Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

(Luận văn thạc sĩ) pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài, pháp luật việt nam về xóa bỏ lao động trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HỒNG THẮNG

PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI, PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HỒNG THẮNG

PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI, PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM
Chuyên ngành

: Luật quốc tế

Mã số


: 60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌc

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thắng

HÀ NỘI - 2012

2


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa
học của riêng tơi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận
văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết
luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Hồng Thắng

4


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA BỎ LAO

9

ĐỘNG TRẺ EM

1.1.

Khái niệm trẻ em, lao động trẻ em và xóa bỏ lao động trẻ em

9

1.1.1. Khái niệm trẻ em

9

1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em

12

1.1.3. Khái niệm xóa bỏ lao động trẻ em

15


1.2.

16

Sự cần thiết phải xóa bỏ lao động trẻ em

1.2.1. Đặc điểm về sinh lý

16

1.2.2. Đặc điểm về tâm lý

17

1.2.3. Yếu tố gia đình - xã hội

18

1.3.

19

Cơ sở pháp lý quốc tế về lao động trẻ em và xóa bỏ lao động
trẻ em

1.3.1. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945

19

1.3.2. Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948


20

1.3.3. Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
năm 1966

20

1.3.4. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966

21

5


1.3.5. Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989

22

1.3.6. Các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế
(ILO) trong lĩnh vực điều chỉnh pháp lý quốc tế đối với lao
động trẻ em

26

Chương 2:

PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN SO

40


SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT
NƯỚC NGỒI VỀ XĨA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM

2.1.

Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

40

2.1.1. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

40

2.1.2. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
trong lĩnh vực lao động trẻ em

42

2.2.

Hệ thống pháp luật việt nam về xóa bỏ lao động trẻ em trong
tương quan so sánh với pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngồi

44

2.2.1. Phịng ngừa nguy cơ trẻ em phải lao động sớm hoặc bị bóc
lột, lạm dụng trong pháp luật Việt Nam

44


2.2.2. Các quy định pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ em
trong tương quan so sánh với pháp luật quốc tế, pháp luật
nước ngoài

62

Chương 3:

THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XÓA BỎ

85

LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI
PHÁP ĐỀ XUẤT

3.1.

Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em

85

3.1.1. Thực trạng lao động trẻ em trên thế giới

85

3.1.2. Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt Nam

87


3.2.

90

Việc thực hiện pháp luật về xóa bỏ lao động trẻ em

3.2.1. Về độ tuổi lao động

90

3.2.2. Trong lĩnh vực việc làm và học nghề

92

6


3.2.3. Trong lĩnh vực hợp đồng lao động

93

3.2.4. Đối với thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

95

3.2.5. Trong lĩnh vực tiền lương, tiền cơng

97

3.2.6. Trong lĩnh vực an tồn lao động, vệ sinh lao động


tế. Lao động trẻ em mặc dù đem lại một số lợi ích vật chất cho gia đình và
cho các em nhưng nếu bị lạm dụng sẽ gây ra những hậu quả xấu về thể chất,
trí lực, nhân cách, ảnh hưởng khơng tốt đến các em cũng như nguồn nhân lực
tương lai của đất nước. Bởi vậy, trong khi tạm chấp nhận một thực tế trẻ em
lao động, nhà nước đã có những biện pháp bảo vệ họ, trong đó có biện pháp
pháp luật. Nhìn chung, pháp luật dành cho lao động chưa thành niên, lao động
trẻ em về cơ bản phù hợp với các công ước của Liên hợp quốc và ILO trong
lĩnh vực này.
2. Vấn đề lao động trẻ em ngay từ rất sớm đã được đề cập đến trong
các văn bản pháp luật của nhà nước như tại Sắc lệnh số 29/SL năm 1947. Sau
đó, việc điều chỉnh lao động trẻ em, lao động chưa thành niên được quy định
rải rác ở một số văn bản. Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh, do cơ chế hành
chính, bao cấp, do chậm hội nhập quốc tế, nên nhìn chung các quy định pháp
luật cũng như việc thực hiện pháp luật còn nhiều hạn chế.
3. Việc thực hiện những quy phạm về lao động chưa thành niên cũng
đã đạt được nhiều kết quả rất đáng trân trọng và khích lệ. Nhất là đối với một
quốc gia có nền kinh tế chưa phát triển như Việt Nam. Điều đó nói lên sự
quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực của các cơ quan hữu quan, sự nỗ
lực của toàn xã hội. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, do nhiều nguyên
nhân khác nhau, cả về chủ quan và khách quan, hệ thống pháp luật hiện hành
còn nhiều khiếm khuyết cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Việc chấp

124


hành những quy định pháp luật đối với người lao động chưa thành niên tại
một số tổ chức, cơ sở chưa tốt. Việc thanh tra, kiểm tra, việc khen thưởng
những đơn vị, cá nhân chấp hành tốt, cũng như xử lý những hành vi vi phạm
chưa thật hiệu quả. Điều này đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động

chưa thành niên, lao động trẻ em, những người yếu thế trong việc tự bảo vệ
mình. Như vậy, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung những quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực xóa bỏ lao động trẻ em, lao động chưa thành niên, cũng cần
phải hoàn thiện cơ chế áp dụng hữu hiệu chúng trong thực tiễn sinh động của
đất nước ta hiện nay.
4. Hy vọng rằng, với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và toàn dân, sự
hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật về lao động, trong đó có pháp luật đối với
lao động chưa thành niên sẽ ngày càng hoàn thiện, tạo thành một hành lang
pháp lý bảo vệ có hiệu quả lao động trẻ em. Và cũng hy vọng rằng, cùng với
tiến trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, thực hiện thắng lợi mục tiêu "dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" do Đảng ta đề ra thì
lao động trẻ em, lao động chưa thành niên sẽ khơng cịn là vấn đề "đáng quan
tâm", "đáng báo động" như hiện nay nữa.

125


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Mai Anh (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an
nhân dân, Hà Nội.
2. Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề lao động trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TTLĐTBXH ngày 11/9 quy định danh mục nghề, công việc và các điều kiện
nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Hà Nội.
4. Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội và Bộ Y tế (1995), Thông tư liên
Bộ số 09/TTLB ngày 13/4 quy định về điều kiện lao động có hại và các
cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
8. Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1995) Các văn kiện quốc tế và quốc
gia về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
9. Ngơ Quỳnh Hoa, Đinh Hồng Nga (2004), Tìm hiểu Luật bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em năm 2004, Nxb Lao động, Hà Nội.
10. Lê Văn Hồng (Chủ biên) (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội
11. Việt Hùng (2011), "Trẻ em đường phố, con đường nào để thành người
lương thiện?", Báo Phụ nữ Việt Nam, (146).

126


12. Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc.
13. Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền.
14. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và
văn hóa.
15. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
16. Liên hợp quốc (1989), Cơng ước về quyền trẻ em.
17. Nguyễn Minh (2010), "Bí sử nơi sản xuất trái bóng", Báo Cảnh sát tồn
cầu, (14).
18. Anh Nguyễn (2010), "Giúp trẻ thốt khỏi các hình thức lao động tồi tệ:
Cần sự chung tay của toàn xã hội", Báo Giáo dục và Thời đại, (22).
19. Bùi Xuân Nhự (Chủ biên) (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
20. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.
21. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.

22. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
23. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
24. Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội.
25. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
26. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
28. Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
29. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.
30. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
31. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

127


32. Trung tâm nghiên cứu quyền con người Học viện Chính trị Quốc gia
(2002), Các văn kiện quốc tế và quốc gia về quyền con người, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội
33. Tổ chức lao động quốc tế (1973), Công ước về tuổi lao động tối thiểu.
34. Tổ chức lao động quốc tế (1999), Công ước về cấm và hành động ngay để
xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất.
35. Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
36. Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2008), Báo
cáo quốc gia lần thứ ba và thứ tư Việt Nam thực hiện Công ước quốc tế
quyền trẻ em giai đoạn 2002 - 2007, Hà Nội.
TIẾNG ANH
37. Convention concerning the prohibition and immediate action for the
elimination of the worst of child labour (Convention No 182)
38. United Nations Convention on the Right of Child (1989)
TIẾNG TRUNG QUỐC
39. 中华人民共和国未成年人保护法

(2006年9月4日第七届全国人民代表大会常务委员会第二十一次会议通过
2007年9月4日中华人民
共和国主席令第五十号公布 自2006年1月1日起施行)

40. 中国法制出版社,
《中华人民共和国劳动法》已由中华人民共和国第八届全国人民代表大会常务
委员会第八次会议于2006年7月5日通过,现予公布,自2007年1月1日起施行
中国法制出版社

TRANG WEBSITE
41. />42. />
128


PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

Xin chào các bạn! Chúng tơi đang tiến hành điều tra tình hình lao động
trẻ em ở Việt Nam phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Vậy mong các bạn đọc
kĩ và suy nghĩ kĩ rồi trả lời theo hướng dẫn từng câu.
Cảm ơn bạn đã tham gia!

Câu 1. Theo bạn hiểu thế nào là lao động trẻ em?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 2. Theo bạn lao động trẻ em là những người ở độ tuổi nào:
1. Từ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi
2. Từ 6 tuổi đến dưới 16 tuổi

3. Từ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi
4. Từ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi
5. Ý kiến khác:………………………………………………………………..

Câu 3. Theo bạn những công việc nào không thể chấp nhận được, có hại cho
sự phát triển tồn diện (thể chất, trí tuệ, nhân cách…) của trẻ em và cần phải
đấu tranh xóa bỏ?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

129


…………………………………………………………………………………
Câu 4. Theo bạn những cơng việc nào có thể chấp nhận được và cần được
khuyến khích vì có lợi cho sự phát triển tồn diện (thể chất, trí tuệ, nhân
cách…) của trẻ em?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Câu 5. Những yếu tố nào tác động đến tình hình lao động trẻ em ở Việt Nam?
(Sắp xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần từ 1 cho đến hết)
1. Nghèo đói
2. Sự chuyển đổi cơ chế quản lý và sự tăng trưởng kinh tế
3. Nhận thức khơng đúng đắn của các gia đình và xã hội về vấn đề lao động
trẻ em
4. Gia đình chưa đáp ứng được yêu cầu của trẻ em
5. Một số yếu tố khác:………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Câu 6. Những loại hình kinh tế nào tình trạng lao động trẻ em phổ biến nhất.

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………..
7. Ảnh hưởng của vấn đề lao động trẻ em đến tình hình kinh tế, xã hội của
Việt Nam?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

130


8. Có nên xóa bỏ hồn tồn lao động trẻ em hay khơng?


Khơng

Vì sao?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
9. Bạn có biết bất kỳ cơng ty, cơ sở lao động…nơi bạn ở, làm việc sử dụng
lao động trẻ em?


Khơng

Kể tên các đơn vị đó….……………………………………………………......

…………………………………………………………………………………

Xin bạn cho biết một chút thông tin về cá nhân bạn:

Giới tính: Nam

Nữ

Nghề nghiệp:…………………………………………………………………..
Chức vụ:……………………………………………………………………….
Nơi cư trú:……………………………………………………………………...

131



×