Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình quản lý liên kết đào tạo giữa trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc thăng long với các đơn vị sử dụng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THỊ SÁU

XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT
BẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số
: 601405

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Đức

HÀ NỘI - 2010

1


CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Từ viết tắt

TT

Viết đầy đủ

1

CNH - HĐH



Cơng nghiệp hố - hiện đại hố

2

TCCN

Trung cấ p chuyên nghiê ̣p

3

ĐVSX

Đơn vi ̣sản xuấ t

4

ĐVSDLĐ

Đơn vi ̣sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng

5

TTSX

Thƣ̣c tâ ̣p sản xuấ t

6

LKĐT


Liên kết đào tạo

7

ĐVLK

Đơn vị liên kết

8

SX - KD

Sản xuất và Kinh doanh

9

UBND

Uỷ ban nhân dân

10

CN - CX

Công nghiệp và chế xuất

11

BGH


Ban giám hiệu

12

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

13

Nxb

Nhà xuất bản

14

TCKT- KTBTL

Trung cấ p kinh tế - kỹ thuật Bắc Thăng Long

15

LT

Lý thuyết

16

THCB


Thƣ̣c hành cơ bản

17

TN

Tố t nghiê ̣p

18

NTr

Nhà trƣờng

19



Cao đẳng

20

ĐH

Đại học

21

QLDN


Quản lý doanh nghiệp

3


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................

4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................

4

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................

4
4

6. Giả thuyết khoa học ..............................................................................
7. Phạm vi nghiên cứu

5
5


8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...............................................
9. Cấu trúc luận văn .................................................................................

5
6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN
KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM .................
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấ n đề .................................................................

7
7

1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................
1.1.2. Ở Việt Nam.....................................................................................

7
8

1.2. Một số khái niệm công cụ ..................................................................
1.2.1. Đào tạo ...........................................................................................
1.2.2. Đào tạo nghề ...................................................................................

10
10
11

1.2.3. Liên kết ..........................................................................................

12


1.2.4. Mơ hình ..........................................................................................

14

1.2.5. Quản lý và các chức năng quản lý ...................................................
1.3. Cơ sở lý luận về liên kết đào tạo giữa Nhà trƣờng và ĐVSDLĐ ........

15
18

1.4. Mơ hình liên kế t đào ta ̣o giữa Nhà trƣờng và ĐVSX . ........................

26

1.5. Quản lý công tác liên kết đào tạo nghề ...............................................

35

Tiểu kết Chƣơng 1 ....................................................................................

36

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC
THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .............
2.1. Khái quát về trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long ............
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................

37


2.1.2. Mục tiêu, đinh
̣ hƣớng phát triển của nhà trƣờng … ..........................

39

4

37
37


2.1.3. Cơ cấ u tổ chƣ́c ................................................................................
2.1.4. Công tác tuyể n sinh .........................................................................

40

2.1.5. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên ......................................

42

2.1.6. Cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t của nhà trƣờng ..........................................
2.1.7. Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn ……………………. ..........................

43

2.2. Thực trạng LKĐT giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với các ĐVSDLĐ ...

46


2.2.1. Thƣ̣c tra ̣ng về liên kế t trong tuyể n sinh đầ u vào ............................

46

41

43

2.2.2. Thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng LKĐT và hƣớng nghiê ̣p của trƣờng Trung
cấ p Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long với các ĐVSDLĐ ……………...

47

2.2.3. Thƣ̣c tra ̣ng về liên kế t trong ta ̣o viê ̣c làm của ho ̣c sinh sau khi tố t
nghiê ̣p .......................................................................................................

50

2.3. Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng tới quan hệ trên……………. ....

53

Tiểu kết Chƣơng 2……………………………………………………. .....
Chƣơng 3: MÔ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀ O TẠO VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MÔ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾT

54

ĐÀ O TẠO GIƢ̃ A TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ
- KỸ

THUẬT BẮC THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VI ̣ SƢ̉ DỤNG LAO
ĐỘNG ......................................................................................................
3.1. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đào tạo nghề ........

57
57

3.2. Mô hình liên kế t đào ta ̣o đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng và nâng cao cơ hơ ̣i
tìm kiếm việc làm cho học sinh TCCN sau khi tốt nghiệp của Trƣờng
Trung cấ p Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long .........................................

60

3.2.1. Mơ hin
̀ h kết hợp tồn diện ..............................................................

63

3.2.2. Mơ hình kết hợp có giới hạn ..........................................................

65

3.2.3. Mơ hin
̀ h kết hợp từng phần .............................................................

67

3.2.4. Một số mô hình liên kết khác ..........................................................

69


3.3. Mô ̣t số giải pháp triể n khai các mô hình quản lý liên kế t đào ta ̣o
nhằ m ta ̣o cơ hô ̣i viê ̣c làm cho ho ̣c sinh sau khi

tố t nghiê ̣p TCCN của

trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long .........................................

71

3.3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ....................................................

71

5


3.3.2. Giải pháp quản lý triể n khai mô hiǹ h liên kết đào tạo ………… ....

73

3.2.3. Một số kết quả thăm dị ý kiến về tính khả thi của các biện pháp
đề xuất để quản lý hoạt động liên kết đào tạo TCCN tại trƣờng Trung
cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng long………………………………. .....

90

Tiểu kết Chƣơng 3 ....................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI .........................................................
̣

1. Kết luận ................................................................................................

92
94
94

2. Khuyến nghị .........................................................................................

96

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................

99

PHỤ LỤC

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để có thể đƣa đất nƣớc ta phát triển và trở thành một nƣớc công nghiệp
vào năm 2020, chúng ta cần khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con
ngƣời. Nguồn lực đó là ngƣời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo,
có phẩm chất tốt đẹp, trong đó đào tạo TCCN và dạy nghề giữ vai trò quan
trọng và đến năm 2010 theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ X cần phải đạt “lao
động đã qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội”.
Điểm yếu cơ bản của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm: TCCN
và dạy nghề) hiện nay là chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn về mọi mặt.
Chất lƣợng đào tạo TCCN và dạy nghề còn thấp, học sinh tốt nghiệp cịn hạn

chế về kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng với nghề nghiệp, hiệu quả đào
tạo chƣa cao, đào tạo chƣa thực sự gắn với việc làm.
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục đến 2010 là phát triển giáo dục
phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa ho ̣c công nghê ̣ ,
củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất
lƣợng và hiệu quả. Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền
với thực tiễn. Trên cơ sở đó, Chiến lƣợc đã đặt ra mục tiêu của giáo dục và đào
tạo là phải gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, trong đó có nhu cầu sử dụng nhân
lực có trình độ TCCN và dạy nghề, với việc làm trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế, các
doanh nghiệp và xuất khẩu lao động.
Để tăng cƣờng mối quan hệ chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực
có trình độ TCCN, các trình độ nghề (Sơ cấp; Trung cấp; Cao đẳng), đặc biệt
là tăng cƣờng mối quan hệ giữa các trƣờng TCCN, các trƣờng dạy nghề với
các ĐVSDLĐ, đòi hỏi phải nghiên cứu đồng bộ, có hệ thống các hình thức và
nội dung hoạt động phối hợp giữa các Nhà trƣờng với các ĐVSDLĐ, giữa các
cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan trong cơng tác lập kế hoạch, tổ chức
đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có trình độ TCCN và các trình độ nghề.
7


Sau hơn hai mƣơi năm đổi mới, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa đã ở Việt nam, từng bƣớc đƣợc xây dựng, củng cố và phát triển. Tốc
độ tăng trƣởng kinh tế những năm gần đây liên tục đạt từ 7% đến 8%/năm. Đặc
biệt, năm 2006 Việt Nam chính thức đƣợc cơng nhận là thành viên thứ 150 của
Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), đây là thời cơ và vận hội mới của nƣớc
ta. Trong bối cảnh quốc tế, tồn cầu hố kinh tế phát triển cả bề rộng và chiều
sâu, các hoạt động kinh tế liên kết các quốc gia tạo thành chuỗi giá trị gia tăng
toàn cầu. Để tránh tụt hậu và đƣợc hƣởng nhiều lợi hơn do kết quả tồn cầu

hố và hội nhập quốc tế đem lại, các quốc gia phải tham gia vào nhiều khâu và
chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu. Để có thể tiếp cận, tham gia trực tiếp vào các
khâu, các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu đòi hỏi các nƣớc phải chuẩn bị đào tạo
tốt nguồn nhân lực.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta theo hƣớng CNH - HĐH,
cơ cấu kinh tế đã và đang biến đổi mạnh mẽ với sự tăng nhanh tỷ trọng của các
ngành công nghiệp và dịch vụ, sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công
nghệ, những thay đổi về tổ chức sản xuất và phân công lao động xã hội, những
yêu cầu phát triển các lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục, y tế, văn hố… cũng tăng
lên nhanh chóng. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học - cơng nghệ, sản
xuất và phân công lao động xã hội với hàng loạt khu đô thị, khu công nghiệp,
ngành nghề và việc làm mới ra đời... đã và đang đặt ra những nhu cầu mới về
nhân lực (cả về cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, phân bổ theo vùng, ngành
kinh tế…), đòi hỏi chúng ta phải có những nhận thức mới, cách tiếp cận mới,
những giải pháp mới về đào tạo và sử dụng nhân lực.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 2 (khoá VIII) của Đảng đã chỉ rõ “Đổi
mới căn bản và toàn diện, tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi
mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản
lý giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ chuyển đổi cơ
cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội” (1)
Nhà nƣớc đã đề ra chính sách: “gắn đào tạo nghề với thị trƣờng, với doanh
nghiệp” (2)
8


Trong những năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung
và cơng tác đào tạo nghề nói riêng có nhiều nỗ lực đổi mới và đạt đƣợc những
kết quả đáng kể, góp phần thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc và những cơ hội phát triển, đào tạo
nghề đã và đang đứng trƣớc những thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, đó là

sự thiếu hụt và mất cân đối về nhân lực trong các ngành nghề đƣợc đào tạo
phục vụ cho nhu cầu xã hội: “Chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề còn thấp, bất
cập và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc”(3),
“Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo hạn chế” (4), “đào tạo chƣa gắn với
thực tế sử dụng lao động của các doanh nghiệp” (5). Hiện nay, các doanh
nghiệp thiếu trầm trọng nhân lực nhân viên kỹ thuật và công nhân lành nghề.
Trong khi đó, số nhân viên kỹ tḥt ra trƣờng khơng đáp ứng đƣợc công việc
thực tế cho các doanh nghiệp ngay mà vẫn phải đào tạo lại. Thậm chí có những
nơi phải đào tạo lại từ đầu gây lãng phí tiền của cho xã hội. Những thách thức
đó đang đặt ra bức bách cần phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết.
Trên cơ sở mục đích và các góc độ khác nhau , đã có các cơng trình nghiên cứu
trên đều đặc biệt quan tâm đến bình diện quản lý giáo dục và đã có tác động
tích cực đối với việc nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục đào tạo nói chung

,

trong đó có quản lý đào ta ̣o nghề và quản lý hoạt động liên kết đào ta ̣o nghề
nói riêng. Sự liên kết đào tạo giữa các trƣờng TCCN với các đơn vị sử dụng
lao động cũng đã đƣợc triển khai trên thực tế, nhƣng nghiên cứu dƣới góc độ
của khoa học quản lý thì chƣa có nhiều. Trong những năm gần đây, trƣờng
Trung cấ p Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long đ ã rất nỗ lực trong việc xây
dựng mối liên kết đào tạo giữa Nhà trƣờng với các doanh nghiệp trong khu vực
phía Bắc Thủ Đơ Hà Nội. Tuy nhiên, mới chỉ thực hiện theo cách tự phát, chƣa
có cơ sở lí luận và thực tiễn vững chắc, để mối liên kết này có hiệu quả cần
thiết phải nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống. Để có luận cứ khoa
học và thực tiễn giải quyết những vấn đề trên, là một ngƣời đã từng có trên 20
năm trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo nghề và bằng những kiến thức đã

9



đƣợc đào tạo cơ bản tại lớp Cao học K7 – trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội, tơi chọn đề tài "Xây dựng mơ hình quản lý liên kết đào tạo
giữa trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long với các đơn vị sử
dụng lao động" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp khoá học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý giáo dục, quản lý đào tạo nghề
và đánh giá thực trạng hoạt động liên kết đào tạo, xây dựng mơ hình và đề xuất
các biện pháp quản lý triển khai mơ hình LKĐT giữa Trƣờng TCKT-KTBTL
với các ĐVSDLĐ nhằm tạo ra sự gắn kết giữa Nhà trƣờng với các ĐVSDLĐ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về đào tạo và liên kết đào tạo nghề giữa các cơ
sở đào tạo nghề với đơn vị sử dụng lao động;
3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng liên kết và quản lý LKĐT giữa Trƣờng
TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
3.3. Xây dựng mơ hình LKĐT và đề xuất một số biện pháp quản lý triển khai
mơ hình liên kết đào tạo nghề giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với các ĐVSDLĐ
ở khu vực phía Bắc thủ đô Hà Nội, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và tạo
nhiều cơ hội tìm việc làm cho học sinh TCCN sau khi tốt nghiệp.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức và quản lý đào tạo liên kết
giữa Nhà trƣờng với các đơn vị sử dụng lao động khu vực phía Bắc Thủ đơ Hà
Nội (Đó là Khu cơng nghiệp Thăng Long, Khu công nghiệp Quang Minh, Khu
công nghiệp Nội Bài)
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Mơ hình và các giải pháp quản lý triển khai mơ hình quản lý liên kết đào
tạo giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với các ĐVSDLĐ
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại….


10


5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Thu thập và phân tích các kết quả hội thảo về đào tạo liên kết; phƣơng
án, kế hoạch của Trƣờng với ĐVSDLĐ. Thu thập và phân tích số liệu, từ
Internet.
- Điều tra, khảo sát thực tiễn bằng các hình thức: Lập phiếu hỏi, phiếu
điều tra, xin ý kiến chuyên gia, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên
của Trƣờng TCKT - KTBTL và cán bộ công nhân viên của ĐVSDLĐ trong
việc thực hiện liên kết đào tạo, nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.
5.3. Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp xử lý số liệu thống kê
Bằng phƣơng pháp này để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết quả.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và triển khai đƣợc các biện pháp quản lý mơ hình quản lý
liên kết đào tạo giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với các ĐVSDLĐ trên cơ sở
định hƣớng mục tiêu đào tạo chung, đáp ứng nhu cầu và lợi ích giữa các bên
thì sẽ góp phần bảo đảm và nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân
lực lao động kỹ thuật của DN, khu vực phía Bắc Thủ đơ Hà Nội.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trƣờng TCKT - KTBTL với một số
doanh nghiệp lớn ở khu vực phía Bắc Thủ đơ Hà Nội (Đó là Khu công nghiệp
Thăng Long, Khu công nghiệp Quang Minh, Khu công nghiệp Nội Bài) trong
một số năm gần đây và hiện nay.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa khoa học
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về đào tạo, LKĐT và quản lý LKĐT nói
chung và giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ nói riêng
8.2. Ý nghĩa thực tiễn

Làm rõ thực trạng LKĐT giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ
và đề xuất mơ hình và các biện pháp quản lý công tác LKĐT Trƣờng TCKT KTBTL với ĐVSDLĐ, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của
Nhà trƣờng trong các năm tới.

11


9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn
với giải quyết việc làm.
Chƣơng 2: Thực trạng liên kết đào tạo và quản lý hoạt động liên kết đào
tạo của trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ tḥt Bắc Thăng Long.
Chƣơng 3: Mơ hình quản lý liên kết đào tạo và một số giải pháp triển
khai mơ hình quản lý liên kết đào tạo giữa trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc
Thăng Long với các ĐVSDLĐ.

12


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT
ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Xu thế đào ta ̣o gắ n liề n với nhu cầ u xã hô ̣i

- liên kế t đào ta ̣o giƣ̃a nhà


trƣờng với doanh nghiê ̣p đã đƣ ợc các nƣớc trên thế giới thƣ̣c hiê ̣n khá lâu với
nhiề u mô hình liên kế t có hiê ̣u quả trên nhiề u liñ h vƣ̣c . Mà nổi bật là liên kết đào
tạo nhân lực trong các lĩnh vực công nghiệp, đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣ thơng tin.
Bắt đầu năm 1988 tại Đức, chƣơng trình Chƣơng trình đối tác Đại học
SAP (UAP) là một sáng kiến toàn cầu, nhằm cung cấp cho đội ngũ giảng viên
Đại học những công cụ và tài nguyên để giảng dạy cho sinh viên công nghệ.
Với sự chia sẻ của SAP - một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh
vực cung cấp giải pháp, phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP, nhiều kiến thức
thực tế đã và đang bổ sung cho sinh viên những kỹ năng quý báu.
Đến thời điểm này, chƣơng trình đã mở rộng ra hơn 800 trƣờng đại học
tham gia tại 36 quốc gia, thu hút hơn 2.200 thành viên giảng viên đại học kỳ cựu
và 150 ngàn sinh viên tham gia các khóa học đƣợc hỗ trợ bởi công ty giải pháp
phần mềm SAP. Tại Châu Á Thái Bình Dƣơng và Nhật Bản, chƣơng trình đã có
những trƣờng Đại học tham gia tại các nƣớc nhƣ: Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật
Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Singapore và Đài Loan.
Trong quá trình thực hiện, SAP đã cung cấp cho các trƣờng đại học
nhiều tiện ích: Từ bản quyền phần mềm cho việc dạy học và các mục đích giáo
dục, nghiên cứu khác tới một mơ hình phần mềm tối tân, đƣợc lƣu trữ tại các
trƣờng Đại học cùng các kênh hỗ trợ chỉ với phí lƣu trữ tƣợng trƣng. Kiến thức
mà sinh viên các trƣờng Đại học nhận đƣợc từ sự kết hợp này rất phong phú
thơng qua các kênh giáo trình, tài liệu, qua các chƣơng trình hội thảo, các diễn
đàn trao đổi, hợp tác giáo dục, nghiên cứu.

13


Một trong những nội dung khá hấp dẫn của chƣơng trình đó là các trƣờng
Đại học sẽ đƣợc cung cấp miễn phí phần mềm SAP để phục vụ mục đích giảng
dạy. SAP cũng tài trợ các cơ hội kết nối và phát triển chun mơn. Các giảng viên
có thể tận dụng tối đa các hội thảo, khoá học đào tạo giảng viên…

Đánh giá về sự kết hợp giữa mơ hình doanh nghiệp và cơ sở đào tạo, đại
diện của mô ̣t trong nhƣ̃ng trƣờng thƣ̣c hiê ̣n theo mô hình này

, trƣờng Đại học

Khoa học tự nhiên FH Mainz, Tiến sĩ Oliver Klaus cho hay, việc liên kết với
các doanh nghiệp giúp trƣờng có thể cử sinh viên thực tập trong quá trình đào
tạo hoặc sinh viên nào muốn học Thạc sĩ cũng sẽ có những chủ đề khóa luận
tốt hơn. Và đây cũng là cơ hội cho những sinh viên sau khi ra trƣờng dễ dàng
kiếm viêc làm hơn.
Trong quá trình đào tạo, trƣờng tập trung rất nhiều vào thực hành cho
sinh viên. Đại học Khoa học tự nhiên FH Mainz giữ mối quan hệ tốt với
khoảng 500 doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ để hợp tác với họ trong q trình
đào tạo cho sinh viên.
Cùng với đó, các doanh nghiệp khi liên kết với nhà trƣờng sẽ đƣợc
hƣởng lợi là nguồn nhân lực là sinh viên. Quan trọng nhất là họ đƣợc tiếp cận
với các giáo sƣ giảng dạy trong trƣờng để từ đó có thể tìm kiếm, phát hiện
nhân lực. Nhƣ vậy, có sự hỗ trợ hai chiều giữa trƣờng và các doanh nghiệp.
Hiê ̣n nay, xu thế liên kế t đào ta ̣o ngày càng đƣơ ̣c mở rơ ̣ng và mang tin
́ h
tồn cầu và gắn liền với nhu cầu của thị trƣờng lao động
trong trong viê ̣c áp du ̣ng các mô hiǹ h liên kế t đào ta ̣o là Đƣ́c

. Các nƣớc đi đầu
, Mỹ, Hàn Quốc

Nhâ ̣t, Pháp ... Họ không chỉ áp dụng các mơ hình hai trong mộ t Nhà trƣờng doanh nghiê ̣p trong nhà trƣờng và ngày càng mở rô ̣ng liên kế t ra nƣớc ngoài ..
1.1.2. Ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển của sản xuất, các ngành nghề dần đƣợc chun
mơn hố, cơng tác đào tạo nghề ngày càng đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, thời

gian đầu đào tạo nghề chỉ là những khái niệm trong các trƣờng học, sau đó
cơng tác này xuất hiện dƣới dạng kèm nghề tại các xƣởng thủ công... và đặc
14


biệt đến đầu thế kỷ 20 với sự xuất hiện của những nền sản xuất lớn thì cơng tác
đào tạo nghề mới thực sự đƣợc chú trọng . Bên cạnh sự phát triển của công tác
đào tạo nghề và liên kế t trong quản lý đào ta ̣o nghề

, nhiều cơng trình nghiên

cứu đề cập tới vấn đề này cũng xuất hiện.
Đến khi Viện khoa học dạy nghề thuộc Tổng cục dạy nghề đƣợc thành
lập năm 1977 thì việc nghiên cứu khoa học cho hệ thống về dạy nghề ở Việt
Nam đƣợc bắt đầu. Trong giai đoạn từ năm 1977 - 1987, đã có những nghiên
cứu đề cập tới lĩnh vực dạy nghề và chất lƣợng dạy nghề. Tuy nhiên, nền sản
xuất nƣớc ta lúc này đang trong thời kỳ tập trung bao cấp, nên các đề tài nghiên
cứu trên cũng có những hạn chế nhất định khi chuyển sang kinh tế thị trƣờng.
Những năm của thập kỷ 90, khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị
trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp xây dựng bắt đầu bƣớc
vào cuộc cạnh tranh để tồn tại , càng địi hỏi phải có một đội ngũ cơng nhân kỹ
thuâ ̣t, kỹ thuật viên , nhân viên lành nghề, thích ứng nhanh với yêu cầu sản
xuất. Từ thực tế trên, cùng với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, công tác
đào tạo nghề lại thêm sự quan tâm, nhiều đề tài, nhiều giải pháp đã đƣợc
nghiên cứu và ứng dụng
Thời gian qua, ở nƣớc ta có một số cơng trình nghiên cứu, ḷn án và
ḷn văn về quản lý và phát triển đào tạo nghề, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội,
nhu cầu doanh nghiệp nhƣ: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Báo cáo Hội thảo
quốc gia “ Đào tạo theo nhu cầu xã hội”. Viện chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo
dục (2005). Định hƣớng nghiên cứu khoa học giai đoạn 2005 - 2015 của Viện

Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục; Bành Tiến Long (2007) đào tạo theo
nhu cầu xã hội ở Việt Nam; Thực trạng và giải pháp. Tạp chí khoa học giáo
dục, số 17, số 18; Bộ Giáo dục & Đào tạo (1991). Các văn bản chủ yếu về đổi
mới giáo dục đào tạo Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề (1987-1990);
Nguyễn Cảnh Hồ và Đặng Bá Lãm (1996). Khái quát về nghiên cứu chiến lƣợc
chính sách phát triển giáo dục, số 1- 1996; Đặng Bá Lãm (1998). Các quan
điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nƣớc ta, những vấn đề về

15


phát triển giáo dục; Trần Khánh Đức (2004). Quản lý và kiểm định chất lƣợng
đào tạo nhân lực theo ISO & TQM; Đặng Bá Lãm (2003). Giáo dục Việt Nam
nhữg thập niên đầu thế kỷ XXI, Chiến lƣợc phát triển Nxb Giáo dục Hà Nội;
Trung tâm nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Thông tin thị trƣờng lao động qua
đào tạo nghề (2005) Nxb lao động - xã hội; Trung tâm nghiên cứu Khoa học
dạy nghề, Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề; Bộ Lao động - Thƣơng binh
và Xã hội. Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề giữa nhà trƣờng và doanh
nghiệp (CB 2004-02-03) 2004 và một số luận văn, luận án thạc sỹ, tiến sỹ về
quản lý và phát triển đào tạo nghề.
Vấ n đề quản lý liên kết đào tạo giữa trƣờng Trung cấp Kinh tế

- Kỹ

thuật Bắc Thăng Long với các đơn vị sử dụng lao động đã và đang đƣơ ̣c quan
tâm, bƣớc đầ u thu đƣơ ̣c mô ̣t số kế t quả khả quan. Để vấ n đề này thƣ̣c hiê ̣n thì
cầ n phải xây dƣ̣ng các mô hình quản lý liên kế t đào ta ̣o giƣ̃a trƣờng với các
đơn vi ̣sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng - cung cấ p cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn để thƣ̣c hiê ̣n có
hiê ̣u quả . Tuy nhiên, đến nay chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này
mô ̣t cách cu ̣ thể .

Trong luận văn này , tác giả đã kế thừa các thành quả nghiên cứu trƣớc
đây trong nƣớc và thế giới , cùng với việc nghiên cứu lý luận và nghiên cứu
thực tiễn để đề ra các biện pháp phù hợp, khả thi để thiết lập quan hệ liên kế t
đào ta ̣o với ĐVSDLĐ ở t rƣờng TCKT - KTBTL, góp phần nâng cao hiệu quả
đào tạo, đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nƣớc.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Đào tạo
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Đào tạo là quá trình tác động đến
một con ngƣời nhằm làm cho con ngƣời đó lĩnh hội và nắm vững những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngƣời đó thích
nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân cơng nhất định góp phần
của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh loài
ngƣời. Về cơ bản đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trƣờng gắn với
giáo dục đạo đức, nhân cách”.
16


Theo tác giả Nguyễn Minh Đƣờng: “Đào tạo là quá trình hoạt động có mục
đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo, thái độ ... để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân để tạo tiền đề cho họ có
thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả”.
Nhƣ vậy, đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp,
đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho ngƣời học để họ trở thành
ngƣời cán bộ, công dân, ngƣời lao động “có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở
các trình độ khác nhau, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ ḷt, tác
phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả
năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội , củng cố quốc
phòng, an ninh”. Quá trình này diễn ra trong các cơ sở đào tạo nhƣ: các trƣờng
Đại học, Cao đẳng, TCCN và trƣờng dạy nghề.... theo một kế hoạch, chƣơng
trình, nội dung trong một thời gian qui định cho từng ngành nghề cụ thể nhằm

giúp cho ngƣời học đạt đƣợc một trình độ nhất định trong lao động nghề nghiệp.
Trên cơ sở những phân tích trên, có thể hiểu: Đào tạo (training) là q
trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành hệ thống kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp theo những tiêu chuẩn nhất định để đáp
ứng yêu cầu của thị trường lao động.
1.2.2. Đào tạo nghề
Có rất nhiều định nghĩa về đào tạo nghề, tác giả có thể nêu một số định nghĩa
cụ thể sau:
- Theo Tack Soo Chung (1982): Đào tạo nghề là hoạt động đào tạo phát
triển năng lực lao động (tri thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp) cần thiết để
đảm nhận những công việc đƣợc áp dụng đối với những ngƣời lao động và
những đối tƣợng sắp trở thành ngƣời lao động. Đào tạo nghề đƣợc thực hiện tại
nơi lao động, trung tâm đào tạo, các trƣờng dạy nghề, các lớp khơng chính quy
nhằm nâng cao năng xuất lao động, tăng cƣờng cơ hội việc làm và cải thiện địa
vị cho ngƣời lao động, nâng cao năng xuất lao động của các doanh nghiệp góp
phần phát triển kinh tế - xã hội.
17


- Leconnard Nadler (1984): Đào tạo nghề là để học những điều nhằm cải
thiện việc thực hiện những công việc hiện tại.
- Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì định nghĩa: Đào tạo nghề là nhằm
cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả những
nhiệm vụ liên quan đến công việc, nghề nghiệp đƣợc giao.
Khi tiếp cận dƣới góc độ quản lý, các khái niệm trên đều là kinh điển, song
chƣa thật đầy đủ vì chƣa đề cập đến nội dung quan trọng nhất, đó là việc đào tạo
nhân lực gắn với việc làm. Vì vậy có thể hiểu, đào tạo nghề là q trình giáo dục,
phát triển nhân cách, phát triển có hệ thống các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề
nghiệp và trên cơ sở đó khả năng tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm.
Luật dạy nghề năm 2006 quy định: Dạy nghề là hoạt động dạy và học

nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời
học nghề để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành
khố học. Mục tiêu đào tạo nghề là trạng thái phát triển nhân cách đƣợc dự
kiến trên cơ sở yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đƣợc hiểu là chất lƣợng
cần đạt tới đối với ngƣời học sau quá trình đào tạo.
1.2.3. Liên kết
Theo đại từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin 1998
(Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên) thuật ngữ "liên kết" đƣợc định nghĩa là: "Kết lại với
nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ nhằm mục đích nào đó". Khái niệm
liên kết phản ánh các mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau giữa các thành
phần trong một tổ chức hoặc giữa các tổ chức với nhau nhằm hƣớng đến một mục
tiêu chung. Tính hƣớng đích là tiêu điểm, là cơ sở và động lực của các mối liên kết
giữa chúng. Sự liên kết giữa các tổ chức theo một mục đích nào đó (lợi ích chung,
giả thuyết một vấn đề chung...) tạo nên một sức mạnh mới, khả năng mới mà từ
thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ khơng thể có. Tuỳ theo từng loại hình mà có các
mối liên kết bên trong hoặc liên kết bên ngoài của một tổ chức (nhà trƣờng, doanh
nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp...) trong bối cảnh và mơi trƣờng kinh tế
nhất định. Nói đến liên kết là nói đến các nội dung sau:
18


- Mục tiêu liên kết: Phản ánh lợi ích, mong muốn chung và cụ thể của từng
tổ chức thành phần tham gia liên kết nhƣ lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, lợi ích môi
trƣờng phát triển...
- Các thành phần, tổ chức liên kết: bao gồm các thành phần, tổ chức độc
lập, có tƣ cách pháp nhân thuộc nhiều loại hình, tổ chức kinh tế - xã hội, giáo
dục - đào tạo, cơ quan quản lý nhà nƣớc... tham gia với những vai trị vị trí
nhất định trong liên kết.
- Các hình thức liên kết: Tuỳ theo mục tiêu và tính chất liên kết mà có
thể có theo hình thức thành lập các tổ chức liên doanh, thoả thuận phối hợp

thực hiện các dự án nghiên cứu hay phát triển các sản phẩm dịch vụ, các hợp
đồng kinh tế trong hợp tác nghiên cứu, đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực, nghiên
cứu và sản xuất các sản phẩm mới...
- Các nội dung liên kết: Tuỳ thuộc vào mục tiêu, đối tượng và hình thức
liên kết mà có các nội dung liên kết khác nhau bao gồm từ các nội dung các
hoạt động liên kết: đầu tƣ, hỗ trợ tài chính, đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực,
nghiên cứu khoa ho ̣c và công nghê ̣ đến các hoạt động SX - KD với vai trị, vị
trí, trách nhiệm tham gia theo thoả thuận của các bên tham gia liên kết
- Cơ chế liên kết: Là cách thức tổ chức, quản lý và các nguyên tắc vận
hành các mối liên kết bảo đảm đạt đƣợc mục tiêu mong muốn và trách nhiệm,
quyền lợi của các bên tham gia liên kết. Trên thực tế có thể phối hợp nhiều cơ
chế khác nhau nhƣ cơ chế thị trƣờng (theo qui luật cung - cầu, giá trị, giá cả...)
cơ chế đấu thầu, cơ chế xin - cho; cơ chế công ty mẹ - công ty con...
- Sản phẩm liên kết: Là các sản phẩm được tạo ra của quá trình liên kết
nhƣ các sản phẩm hàng hoá - dịch vụ; sản phẩm đào tạo (nhân lực khoa ho ̣c và
công nghê )̣ ; sản phẩm nghiên cứu khoa học - công nghệ (vật liệu mới, thiết bị,
quy trình cơng nghệ mới...)
- Mơi trƣờng và các điều kiện liên kết: Là tập hợp các nhân tố bên ngồi
(mơi trƣờng chính trị - xã hội, kinh tế, văn hố, các tổ chức khác...) và mơi
trƣờng bên trong của mối liên kết giữa các đối tác (các quan hệ nội bộ, các
điều kiện, đặc tính bên trong của từng đối tác...)

19


1.2.4. Mơ hình
Theo từ điển tiếng Việt - Giáo sƣ Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh NXB Thanh niên (2000) giải nghĩa mơ hình là “ Hình mẫu”
Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ (2003) Nxb Đà Nẵng trang 638 đƣa
ra 2 nghĩa của từ mơ hình là:
“1. Vật cùng hình dạng nhƣng làm thu nhỏ lại nhiều, mô phỏng cấu tạo

và hoạt động của một vật khác để trình bày, nghiên cứu”
“2. Hình thức diễn đạt hết sức gọn theo một ngơn ngữ nào đó các đặc
trƣng chủ yếu của một đối tƣợng để nghiên cứu đối tƣợng ấy”
Khái niệm Mơ hình đƣợc định nghĩa theo những phƣơng diện khác nhau
Với rất nhiều cách tiếp cận. Ở đây đề cập mơ hình theo hai phƣơng diện phổ
biến là vật chất và lí thuyết.
Xét theo phƣơng diện vật chất, các định nghĩa đều xem xét mơ hình là
mơ hình vật chất với các chức năng làm chuẩn, mẫu cho sự nhận thức hoặc các
hoạt động vật chất, vì vậy mơ hình có các đặc tính của chuẩn.
Xét theo phƣơng diện lí thuyết, các định nghĩa khác nhau về mơ hình lí
thuyết nhƣng đều thống nhất ở chỗ coi mơ hình lí thuyết là quan niệm chung
về cấu trúc của một sự vật, hiện tƣợng hay quá trình nào đó. Trong mơ hình,
ngƣời ta thƣờng xem xét nó theo quan niệm cấu trúc. Nói đến cấu trúc, thƣờng
phải nhấn mạnh các thành phần sau:
- Thành tố cấu trúc: Những yếu tố nào cấu thành đối tƣợng; chúng phải có
tính độc lập tƣơng đối, có chức năng xác định và khơng thể phân chia đƣợc nếu xét
theo khía cạnh hoạt động của hệ thống.
- Mối liên hệ giữa các thành tố đó: Các thành tố cấu trúc có mối liên hệ với
nhau nhƣ thế nào; trong các mối liên hệ đó, đâu là mối liên hệ bản chất xác định
tính chất của đối tƣợng?.
- Thành tố chủ đạo, điều khiển: Trong các thành tố và mối liên hệ giữa
chúng, đâu là thành tố có vai trị chủ đạo, điều khiển các thành tố, các mối liên hệ
khác? Sự vận hành của từng thành tố và cơ chế vận hành của toàn cấu trúc.
20


- Quản lí cấu trúc (quản lí bộ phận và quản lí tổng thể)
- Mơi trƣờng: Tập hợp các yếu tố khơng thuộc đối tƣợng nhƣng có
quan hệ với đối tƣợng.
- Điều kiện cần có để cấu trúc hình thành và vận hành.

Mơ hình có phạm vi phản ánh rộng, hẹp khác nhau. Có thể sử dụng mơ
hình ở phạm vi, cấp độ xã hội (ví dụ mơ hình thị trƣờng…) hay sử dụng mơ hình
cho các hoạt động nhƣ mơ hình dạy học, mơ hình sản xuất... Mơ hình có thể là
trừu tƣợng (nhƣ mơ hình nhân cách) hay trừu tƣợng (nhƣ mơ hình động cơ)…
Trong một số ngành khoa học, mơ hình là vật thực thu nhỏ hoặc phóng
đại nhằm hỗ trợ cho q trình nhận thức.
Bên cạnh những mơ hình vật chất, các mơ hình lý thuyết đã đƣợc sử dụng
ngày càng nhiều và có vị trí quan trọng trong việc nhận thức những thuộc tính
cơ bản của các hiện tƣợng và q trình trìu tƣợng. Có nhiều định nghĩa khác
nhau về mơ hình lý thuyết. Nhƣng ta có thể hiểu mơ hình lý thuyết là quan
niệm về cấu trúc của một sự vật, hiện tƣợng hoặc q trình nào đó. Theo Thái
Duy Tun (2001). Giáo dục học hiện đại. Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia.
1.2.5. Quản lý và các chức năng quản lý
1.2.5.1. Khái niệm về quản lý
Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998). Nxb Giáo dục thuật ngữ quản lý
đƣợc định nghĩa là: "Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan"
Nghiên cứu về quản lý có rất nhiều quan niệm khác nhau, phản ánh những
mặt, những chức năng cơ bản của quá trình quản lý, song về cơ bản các khái niệm
đều khẳng định đến chủ thể, đối tƣợng quản lý và mục đích của q trình quản lý.
Từ điển tiếng Việt: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những u cầu nhất định”,
trong khía cạnh khác “Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những
yêu cầu nhất định” (Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.772).
Theo K.Marx: “Quản lý là lao động điều khiển lao động”. (Các MácĂng Ghen: Toàn tập, tập 25, phần II, tr.350). C.Mác đã coi việc xuất hiện quản
lý nhƣ là kết quả tất nhiên của sự chuyển nhiều quá trình lao động cá biệt, tản
21


mát, độc lập với nhau thành một quá trình xã hội đƣợc phối hợp lại. C.Mác đã
viết: “Bất cứ lao động hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mơ
khá lớn, đều u cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá

nhân... Một nhạc sỹ độc tấu thì điều khiển lấy mình, nhƣng một dàn nhạc thì
phải có nhạc trƣởng”
Chung quanh khái niệm quản lý còn rất nhiều định nghĩa khác nhau.
Frederick Winslow Taylor (1856-1915) là nhà thực hành quản lý khoa học về
lao động đã nghiên cứu sâu các thao tác, các quá trình lao động nhằm khai
thác tối đa thời gian lao động, sử dụng công cụ, phƣơng tiện lao động có hiệu
quả nhất với năng suất và chất luợng lao động cao nhất. Ông đã đƣa ra định
nghĩa: “ Quản lý là biết đƣợc chính xác điều bạn muốn ngƣời khác làm, và sau
đó hiểu đƣợc rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”
Theo ơng có bốn ngun tắc quản lý khoa học (The Principles of Scientific
Management):
1- Nghiên cứu một cách khoa học mỗi yếu tố của một công việc và xác
định phƣơng pháp tốt nhất để hoàn thành;
2- Tuyển chọn ngƣời và huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ bằng
phƣơng pháp khoa học;
3- Ngƣời quản lý phải hợp tác đầy đủ toàn diện với ngƣời bị quản lý để
đảm bảo chắc chắn rằng họ làm theo phƣơng pháp đúng đắn;
4. Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa ngƣời quản lý và ngƣời bị
quản lý.
H.Koontz thì lại khẳng định: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó
đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục
đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là hình thành một mơi trƣờng
mà trong đó con ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian,
tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất.” .v.v.

22


1.2.5.2. Các chức năng cơ bản của quản lý
MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI


Mục tiêu của tổ chức
DỰ BÁO/ LẬP KẾ

TỔ CHỨC

HOẠ CH

Nhà QL
Cơng việc- Nhân sự
LÃNH ĐẠO

KIỂM TRA/
ĐÁNH GIÁ

Hình 1.1. Các chức năng của quản lý
Theo sơ đồ trên, quá trình quản lý diễn ra các hoạt động cụ thể của chủ
thể quản lý với sự tham gia tích cực của các thành viên trong tổ chức nhƣ dự
báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo lãnh đạo, giám sát, kiểm tra đánh
giá, trong đó các hoạt động trên đan xen nhau, tác động, bổ sung lẫn nhau để
hoàn thiện cả quá trình quản lý.
Dự báo và lập kế hoạch là một chức năng cơ bản của quản lý, trong đó
phải xác định những vấn đề nhƣ nhận dạng và phân tính tình hình, bối cảnh; dự
báo các khả năng; lựa chọn và xác định các mục tiêu, mục đích và hoạch định
con đƣờng, cách thức, biện pháp để đạt đƣợc mục tiêu, mục đích của q trình.
Trong mỗi kế hoạch thƣờng bao gồm các nội dung nhƣ xác định hình thành
mục tiêu, xác định và đảm bảo về các điều kiện, nguồn lực của tổ chức để đạt
đƣợc mục tiêu và cuối cùng là quyết định xem hoạt động nào là cần thiết để đạt
đƣợc mục tiêu đặt ra.
Tổ chức là quá trình tạo lập các thành phần, cấu trúc, các quan hệ giữa

các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện
thành công các kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Thành tựu
của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ngƣời quản lý và sử
dụng các nguồn lực của tổ chức. Q trình tổ chức sẽ lơi cuốn việc hình thành,

23


xây dựng các bộ phận, các phòng ban cùng các công việc của chúng để thực
hiện nhiệm vụ của tổ chức.
Lãnh đạo bao hàm việc định hƣớng và lôi cuốn mọi thành viên của tổ
chức thông qua việc liên kết, liên hệ với ngƣời khác và khuyến khích, động
viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đƣợc mục tiêu của tổ
chức. Tuy nhiên, hiểu lãnh đạo không chỉ sau khi lập kế hoạch có tổ chức thì
mới có lãnh đạo, mà là q trình đan xen, nó thấm vào và ảnh hƣởng quyết
định đến các chức năng kia.
Kiểm tra, đánh giá là chức năng của quản lý. Thơng qua đó, một cá
nhân, một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động
và tiến hành những hoạt động sửa chữa uốn nắn cần thiết. Đó là q trình tự
điều chỉnh, diễn ra có tính chu kỳ từ ngƣời quản lý đặt ra những chuẩn mực
thành đạt của hoạt động, đối chiếu đo lƣờng kết quả, sự thành đạt so với mục
tiêu chuẩn mực đã đặt ra, điều chỉnh những vấn đề cần thiết và thậm chí phải
hiệu chỉnh, sửa lại những chuẩn mực cần thiết.
Tuy nhiên việc xác định các chức năng trong q trình quản lý khơng
thể rạch rịi, riêng biệt từng chức năng mà là quá trình đan xen, kết hợp để thực
hiện mục tiêu cuối cùng của một quá trình quản lý.
1.3. Cơ sở lý luận về liên kết đào tạo giữa Nhà trƣờng và ĐVSDLĐ
Lịch sử tiến hoá của lồi ngƣời đã chỉ ra rằng chỉ có thơng qua lao động
sản xuất mà con ngƣời mới tồn tại và phát triển. Qua hàng triệu năm tiến hoá,
từ việc chỉ biết sử dụng các công cụ đơn giản, thô sơ, đến nay, con ngƣời có

khả năng điều khiển những cơng nghệ phức tạp, đó cũng là do lao động.
Q trình hình thành con ngƣời thực chất là quá trình chiếm lĩnh nền văn
hố xã hội chứa đựng trong nó tất cả những giá trị vật chất và giá trị tinh thần,
kể cả những nguyên tắc trong quan hệ xã hội.
Để thực hiện q trình đó, cơng tác giáo dục trong các nhà trƣờng nói
chung và các trƣờng đào tạo TCCN nói riêng, có nhiệm vụ phát triển nhân
cách của ngƣời học theo mục tiêu đã đề ra, bằng con đƣờng ngắn nhất tiếp thu
chọn lọc di sản văn hoá của xã hội và dân tộc.

24


Phƣơng thức cơ bản để thực hiện quá trình tiếp thu chọn lọc trên nhằm
hồn thiện nhân cách là thơng qua hoạt động học của học sinh. Nó bao gồm
nhiều dạng hoạt động của trí óc và chân tay, tinh thần và thể lực, đó là “việc
học và việc hành ln ln đi đơi với nhau”, có mối liên hệ nhân quả, bổ sung
và hỗ trợ cho nhau trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức. Hành có nghĩa là gắn lý
thuyết với thực tiễn, là sự vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn
đề do thực tiễn đặt ra.
Từ quan điểm “học đi đơi với hành” thì điều tất yếu là phải kết hợp giáo
dục với lao động sản xuất, nhà trƣờng phải gắn với ĐVSDLĐ và muốn nhƣ
vậy phải thiết lập mối quan hệ thật tốt giữa nhà trƣờng với ĐVSDLĐ trên cơ
sở đó hƣớng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh .
Tƣ tƣởng kết hợp giữa giáo dục với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn với
đơn vị sản xuất đã đƣợc các tác giả kinh điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin
khẳng định từ lâu. Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh “Nếu lao động trí óc mà không làm
được lao động chân tay và có lao động chân tay khơng có lao động trí óc thì đó
là con người bán thân bất toại” [43, tr 9] và Ngƣời chỉ ra rằng “Học đi đôi với
lao động, lý luận đi đôi với thực hành, cần cù đi đôi với tiết kiệm” [43, tr 10].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Trung ƣơng Đảng Khoá VIII (1998) đã

chỉ ra: “Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, những tiến bộ khoa học - công nghệ. Thực hiện giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đi đôi với
hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”. Kết luận của Hội nghị
Trung ƣơng 6 khoá IX đã nhấn mạnh(2002). "Bảo đảm chất lượng và điều
chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào
tạo với sử dụng".
Đặc biệt trong các trƣờng đào tạo TCCN, giai đoạn dạy thực hành (bao
gồm các giai đoạn THCB và TTSX) là chủ yếu, chiếm khố i lƣơ ̣ng lớn tổng quỹ
thời gian đào tạo. Do vậy, dạy thực hành nghề kết hợp với lao động sản xuất sẽ
góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo trên các mặt:
25


- Hình thành kỹ năng phù hợp với yêu cầu của sản xuất: Trong trƣờng
TCCN, việc hình thành những kỹ năng nghề nghiệp cho ngƣời học là chủ yếu .
Chỉ có thơng qua thực hành , thực tập tại doanh nghiê ̣p và cơ sở sản xuất , ngƣời
học mới có điều kiện tốt nhất để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và nâng cao tính
thích ứng với thực tiễn sản xuất và cơng viê ̣c sau này .
- Hình thành thái độ đúng đắn trong lao động, sản xuất: Khơng chỉ
hình thành kỹ năng nghề nghiệp, mà qua lao động, sản xuất cịn giúp ngƣời
học có thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp: ý thức phấn đấu nâng cao năng
suất, chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm; tác phong cơng nghiệp: tính chính
xác, tinh thần tiết kiệm, trung thực, khơng làm dối, làm ẩu; lịng say mê, tâm
huyết với công việc, hứng thú và và yêu nghề…
Liên kết đào tạo nghề cần đƣợc đề cập ở hai góc độ: Một là, liên kết giữa
cơ sở đào tạo nghề này với các cơ sở đào tạo nghề khác để đào tạo những nghề
hoặc đào tạo ở trình độ nghề mà một cơ sở chƣa đủ khả năng đào tạo; Hai là,
liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với các cơ quan, doanh nghiệp (trên thế giới đã
phát triển nhiều hình thức hợp tác phong phú với các doanh nghiệp, bao gồm

hợp tác đào tạo; hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ từ nhà trƣờng sang
doanh nghiệp, nhà trƣờng cung cấp dịch vụ hỗ trợ sắp xếp việc làm; sự tham gia
của doanh nghiệp vào các hội đồng, ban cố vấn nhà trƣờng).
Khi phân tích khái niệm đào tạo nghề ở phần trên cho thấy: bản thân
khái niệm đào tạo nghề đã thể hiện rõ một đặc trƣng là đào tạo nghề và giải
quyết việc làm luôn có sự gắn kết với nhau.
Hoạt động liên kết đào tạo gắn với giải quyết việc làm có đặc điểm nổi
bật là mục tiêu đào tạo nghề ở đây không chỉ ở chỗ tạo ra lực lƣợng lao động
có nghề mà còn gắn chặt với vấn đề việc làm cho ngƣời lao động sau khi học
nghề, đó chính là hƣớng đi mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng về
lao động có tay nghề cao, góp phần tăng tính hiệu quả của thị trƣờng lao động,
rút ngắn khoảng cách cung - cầu lao động, giữa đào tạo và sử dụng.
Sự gắn kết giữa đào tạo nhân lực với thị trƣờng lao động nói chung và
hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm nói riêng thể hiện

26


×