghị quyết Trung ƣơng 2
khóa VIII (12-1996), đƣợc thể chế hóa trong Luật giáo dục (2005) và đƣợc cụ
thể hóa bằng các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn thực hiện các
12
nhiệm vụ giáo dục [8, tr.8]. Một trong những nội dung của việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học là việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy [8, tr.9].
Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng trong hầu
hết tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống. Dạy học hiện đại đòi hỏi cũng phải ứng
dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là ứng dụng các phần mềm
dạy học trong quá trình soạn giảng là một việc làm cần thiết để nâng cao hiệu
quả của việc dạy và học.
Việc sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế các bài giảng hiện nay
thƣờng không thƣờng xuyên với giáo viên khi giảng dạy ở bậc trung học phổ
thông, đặc biệt là với những giáo viên cao tuổi thì việc ứng dụng các phần mềm
trong dạy học là một việc làm khó khăn nên giáo viên chỉ soạn giảng giáo án
điện tử có sử dụng các phần mềm khi Hội giảng hoặc có ngƣời dự giờ, đánh giá.
Trong thực tế, rất nhiều giáo viên khi soạn giảng các bài giảng điện tử
thƣờng quen dùng phần mềm Office PowerPoint mà không quen sử dụng các
phần mềm khác nhƣ Violet, LectureMaker, Buzan's iMindMap...nên khơng khai
thác đƣợc tính hữu ích của các phần mềm này.
Mặt khác, đối với kiến thức chƣơng Sinh trƣởng và phát triển của chƣơng
trình Sinh học 11 có nhiều nội dung khó, trừu tƣợng, địi hỏi trong q trình
giảng dạy cần phải có những hình ảnh minh họa, những đoạn phim mơ phỏng
các q trình...Việc giảng dạy với phƣơng pháp truyền thống không đáp ứng
đƣợc yêu cầu của việc dạy và học, do đó việc sử dụng các phần mềm để dạy học
phần này sẽ làm cho bài giảng trở lên sinh động, cụ thể hơn, học sinh sẽ dễ hiểu
hơn, từ đó sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng của việc dạy và học.
Với lý do đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài Sử dụng phần mềm dạy học
thiết kế bài giảng chương “sinh trưởng và phát triển”, Sinh học lớp 11, trung
học phổ thông.
13
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng một số phần mềm dạy học nhằm thiết kế bài giảng dạy Chƣơng
sinh trƣởng và phát triển – Sinh học lớp 11.
- Khai thác một cách hiệu quả các phần mềm vào dạy học, từ đó rút ra các kết
luận cần thiết về việc sử dụng Công nghệ thông tin trong dạy học một cách phù
hợp.
- Đánh giá đƣợc việc sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế bài giảng dạy
chƣơng sinh trƣởng và phát triển, sinh học lớp 11 mang lại hiệu quả cao hơn so
với phƣơng pháp dạy học truyền thống.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Sử dụng phần mềm vào dạy học chƣơng Sinh trƣởng
và phát triển – Sinh học 11.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 trƣờng Trung học phổ thông Xuân
Trƣờng, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chƣơng “sinh trƣởng và phát
triển”, chƣơng trình Sinh học 11
- Học sinh lớp 11 trƣờng Trung học phổ thông Xuân Trƣờng, huyện Xuân
Trƣờng, tỉnh Nam Định.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế các bài giảng thuộc chƣơng
Sinh trƣởng và phát triển – Sinh học lớp 11 thì học sinh sẽ tiếp thu bài tốt hơn, từ
đó nâng cao hiệu quả của việc dạy và học
6. Vấn đề nghiên cứu
14
Sử dụng các phần mềm dạy học vào thiết kế bài giảng chƣơng Sinh trƣởng
và phát triển – Sinh học 11 nhƣ thế nào để mang lại hiệu quả cao trong quá trình
dạy học.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Điều tra thực trạng sử dụng phần mềm vào dạy học chƣơng Sinh trƣởng và phát
triển chƣơng trình Sinh học 11.
- Xác định việc sử dụng phần mềm phù hợp với từng nội dung, bài dạy.
- Sử dụng các phần mềm thiết kế các giáo án giảng dạy các bài trong chƣơng
Sinh trƣởng và phát triển, sinh học 11.
- Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài. Đánh giá đƣợc hiệu
quả của việc sử dụng các phần mềm trong giảng dạy thực tế.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng các PMDH vào thiết
kế bài giảng chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11 nhƣ: Nội dung
chƣơng trình SGK, các nguyên tắc và yêu cầu của giáo án điện tử, nghiên cứu
luận văn của các tác giả liên quan đến việc sử dụng các phần mềm vào trong dạy
học.
8.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Xây dựng các phiếu hỏi để điều tra thực trạng của việc sử dụng các
PMDH trong việc xây dựng các giáo án điện tử giảng dạy chƣơng Sinh trƣởng
và phát triển-Sinh học 11.
8.3. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của những giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Sinh học.
8.4. Thực nghiệm sư phạm
15
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Xuân Trƣờng,
huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định trên đối tƣợng là học sinh lớp 11. Việc thực
nghiệm đƣợc tiến hành trên hai nhóm lớp là lớp Đối chứng và lớp Thực nghiệm.
Lớp Đối chứng đƣợc giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống bình
thƣờng, lớp Thực nghiệm đƣợc giảng dạy bằng các giáo án điện tử có sử dụng
các phần mềm dạy học. Sau mỗi bài dạy sẽ tiến hành kiểm tra trên 2 đối tƣợng
lớp Thực nghiệm và Đối chứng bằng 1 bài kiểm tra 10 với 10 câu hỏi trắc
nghiệm khách quan. Sau 3 tuần tiến hành kiểm tra độ bền vững kiến thức của
mỗi lớp bằng 2 bài kiểm tra.
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê
tốn học có phân tích định tính và định lƣợng cụ thể, qua đó xác định mức độ
tiếp thu kiến thức của học sinh cũng nhƣ hiệu quả của việc sử dụng phần mềm
dạy học thiết kế các bài giảng của chƣơng Sinh trƣởng và phát triển.
9. Những đóng góp mới của đề tài
- Xác định đƣợc thực trạng của việc sử dụng các phần mềm dạy học trong
soạn giảng các bài giảng chƣơng Sinh trƣởng và phát triển-Sinh học 11.
- Xác định đƣợc việc sử dụng các phần mềm dạy học phù hợp với từng nội
dung đơn vị kiến thức của bài học trong chƣơng Sinh trƣởng và phát triển-Sinh
học 11.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả của việc sử dụng các phần mềm dạy học trong thiết
kế các bài giảng chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng phần mềm dạy học phù hợp với nội dung
kiến thức bài dạy nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, luận văn
đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
16
Chƣơng 2: Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chƣơng Sinh trƣởng và
phát triển, Sinh học 11
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
17
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Việc phát minh ra máy vi tính vào giữa thế kỉ XIX là sự khởi đầu cho
cuộc Cách Mạng CNTT. Sau đó nó đƣợc cải tiến và hồn thiện dần về các tính
năng và tốc độ xử lý. Hàng loạt các hãng sản xuất phần mềm trên thế giới đã
nghiên cứu chế tạo ra các phần mềm ứng dụng trong hầu hết tất cả các lĩnh vực
trong cuộc sống trong đó có có các phần mềm ứng dụng trong Giáo dục và đào
tạo. Nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Cộng hồ liên bang
Đức, Liên xơ (cũ), các nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng nhƣ Australia,
Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore...đă sớm ứng dụng máy vi
tính vào dạy học.
Từ những năm 1970 nƣớc Pháp đă sớm nghiên cứu một cách có hệ thống
việc phát triển học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính. Các nhà tin học đă thiết kế
một loại ngơn ngữ lập trình dành cho giáo dục gọi tắt là LSE và tập huấn cho
giáo viên sử dụng. Sau đó giáo viên dùng ngôn ngữ LSE để viết các chƣ ơng tŕ nh
dạy học của ḿnh . Kết quả là đă có hơn 5000 bộ chƣơng trình ra đời. Bên cạnh
đó, các nhà giáo dục đã nghiên cứu sử dụng máy vi tính để cải tiến phƣơng pháp
dạy học. Đồng thời với việc đƣa máy vi tính vào nhà trƣờng, các nhà giáo dục
Pháp đă tiến hành thảo luận trong thời gian khá dài xung quanh hai vấn đề: Lợi
thế của việc ứng dụng máy vi tính vào trong dạy học và tập huấn cho giáo viên
cách sử dụng có hiệu quả máy vi tính vào dạy học [11, tr2].
Để tăng hiệu quả sử dụng ngƣời ta đã nghiên cứu và kết nối các máy tính
lại với nhau thành một mạng máy tính cục bộ nhƣ mạng Lan, mạng Wan…Nhờ
đó các máy tính có thể chia sẻ tài liệu và trao đổi thông tin với nhau một cách dễ
dàng. Đặc biệt, sự ra đời của mạng Internet đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
18
ngành CNTT trên thế giới. Cùng với sự phát triển đó, giáo dục cũng có những
chuyển biến rõ rệt: đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa, thƣ viện bài giảng trực
tuyến E-learning ra đời cùng với sự hỗ trợ của các Phần mềm dạy học làm cho
việc dạy học phải có sự thay đổi về mơ hình đào tao, phƣơng pháp phƣơng tiện
dạy học.
1.1.2. Ở Việt Nam
Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy đã đƣợc thực hiện từ những năm
1980, cho đến nay đã trở thành một công cụ hỗ trợ không thể thiếu trong giảng
dạy cũng nhƣ quản lý giáo dục. Viện khoa học giáo dục là cơ sở đầu tiên bắt đầu
nghiên cứu thử nghiệm việc dạy học tin học ở trƣờng phổ thông và xác định ra
những hƣớng chính trong việc đƣa tin học vào nhà trƣờng, đó là:
- Dạy tin học thành mơn học riêng.
- Dùng máy vi tính để xử lý số liệu nghiên cứu.
- Sử dụng máy vi tính trong quản lý nhà trƣờng
Những năm đầu của thập kỉ 90, việc sử dụng máy vi tính trong nhà trƣờng
chủ yếu để giảng dạy môn Tin học và quản lý, xử lý số liệu. Sau đó, các phần
mềm dạy học ra đời thúc đẩy việc sử dụng máy vi tính nhƣ một phƣơng tiện dạy
học. Các phần mềm dạy học chủ yếu là phần mềm thiết kế giáo án điện tử
(Microsoft Office PowerPoint, Viloet..), phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm
(McMiX, Testpro..), phần mềm thí nghiệm ảo (Crocodile physics, Crocodile
chemistrys…) v.v..
Nhiều chƣơng trình đƣợc phát động nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Công
nghệ thông tin trong dạy học nhƣ: Chƣơng trình “Tiến bƣớc cùng IT” do Bộ giáo
dục và đào tạo phối hợp với Quỹ hỗ trợ cộng đồng LawrensTing tổ chức năm
2008 đã cung cấp máy vi tính và tập huấn Tin học cho các trƣờng Trung học phổ
thông của 64 tỉnh trong cả nƣớc. Phát động cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Elearning, phần mềm dạy học, sách điện tử…do Bộ giáo dục và đào tạo phối hợp
19
với quỹ hỗ trợ cộng đồng LawresTing tổ chức…đã thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng
dụng Công nghệ thông tin trong dạy học.
Năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ thị tới các cơ sở Giáo dục
trong nƣớc về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Năm học 20082009 đƣợc lấy là năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các hoạt động dạy và
học.
Có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng các phần mềm vào dạy học
nhƣ:
Luận án Tiến sĩ của tác giả Hoàng Hữu Mạnh (2005) với đề tài “Sử dụng
phối hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chƣơng Nguyên tử lớp
10 trung học phổ thông góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học”
Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Tú Oanh (2003) với đề tài “Xây dựng
và sử dụng phần mềm dạy học phần Sinh thái học lớp 11 bậc Trung học phổ
thông”.[10,tr9].
Các đề tài trên đã nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm dạy học để thiết
kế các giáo án điện tử của một số môn học hoặc một phần kiến thức của môn
học. Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng các phần mềm dạy học vào dạy
Chƣơng Sinh trƣởng và phát triển, chƣơng trình Sinh học lớp 11 thì chƣa có tác
giả nào thực hiện. Vì vậy, trong đề tài này tôi nghiên cứu thiết kế và sử dụng
phần mềm vào dạy học Chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học lớp 11
Trung học phổ thông.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Ví trí, vai trị của phương tiện dạy học trong quá trình dạy học .
Theo PGS.TS. Nguyễn Văn Hộ, “Phƣơng tiện dạy học là đối tƣợng vật
chất giúp cho giáo viên và học sinh tổ chức có hiệu quả q trình dạy học nhằm
đạt đƣợc mục đích dạy học. Nhờ những đối tƣợng vật chất này, giáo viên tiến
20
hành tổ chức, điều khiển quá trình dạy học giúp học sinh tự tổ chức các hoạt
động nhận thức của mình một cách có hiệu quả”. [7, tr.102].
Nhƣ vậy, có thể hiểu PTDH là những gì đƣợc sử dụng trong quá trình dạy
học bao gồm: Các đồ dùng dạy học, các thiết bị thí nghiệm, các trang thiết bị kĩ
thuật đƣợc dùng trong quá trình dạy học và các điều kiện cơ sở vật chất khác.
Ngày nay, với sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật, cùng với sự phát triển
của xã hội, PTDH cũng đƣợc cải tiến với nhiều phƣơng tiện hiện đại nhƣ: Máy vi
tính, máy chiếu projecter, đầu chiếu overhead, đầu video…
Nhờ có các PTDH đã giúp cho quá trình truyền đạt các kiến thức cho
ngƣời học đƣợc dễ dàng hơn, ngƣời học đƣợc tiếp cận kiến thức một cách chủ
động hơn mà khơng phải mị mẫm trừu tƣợng.
PTDH là một yếu tố cấu thành của quá trình dạy học và có mối quan hệ mật thiết
với các yếu tố cấu thành khác, và thể hiện qua sơ đồ sau:
Mục tiêu
Phƣơng
Mục tiêu
pháp
Nội
Mụcdung
tiêu
PTDH
Hình thức tổ chức DH
SHình 1.1. Các yếu tố cấu thành của quá trình dạy học
Trong PTDH có các phƣơng tiện trực quan, đó là các dụng cụ, đồ dùng, thiết bị
kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp
21
1.2.2. Các hướng sử dụng phần mềm dạy học trong quá trình dạy học
Các phần mềm tin học đƣợc ứng dụng trong dạy học (Phần mềm dạy học)
là một loại phƣơng tiện trực quan đặc biệt, là phƣơng tiện chứa các chƣơng trình
để ra lệnh cho máy tính thực hiện các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp dạy
học theo mục đích đã định. Khác với các phƣơng tiện trực quan khác, PMDH là
các câu lệnh mã hóa thơng tin dữ liệu để điều khiển máy tính thực hiện các thao
tác xử lý theo một thuật toán xác định. Các PMDH tiện lợi, dễ sử dụng, có thể
nhân bản với một số lƣợng lớn để khai nhân rộng trên một phạm vi lớn theo các
chƣơng trình giáo dục cụ thể. Tùy từng mơn học cụ thể, ta có thể sử dụng các
phần mềm tƣơng ứng để phục vụ cho dạy và học mơn học đó. Trong q trình
dạy học, PMDH có thể sử dụng ở tất cả các khâu nhƣ: Dạy kiến thức mới, củng
cố bài giảng, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập…
Theo tác giả Lê Thuận Vƣợng, PMDH có thể chia làm 3 cấp độ với các
mức độ giá trị khác nhau [10].
- Mức độ 1: PMDH hỗ trợ giảng dạy
Loại phần mềm này chủ yếu đƣợc dùng để minh họa, hỗ trợ cho bài giảng.
Ƣu điểm của phần mềm này là gây đƣợc hứng thú, kích thích tƣ duy của ngƣời
học, tiết kiệm đƣợc thời gian truyền thụ tri thức, làm bài giảng sinh động phong
phú hơn. Với học sinh THPT, nó có thể giúp ích trong việc mơ hình hóa các cấu
trúc trừu tƣợng, sơ đồ hóa các ngun lý, q trình phức tạp, thay thế các thí
nghiệm khó thực hiện do thiếu cơ sở vật chất
- Mức độ 2: Phần mềm tự động học
Phần mềm này mơ phỏng tồn bộ hay một phần bài giảng dựa trên các gợi ý, các
phần giải thích, minh họa, âm thanh, hình ảnh động, thí nghiệm ảo, trình diễn các
bài kiểm tra trên phần mềm tƣơng ứng để hình thành kiến thức, luyện tập và tự
kiểm tra đánh giá. PMDH này thƣờng là sách giáo khoa điện tử, các chuyên đề
thuộc các lĩnh vực khoa học chun ngành: Tốn, Lý, Hóa, Sinh.. Học sinh sử
22
dụng phần mềm này trên máy tính và các thiết bị ngoại vi tiên tiến khác. Tuy
nhiên không phải tất cả mọi ngƣời học đều có thể sử dụng đƣợc phần mềm này
mà còn phụ thuộc vào khả năng sử dụng máy tính, tính tự giác và điều kiện kinh
tế.
- Mức độ 3: Phần mềm tự động trên mạng
Thông qua các máy tính nối mạng, ngƣời học có thể chủ động học tập và nghiên
cứu qua sự tƣơng tác giữa ngƣời học và PMDH trên máy tính. Phần mềm này có
thể thay thế hồn tồn vai trị của ngƣời thầy trên bục giảng. Ngƣời học có thể
chủ động học ở mọi nơi, mọi lúc phù hợp với điều kiện của bản thân ngƣời học.
1.2.3. Vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học Sinh học
Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu các vấn đề về sự
sống, do đó phƣơng tiện trực quan đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc
quan sát, mô tả các đối tƣợng, các nguyên lý hay các quá trình sinh học…
Đặc thù của bộ môn là nghiên cứu nhiều đối tƣợng khó quan sát trong
điều kiện bình thƣờng nhƣ: Các vi sinh vật, các tế bào hoặc các cấu trúc khó hình
dung, quan sát để nghiên cứu nhƣ: Cấu trúc ADN, cấu tạo các cơ quan hệ cơ
quan…các cơ chế Sinh học phức tạp địi hỏi phải sơ đồ hóa trong giảng dạy đặc
biệt là các sơ đồ động nhƣ: Cơ chế hơ hấp, cơ chế quang hợp, q trình sao mã,
dịch mã…, các thí nghiệm phức tạp tốn kém khó thực hiện trong điều kiện lớp
học. Tất cả đều có thể đƣợc khắc phục với sự hỗ trợ của các cơng cụ máy tính
qua các PMDH.
Hiện nay có rất nhiều các phần mềm dạy học khác nhau đƣợc phổ biến và
sử dụng rộng rãi nhƣ: phần mềm mô phỏng thí nghiệm Crocodile Physics,
Crocodile Chemistry, phần mềm soạn bài giảng điện tử Lecture Maker,
Powerpoint, Violet, phần mềm soạn câu hỏi trắc nghiệm Testpro, EMP, McMix,
phần mềm thiết kế bản đồ tƣ duy Buzan's iMindmap, Freemind, mimaper…v.v.
23
Theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT vào
dạy học đã trở lên phổ biến và cần thiết đối với tất cả các môn học, đặc biệt là
các môn khoa học thực nghiệm nhƣ môn Sinh học.
Ngày nay, hầu hết giáo viên ở các cấp học đều có khả năng ứng dụng các
phần mềm Tin học vào soạn giáo án điện tử ở các mức độ khác nhau mà chủ yếu
là sử dụng phần mềm Powerpoint, Violet.
1.2.4. Cơ sở lí thuyết về giáo án điện tử
Giáo án điện tử là một bản kế hoạch lên lớp của giáo viên đƣợc xây dựng
bằng phần mềm tin học, đƣợc thiết kế cụ thể toàn bộ các hoạt động dạy học của
giáo viên trên lớp. Toàn bộ các hoạt động đó đã đƣợc multimedia một cách chi
tiết có cấu trúc chặt chẽ và logic đƣợc quy định bởi cấu trúc bài học. Một giáo án
của một bài học phải bao gồm mục đích yêu cầu của bài giảng, sự phân bố thời
gian, các bƣớc tiến hành lên lớp, các hoạt động dạy và học. Trong giáo án điện
tử các nội dung trên đƣợc tổ chức và thực hiện dựa trên nền công nghệ thông tin
(các phần mềm dạy học) và các phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ: máy vi tính,
máy chiếu, máy quay phim.[3].
Ƣu thế của giáo án điện tử so với giáo án truyền thống là cùng một khoảng
thời gian nhƣng giáo án điện tử có thể chuyển tải đƣợc một lƣợng kiến thức lớn
cho học sinh. Nó khơng những giúp cho tiết học trở lên lơi cuốn hơn mà cịn hạn
chế việc giáo viên bị cháy giáo án. Nếu nhƣ trong mỗi tiết học giáo viên phải
dành khá nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao tác các hoạt động thí nghiệm thì
trong tiết học có sử dụng giáo án điện tử sẽ đƣợc minh họa bằng hình ảnh và các
thí nghiệm ảo trên máy tính, mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Trong giáo án điện tử, các đơn vị của bài học đều phải đƣợc Mutilmedia
hóa. Mutilmedia đƣợc hiểu là đa phƣơng tiện, đa môi trƣờng, đa truyền thông.
Trong môi trƣờng Mutilmedia, các thông tin của bài học đƣợc truyền tải dƣới các
dạng:
24
- Text: Dạng văn bản
- Graphics: Đồ họa
- Animation: Hoạt ảnh
- Image: Hình ảnh
- Movie anh sound: Dạng video và âm thanh
Giảng dạy ứng dụng CNTT có nhiều ƣu điểm: Giúp cho bài giảng sinh
động, tạo cho học sinh hứng thú và u thích mơn học, thuận lợi trong việc kiểm
tra kiến thức của nhiều học sinh, hỗ trợ đắc lực cho các giờ thực hành.
Thay vì thuyết trình, giáo viên có điều kiện tăng cƣờng đối thoại, thảo
luận với học sinh, qua đó kiểm sốt đƣợc giờ dạy hiệu quả đặc biệt là mức độ
hiểu bài của học sinh trên cơ sở đó để điều chỉnh nội dung phƣơng pháp dạy.
Giáo viên không phải soạn giáo án nhiều lần mà chỉ cần đầu tƣ thời gian
một lần và chỉnh sửa cho những lần sau.
Ngoài ra, ứng dụng CNTT trong giảng dạy cịn có thể giúp ngƣời thầy trao
đổi kinh nghiệm cho nhau nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện. Nó cũng tăng
cƣờng tính thẩm mỹ cho học sinh, cho phép ngƣời thầy có thể thay đổi cập nhật
hàng ngày.
Tuy nhiên giáo án điện tử cũng có nhiều khó khăn khi triển khai giảng dạy
đó là thời gian để giáo viên soạn giáo án điện tử rất nhiều. Để chuẩn bị cho một
bài dạy giáo viên phải chuẩn bị kịch bản, tƣ liệu, dạy thử mất vài ngày thậm chí
hàng tuần.Các phƣơng tiện hỗ trợ cho giáo án điện tử cũng khá lỉnh kỉnh lôi ra
đủ thứ dụng cụ từ màn hình, projecter, máy vi tính, loa…Thành ra cho đến nay
giáo án điện tử thƣờng chỉ dùng để trình diễn hơn là để thực dạy. Bên cạnh đó,
trình độ tin học, ngoại ngữ của giáo viên còn hạn chế, trang thiết bị còn thiếu và
chƣa đồng bộ.
25
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Đặc điểm nội dung chương trình Sinh học Trung học phổ thơng
Sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống. Đối tƣợng
của sinh học là thế giới sống. Nhiệm vụ của Sinh học là tìm hiểu cấu trúc, cơ chế
và bản chất các hiện tƣợng, quá trình, quan hệ trong thế giới sống và với môi
trƣờng, phát hiện những quy luật của sinh giới, làm cơ sở cho loài ngƣời nhận
thức đúng và điều khiển đƣợc sự phát triển của sinh vật [8,tr41].
Trong thời đại ngày nay, Sinh học có những đặc trƣng cơ bản sau:
- Tập trung nghiên cứu sự sống từ cấp độ vi mô (phân tử, tế bào) đến cấp độ vĩ
mơ (quần thể - lồi-quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển).
- SH hiện đại đang trở thành một lực lƣợng sản xuất trực tiếp phục vụ đắc lực
không những cho sản xuất nông – lâm – thủy sản mà cịn đối với cơng nghiệp, kỹ
thuật, đặc biệt là y học. Nhiều thành tựu có ý nghĩa thực tiễn to lớn có liên quan
đến việc ứng dụng các tri thức Sinh học.
- Sinh học đã phát triển từ trình độ thực nghiệm – phân tích lên trình độ tổng hợp
– hệ thống do có sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các nguyên lý, phƣơng
pháp của nhiều ngành khoa học khác (Hóa học, Vật lý, Toán học…).
- Sinh học hiện đại đang phát triển rất nhanh, ngày nay theo ƣớc tính trung bình
cứ 10 năm khối lƣợng kiến thức Sinh học của loài ngƣời lại tăng gấp đôi.
Trong trƣờng phổ thông, kiến thức về Sinh học giúp học sinh có những
hiểu biết khoa học về thế giới sống trong mối quan hệ với môi trƣờng, có tác
dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao
nhận thức và chất lƣợng cuộc sống.
1.3.2. Đặc điểm nội dung chương Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11
Nội dung chƣơng trình Sinh học 11 tiếp tục củng cố tiếp nối và phát triển
những kiến thức về Sinh học ở bậc THCS và Sinh học lớp 10. Sinh học 11 đề
cập đến các hoạt động, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ thể nhƣ chuyển
26
hóa vật chất và năng lƣợng, cảm ứng, sinh trƣởng và phát triển, sinh sản, mối
quan hệ phụ thuộc giữa các quá trình sinh học ở mức cơ thể và tế bào, tác động
của mơi trƣờng đến các q trình sinh học của cơ thể [6].
Chƣơng Sinh trƣởng và phát triển –Sinh học 11 gồm 7 bài, giới thiệu về
sinh trƣởng và phát triển của động vật và thực vật, gồm 2 phần: Sinh trƣởng và
phát triển ở thực vật với 3 bài từ bài 34 đến bài 36 giới thiệu về sinh trƣởng sơ
cấp và sinh trƣởng thứ cấp, hoocmon thực vật và sự phát triển ở thực vật. Sinh
trƣởng và phát triển ở động vật gồm 4 bài, từ bài 37 đến bài 40, giới thiệu về
sinh trƣởng phát triển qua biến thái và không qua biến thái ở động vật, vai trò
của hoocmon động vật và ảnh hƣởng của môi trƣờng đối với sự sinh trƣởng và
phát triển của động vật và ngƣời.
Nội dung kiến thức của chƣơng Sinh trƣởng và phát triển có nhiều nội
dung khó, trừu tƣợng, học sinh không thể tiếp thu một cách đầy đủ nhanh chóng
các kiến thức nếu chỉ đƣợc truyền tải qua các kênh thông tin trong SGK. Sự phát
triển của thực vật là một quá trình phải trải qua một thời gian tƣơng đối dài. Mỗi
sự kiện đó nếu đƣợc mơ phỏng bằng một video clip thì hiệu quả của bài giảng sẽ
đƣợc tăng lên rất nhiều. Ví dụ: Sự phát triển của mô phân sinh, học sinh không
thể quan sát thực tế đƣợc sự tăng lên của mô phân sinh, hình ảnh tĩnh trong SGK
khơng thể mơ tả cụ thể sinh động quá trình này đƣợc. Nếu cho học sinh quan sát
một đoạn phim flash mô phỏng quá trình này học sinh sẽ dễ dàng thấy đƣợc các
quá trình diễn ra theo trình tự, sự phát triển của mô phân sinh do sự gia tăng số
lƣợng tế bào, từ đó dẫn đến sự dài ra của cây.
Mặt khác, chƣơng Sinh trƣởng và phát triển đề cập đến những kiến thức
có tính thực tiễn cao, có nhiều các tƣ liệu về hình ảnh, phim sinh học, hoặc các
quá trình Sinh học đƣợc mơ phỏng, do đó rất phù hợp với việc sử dụng giáo án
điện tử phục vụ cho giảng dạy, vì chỉ có dạy bằng giáo án điện tử mới có thể
chuyển tải hết đƣợc các nội dung kiến thức và các tƣ liệu minh họa cho bài học
27
.1.3.3. Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng
và phát triển - Sinh học 11 .
Nhìn chung, việc giảng dạy bằng giáo án điện tử của giáo viên hiện nay
chƣa thƣờng xuyên. Sở dĩ nhƣ vậy là vì trong quá trình thực hiện giáo viên
thƣờng gặp phải những trở ngại chủ yếu là do trình độ Tin học yếu, cơ sở vật
chất của nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc dạy giáo án điện tử,
chƣa có nhiều phịng lắp đặt hệ thống máy tính và máy chiếu cũng nhƣ các
phƣơng tiện cần thiết khác để phục vụ cho một tiết dạy bằng giáo án điện tử của
giáo viên.
Chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11 là một chƣơng có rất
nhiều kiến thức cần bổ sung, minh họa cho bài giảng do đó cần thiết phải ứng
dụng CNTT vào giảng dạy đặc biệt là việc sử dụng các PMTH để soạn giảng,
Tuy nhiên, việc sử dụng các PMTH vào soạn giảng các bài thuộc chƣơng Sinh
trƣởng và phát triển hiện nay cũng khơng nằm ngồi những khó khăn, hạn chế
vừa nêu trên, do đó việc sử dụng giáo án điện tử cũng chƣa đƣợc phổ biến và
thƣờng xuyên.
Qua điều tra bằng bảng hỏi 7 GV dạy của nhóm Sinh học trƣờng THPT
Xuân Trƣờng, mọi ngƣời đều có quan điểm cho rằng việc ứng dụng CNTT vào
giảng dạy các bài thuộc chƣơng Sinh trƣởng và phát triển cịn gặp rất nhiều khó
khăn, đặc biệt là khó khăn về trình độ Tin học. Để soạn đƣợc một tiết dạy có sử
dụng các phần mềm dạy học phải mất rất nhiều thời gian nên GV không thể thực
hiện một cách thƣờng xuyên đƣợc.
Đối với giáo viên có khả năng thành thạo về Tin học, đáp ứng đƣợc việc
soạn giảng giáo án điện tử thì việc triển khai cho mỗi một tiết dạy cũng không
thực hiện đƣợc. Trƣớc hết là vì mỗi tiết dạy thời gian chuyển tiết chỉ có khoảng
từ 5 đến 10 phút. Hơn nữa, nhà trƣờng chƣa có hệ thống máy chiếu đến từng lớp
học nên giáo viên đa số rất ngại việc giảng dạy giáo án điện tử.
28