Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về thư tín dụng của mỹ, trung quốc và một số khuyến nghị đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THI ̣ THƢ

PHÁP LUẬT VỀ THƢ TÍN DỤNG CỦA MỸ
, TRUNG QUỐC
VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊĐỐI VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THI ̣ THƢ

PHÁP LUẬT VỀ THƢ TÍN DỤNG CỦA MỸ
, TRUNG QUỐC
VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊĐỐI VỚI VIỆT NAM

Chuyên ngành

: Luật quốc tế

Mã số

: 60 38 60


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI XUÂN NHƢ̣

Hà nội – 2011


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ............................................................................................ 1
Mục lục ..................................................................................................... 1
Danh mu ̣c các ký hiê ̣u, các chữ viế t tắ t......... ..........................................5
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 6
Chƣơng 1 – NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG
THƢ́C THƢ TÍ N DỤ NG CHƢ́NG TƢ̀ TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ.................................................................... 9
1.1.

Thanh toán quố c tế và vai trò của hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế ............. 9

1.1.1.

Sự hin
̀ h thành hoa ̣t đô ̣ng TTQT........................................................................ 9

1.1.2.

Vai trò của hoa ̣t đô ̣ng TTQT........................................................................... 10

1.2.


Phương thức thanh toán bằ ng Thư tín du ̣ng ...........................................12

1.2.1.

Quá trình hình thành phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng........... 12

1.2.2.

Khái niệm về phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng .....................13

1.2.3.

Đặc điểm của phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng ....................... 15

1.2.4. Các chức năng cơ bản của phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng.. 17
1.3.

Những ưu điể m và ha ̣n chế của phương thức Tín du ̣ng chứng từ ..........19

1.3.1.

Đối với nhà nhập khẩu ..................................................................................... 19

1.3.2.

Đối với nhà xuất khẩu ...................................................................................... 19

1.3.3.


Đối với Ngân hàng thương mại ...................................................................... 19

1.4.

Mố i quan hê ̣ pháp lý phát sinh giữa các bên tham gia thanh toán bằ ng
Thư tin
́ du ̣ng............................................................................................20

1.4.1.

Các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán tín dụng chứng từ .................... 20

1.4.2.

Mố i quan hê ̣ pháp lý giữa các bên tham gia t

hanh toán bằ ng Thư tín

dụng ..................................................................................................................... 22
1.5.

Vai trò của hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t trong viê ̣c điề u chin̉ h hoa ̣t đô ̣ng thanh
toán bằng Thư tín dụng ...........................................................................24

- 1-


1.5.1.

Vai trò của hệ thống pháp luật ........................................................................ 24


1.5.2.

Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t quố c tế .............................................................................. 25

1.5.3.

Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t quố c gia............................................................................ 27

1.5.4.

Mố i quan hê ̣ giữa pháp luâ ̣t quố c gia và pháp luâ ̣t quố c tế ....................... 30
Chƣơng 2 – PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN
DỤNG CỦ A MỸ , TRUNG QUỐC......................................................31

2.1.

Pháp luật về Thư tín dụng của Trung Quốc............................................31

2.1.1.

Lý do lựa chọn nghiên cứu pháp luật về Thư tín dụng của Trung Quốc 31

2.1.2.

Khái quát các quy định pháp luật của Trung Quốc về Thư tín dụng....... 32

2.1.3.

Các quy định cụ thể của pháp luật Trung Quốc về Thư tín dụng ............ 33


2.2.

Pháp luật về Thư tín dụng của Mỹ..........................................................43

2.2.1.

Lý do lựa chọn nghiên cứu pháp luật về Thư tín dụng của Mỹ................ 43

2.2.2.

Khái quát các quy định pháp luật của Mỹ về Thư tín dụng ...................... 43

2.2.3.

Các quy định cụ thể của pháp luật Mỹ về Thư tín dụng ............................ 44

2.3.

Nhâ ̣n xét chung về pháp luâ ̣t Thư tiń du ̣ng của Mỹ và Trung Quố c ......63
Chƣơng 3: THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢ TÍ N
DỤNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ...............................................66

3.1.

Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về thanh toán bằ ng Thư tín du ̣ng .........66

3.1.1.

Hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam ................................................... 66


3.1.2.

Pháp luật điều chỉnh phương thức thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng của
Viê ̣t Nam ............................................................................................................. 67

3.1.3.

Nguyên tắ c áp du ̣ng pháp luâ ̣t quố c tế về Thư tiń du ̣ng trong các văn bản
pháp luật Việt Nam ........................................................................................... 75

3.1.4.

Nhâ ̣n xét chung về thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về thanh toán bằ ng Thư tín du ̣ng
của Việt Nam ..................................................................................................... 77

3.2.

Mô ̣t số khuyế n nghi ̣về viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy đinh
̣ pháp luâ ̣t về Thư
tín dụng của Việt Nam trong thời gian tới ..............................................80

3.2.1.

Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về Thư tiń du ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam .... 80

- 2-


3.2.2.


Những yêu cầ u đă ̣t ra trong viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về tín du ̣ng chứng
từ của Viê ̣t Nam................................................................................................. 81

3.2.3.

Mô ̣t số khuyế n nghi về
̣ viê ̣c hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về tiń du ̣ng
chứng từ ta ̣i Viê ̣t Nam ...................................................................................... 82
KẾT LUẬN ............................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................88
PHỤ LỤC 1............................................................................................90
PHỤ LỤC 2............................................................................................92

- 3-


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
ICC: Phòng Thương mại quốc tế
ISBP: Tâ ̣p quán Ngân hàng tiêu chuẩ n quố c tế
ISP98: Quy tắ c thực hành chứng từ dự phòng quố c tế
L/C: Thư tin
́ du ̣ng/ Tín dụng Thư/Tín dụng chứng từ
NHđCĐ: Ngân hàng đươ ̣c chỉ đinh
̣
NHNN: Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam
NHPH: Ngân hàng phát hành L/C
NHTB: Ngân hàng thông báo L/C
NHTM: Ngân hàng thương ma ̣i
NHXN: Ngân hàng xác nhâ ̣n L/C

TTQT: Thanh toán quố c tế
UCC: Bô ̣ luâ ̣t thương ma ̣i thố ng nhấ t Hoa Kỳ
UCP: Bô ̣ quy tắ c thố ng nhấ t và thực hành Thư tiń du ̣ng
URR25: Quy tắ c thố ng nhấ t về hoàn trả giữa các Ngân hàng theo L/C

- 4-


MỞ ĐẦU
1. Sƣ̣ cầ n thiế t của viêc̣ nghiên cƣ́u đề tài
Là một trong những phương thức TTQT, Thư tiń du ̣ng có những ưu điể m
vươ ̣t trô ̣i so với các phương thức khác và ngày càng đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ trong
quan hê ̣ mua bán hàng hóa quố c tế . Với đă ̣c điể m thanh toán dựa trên cơ sở bô ̣
chứng từ phù hơ ̣p , với sự trơ ̣ giúp về mă ̣t nghiê ̣p vu ̣ của Ngân hàng

, Thư tí n

dụng góp phần bảo đảm cho các thương nhân xuấ t khẩ u , nhâ ̣p khẩ u nhâ ̣n đươ ̣c
tiề n, đươ ̣c hàng nế u tuân thủ đúng và đầ y đủ các điề u kiê ̣n cam kế t trong L/C.
Ngày nay, Thư tin
́ du ̣ng không chỉ đơn thuầ n là mô ̣t phương thức thanh
toán mà nó còn được kết hợp với các loại hình nghiệp vụ kinh doanh của Ngân
hàng thương mại. Khi thanh toán bằ ng L /C, doanh nghiê ̣p còn có thể được ngân
hàng tài trợ về vốn thông qua hình thức chiế t khấ u, thế chấ p bô ̣ chứng từ...
Tại Việt Nam , phương thức thanh toán bằ ng Thư tín du ̣ng cũng đươ ̣c các
doanh nghiê ̣p lựa cho ̣n trong kinh doanh ngoa ̣i thương nhưng vẫn chưa thực sự
phổ biế n vì Viê ̣t Nam chưa có mô ̣t hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t đồ ng bô ,̣ riêng biê ̣t về L/C
mà các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện dựa trên các quy tắc , tâ ̣p quán quố c tế .
Do đó , để tạo một hành lang pháp lý đầ y đủ và toàn diê ̣n nhằ m thúc đẩy hoạt
đô ̣ng mua bán hàng hóa quố c tế , góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển chính sách

kinh tế đố i ngoa ̣i của nhà nước , đảm bảo quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các
doanh nghiê ̣p, Nhà nước ta cầ n phải xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp
luâ ̣t về Thư tin
́ du ̣ng trên cơ sở kế t hơ ̣p nhuầ n nhuyễn giữa pháp luâ ̣t quố c gia và
pháp luật quốc tế.
Hiê ̣n ta ̣i, đã có rấ t nhiề u công triǹ h nghiên cứu về thanh toán quố c tế bằ ng
Thư tín du ̣ng , trong đó mô ̣t số công trình nghiên cứu đã đề câ ̣p đế n hê ̣ thố ng
pháp luật li ên quan đế n Thư tín du ̣ng . Tuy nhiên, khía cạnh pháp lý về vấn đề
này vẫn chưa được khai thác triệt để , chuyên sâu, đă ̣c biê ̣t , chưa có công triǹ h
nào tâ ̣p trung nghiên cứu pháp luật liên quan đến Thư tín dụng của Mỹ , Trung
Quố c – hai trong số những quố c gia có hệ thống pháp luật riêng về Thư tín dụng

- 5-


và có lượng hàng hóa xuất khẩu, nhâ ̣p khẩ u lớn nhấ t thế giới hiê ̣n nay.
Từ những lý do trên , viê ̣c nghiên cứu chuyên sâu về pháp luâ ̣t của Mỹ

,

Trung Quố c về Thư tin
́ du ̣ng là mô ̣t yêu cầ u khách quan , có ý nghĩa và cần thiết
trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay . Bởi vâ ̣y, học viên đã chọn đề tài “ Pháp luật về Thư
tín dụng của Mỹ , Trung Quố c và một số khuyế n nghi ̣đố i với Viê ̣t Nam” làm
luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Cao ho ̣c Luâ ̣t ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về đề tài liên quan đế n Thư tín du ̣ng, hiê ̣n ta ̣i đã có mô ̣t số tác giả nghiên
cứu như:
-


Tác giả Bế Quang Minh với Luận văn Tha ̣c si:̃ “Rủi ro tín dụng chứng từ
tại VPBank và các biện pháp phòng ngừa” năm 2008;

-

Tác giả Nguyễn Đức Long với Luâ ̣n văn Tha ̣c si:̃ “Giải pháp hoàn thiê ̣n
phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Bình Dương”
năm 2008.
Mô ̣t số khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p , chuyên đề tố t nghiê ̣p của các sinh viên Ho ̣c

viê ̣n Ngân hàng, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i cũng đề cập tới vấn đề này.
Ngoài ra, cũng có một số bài viết về Thư tín dụng đươ ̣c đăng trên các tạp
chí, báo chuyên ngành như Tạp chí Ngân hàng , Báo điện tử trên mạng Internet
của các tác giả Đỗ Tất Ngọc, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Thanh Hải...
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đã nêu phầ n lớn chỉ xem xét Thư tiń
dụng dưới góc độ kinh tế , mô ̣t số công triǹ h nghiên cứu mă ̣c dù có đề cập đến
các vấn đề pháp lý liên quan nhưng vẫn còn chung chung

, chưa đi sâu nghiên

cứu pháp luâ ̣t về Thư tin
́ du ̣ng của mô ̣t quố c gia cu ̣ thể.
3. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ mô ̣t bản Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ với mô ̣t đề tài mới , với khả
năng nghiên cứu và nguồ n tài liê ̣u tham khảo còn ha ̣n chế , công trình nghiên cứu
này chưa thể bao quát hết các vấn đề pháp lý về Thư tín dụng mà chỉ dừng la ̣i ở
những tiế p câ ̣n ban đầ u và các giải pháp mang tiń h gơ ̣i mở.

- 6-



Luâ ̣n văn không nhằ m cung cấ p tấ t cả các vấ n đề pháp lý liên quan đế n
Thư tín du ̣ng của Mỹ , Trung Quố c mà chỉ nhằ m giới thiê ̣u mô ̣t văn bản luâ ̣t
riêng về Thư tín dụng của các quốc gia này . Luâ ̣n văn cũng trình bày mô ̣t cách
tổ ng quát về sự phát triể n của phương thức thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng và thực
trạng pháp luật về Thư tín dụng ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở đó, Luâ ̣n văn đưa ra mô ̣t số khuyế n nghi ̣và đề xuấ t nhằ m hoàn
thiê ̣n khung pháp luâ ̣t điề u chỉnh hoa ̣t đô ̣ng thanh toán bằ ng Thư tín du ̣ng của
Viê ̣t Nam.
4. Kế t quả nghiên cƣ́u luâ ̣n văn
So với các công trin
̀ h nghiên cứu trước đây, Luâ ̣n văn đã đóng góp mô ̣t số
kế t quả nghiên cứu sau đây:
-

Lầ n đầ u tiên nghiên cứu pháp luâ ̣t về Thư tín du ̣ng của Mỹ , Trung Quố c
trên cơ sở so sánh với các tâ ̣p quán , thông lê ̣ quố c tế ; từ đó tìm ra những
điể m tiế n bô ̣ và ha ̣n chế củ a pháp luâ ̣t các nước này , là cơ sở đề xuất
phương hướng hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam;

-

Nghiên cứu mô ̣t cách có hê ̣ thố ng thực tra ̣ng pháp luật hiện hành về Thư
tín dụng của Việt Nam nhằ m tim
̀ ra những vấ n đề mà pháp luâ ̣t

cầ n sửa

đổ i, bổ sung;
-


Đưa ra mô ̣t số đề xuấ t nhằ m hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về Thư tín
dụng của Việt Nam.

5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Đề tài được nghiên cứu và thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, luận văn còn
sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp tổng hợp, so
sánh, phân tích, thống kê các số liệu thực tế v.v… để làm sáng tỏ các vấn đề của
Luận văn.
6. Cơ cấ u của luâ ̣n văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phầ n nô ̣i dung chiń h của Luâ ̣n văn gồ m

- 7-


3 chương như sau:
Chƣơng 1: Những vấ n đề lý luận cơ bản về phương thức tín du ̣ng chứng
từ trong hoa ̣t đô ̣ng TTQT.
Chƣơng 2: Pháp luật về thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng của Mỹ , Trung
Quố c.
Chƣơng 3: Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về Thư tiń du ̣ng và mô ̣t số
khuyế n nghi .̣

- 8-


CHƢƠNG 1 – NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG
THƢ́C THƢ TÍ N DỤNG CHƢ́NG TƢ̀ TRONG HOẠT ĐỢNG
THANH TOÁN Q́C TẾ

1.1.

Thanh toán q́ c tế và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế

1.1.1.

Sự hình thành hoạt động TTQT
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên , điạ lý , trình độ phát triển và các yếu tố

khác mà mỗi quốc gia sẽ có năng lực sản xuất hàng hóa , cung ứng dịch vụ riêng.
Do đó , xu hướng tấ t yế u là mô ̣t nước sẽ nhâ ̣p khẩ u những hàng hóa với giá rẻ

,

đồ ng thời xuấ t khẩ u những hàng hóa có ưu thế về năng suấ t lao đô ̣ng , nhằ m tâ ̣n
dụng những lợi thế so sánh trong ngoại thương . Sự di chuyể n hàng hóa giữa các
nước trong hoạt động xuất nhập khẩu đã hình thành nên các quan hệ kinh tế quốc
tế và những kỹ thuâ ̣t nghiê ̣p vu ̣ ngoa ̣i thương tương ứng.
Thông thường , mô ̣t thương vu ̣ đươ ̣c kế t thúc bằ ng viê ̣c bên mu

a thanh

toán, nhâ ̣n hàng và bên bán giao hàng , nhâ ̣n tiề n theo các điề u kiê ̣n quy đinh
̣
trong hơ ̣p đồ ng mua bán . Hai bên mua bán có thể thỏa thuâ ̣n các phương thức
thanh toán khác nhau như ứng trước , ghi sổ , chuyể n tiề n , nhờ thu hay tín dụng
chứng từ, thông qua đó, người mua trả tiề n còn người bán nhâ ̣n tiề n.
Như vâ ̣y, hoạt động TTQT đươ ̣c bắ t nguồ n từ hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i thương , và
mục đích chính của hoạt động


TTQT là để phục vụ cho hoạt độn g xuấ t nhâ ̣p

khẩ u giữa các nước diễn ra một cách trôi chảy và hiệu quả.
Mă ̣c dù đã ra đời từ lâu nhưng các hoa ̣t đô ̣ng TTQT chỉ thực sự phát triển
vào cuối thế kỷ 20 khi mà khố i lươ ̣ng mua bán, đầ u tư và chuyể n tiề n quố c tế đa ̣t
đến mô ̣t mức đô ̣ phát triể n nhấ t đinh.
̣ Viê ̣c thanh toán qua ngân hàng đã thúc đẩ y
viê ̣c sử du ̣ng các đồ ng tiề n của mỗi nước để chi trả cho các hoa ̣t đô ̣ng mua bán
ngoại thương . Từ đó , TTQT dầ n trở thành mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không thể thiế u trong
hoạt động kinh tế của các quốc gia ngày nay.
Từ các phân tić h trên đây , khái niệm TTQT có thể được hiểu là việc thực
hiê ̣n các nghiã vu ̣ chi trả và quyề n hưởng lơ ̣i về tiề n tê ̣ phát sinh trên cơ sở các

- 9-


hoạt động ngoại thương giữa các tổ chức, cá nhân của hai hay nhiều quốc gia với
nhau.
1.1.2.

Vai trò của hoạt động TTQT

1.1.2.1.

Đối với lĩnh vực ngoại thương

Là một khâu cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hóa giữa các quốc
gia nhưng thanh toán la ̣ i là khâu có vai trò then chố t và mang tiń h chấ t quyế t
đinh
̣ đố i với hoa ̣t đô ̣ng


ngoại thương . Hoạt động thanh toán được thực hiện

nhanh chóng và thuận lợi sẽ thúc đẩy quá trình thu hồi vốn và lợi nhuận của các
doanh nghiê ̣p xuấ t, nhâ ̣p khẩ u, từ đó góp phần phát triển hoạt động ngoại thương
của một quốc gia.
Hoạt động ngoại thương phát triển sẽ giải quyết

các nhu cầu trong nước

về sản phẩ m hàng hóa , dịch vụ mà sản xuất nội địa chưa đáp

ứng được; đồ ng

thời, cung cấ p các sản phẩ m mà nước ngoài còn thiế u và có nhu cầ u sử du ̣ng.
1.1.2.2.

Đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng

TTQT không chỉ đơn thuầ n là thực hiê ̣n quá triǹ h thanh toán , chuyể n tiề n
giữa các nước, mà nó còn liên quan đến lĩnh vực tài chính – ngân hàng của mỗi
nước.
Trong TTQT, ngân hàng đóng vai trò trung gian thanh toán giúp cho quá
trình thanh toán được tiến hành an toàn , nhanh chóng, tiê ̣n lơ ̣i và giảm bớt chi
phí thay vì thanh toán bằng tiền mặt . TTQT không những làm tăng thu nhâ ̣p của
ngân hàng bằ ng những khoản phí , hoa hồ ng do khách hàng trả mà còn đươ ̣c tăng
thêm nguồ n vố n do khách hàng mở tài khoản hoă ̣c ký quỹ ta ̣i ngân hàng

, đồ ng


thời ngân hàng có thể phát triển các nghiệp vụ khác như chiết khấu hối phiếu ,
cung cấ p tín du ̣ng tài trơ ̣, bảo lãnh thanh toán cho khách hàng...
TTQT gắ n hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng ngân hàng nô ̣i điạ với ngân hàng nước
ngoài, với các tổ chức tài chính quốc tế , qua đó , giúp cho hệ thống ngân hàng
của các nước chậm phát triển và những nước đang phát triển tiếp cận được hệ
thố ng giao dich
̣ thanh toán hiê ̣n đa ̣i , đồ ng thời củng cố và mở rô ̣ng quan hê ̣ hơ ̣p

- 10-


tác giữa ngân hàng nước này với ngân hàng nước khác ; mở rô ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng
đầ u tư trực tiế p và gián tiế p.
Hoạt động TTQT cũng tạo nên mối quan hệ tin cậy giữa các doanh nghiệp
và ngân hàng , tạo điều kiện thuận lợ i để các doanh nghiê ̣p đươ ̣c tài trơ ̣ về vố n ,
hỗ trơ ̣ về kỹ thuâ ̣t thanh toán thông qua viê ̣c hướng dẫn

, tư vấ n cho doanh

nghiê ̣p, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thanh toán với các
đố i tác . Từ đó , TTQT đã khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩ u gia tăng quy mô hoa ̣t đô ̣ng , tăng khố i lươ ̣ng hàng hóa và mở rô ̣ng quan hê ̣
giao dich
̣ với các nước.
Như vâ ̣y, thực hiê ̣n tố t TTQT sẽ tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ và mở
rô ̣ng quy mô hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng

, nâng cao uy tiń của ngân hàng trên

thương trường quố c tế.

1.1.2.3.

Đối với quan hệ hợp tác quốc tế

TTQT không chỉ phát sinh trong liñ h vực kinh tế – thương mại, tài chính
– ngân hàng mà còn trực ti ếp góp phần thực hiện các quan hệ ngoại giao

khác

giữa các nước.
Trong điề u kiê ̣n và xu thế hô ̣i nhâ ̣p quố c tế

, hoạt động kinh tế , thương

mại; hoạt động tài chính , ngân hàng; hoạt động ngoại giao , xã hội...luôn có mối
quan hê ̣ chă ̣t chẽ , đan xen lẫn nhau . Trong quan hê ̣ kinh tế , thương ma ̣i có chứa
đựng quan hê ̣ ngoa ̣i giao , chính trị xã hội và ngược lại . Nế u giải quyế t tố t các
mố i quan hê ̣ kinh tế , thương ma ̣i thì cũng đồ ng thời giải quyế t tố t cá c quan hê ̣
ngoại giao, xã hội.
Như vâ ̣y, viê ̣c giải quyế t tố t các mố i quan hê ̣ quố c tế rõ ràng sẽ góp phầ n
đẩ y nhanh sự phát triể n của nề n kinh tế thế giới , các nước càng hiểu biết nhau
hơn, xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát triể n và hơ ̣p tác thân thiê ̣n.
Tóm lại, hoạt động TTQT có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc
dân, đó là : rút ngắn thời gian chu chuyển vốn , giảm bớt những rủi ro liên quan
tới sự biế n đô ̣ng của tiề n tê ̣ , tới khả năng thanh toán của bên mua, tạo điều kiện

- 11-


cho phát triể n và mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i thương ; là khâu quan trọng trong quá

trình mua bán hàng hóa , dịch vụ giữa những tổ chức , cá nhân thuộc những quốc
gia khác nhau và nó là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động
kinh tế [12].
1.2.

Phƣơng thƣ́c thanh toán bằ ng Thƣ tín du ̣ng

1.2.1.

Quá trình hình thành phương thức thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng
Sự phát triể n lâu đời, đa da ̣ng và phong phú của các loại hình giao dịch về

kinh tế , tài chính, văn hóa khoa ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t cũng như các liñ h vực chính
trị, quân sự và ngoa ̣i giao ... giữa các quố c gia đã ta ̣o nên ngày càng nhiề u các
phương thức thanh toán tương ứng.
Trong quá trin
̀ h phát triể n của miǹ h , các phương thức thanh toán cũng
ngày một hoàn thiện từ những phương thức thanh toán cổ xưa như chuyên chở
vàng bạc trên lưng ngựa và lạc đà để chi trả lẫn nhau giữa các nước thế kỷ XI IIXVII cho đế n những phương thức thanh toán hiê ̣n đa ̣i ngày nay.
Cho đế n k hi những nhà xuấ t khẩ u (người bán ) không thể tự miǹ h thu la ̣i ,
nhâ ̣n la ̣i các khoản tiề n mă ̣t , các khoản phải thu từ hối phiếu , kỳ phiếu, hóa đơn,
séc và các giấy tờ có giá khác ; họ phải ủy thác cho mô ̣t bên thứ ba là Ngân hàng
thực hiê ̣n viê ̣c thu tiề n . Cũng tương tự như vậy, những người có nghiã vu ̣ chuyể n
tiề n hoă ̣c trả tiề n cũng không thể tự mình thực hiê ̣n trả tiề n c ho người thu ̣ hưởng
ở nước ngoài , do đó ho ̣ phải ủy thác cho Ngân hàng thực hiê ̣n chuyể n /trả tiền.
Từ đó , các Ngân hàng và các bên ủy thác phải thỏa thuận cụ thể cách thức , nô ̣i
dung và điề u kiê ̣n để tiế n hành thu và chuyển trả tiề n hàng.
Mă ̣c dù viê ̣c thu , nhâ ̣n tiề n đã đươ ̣c ủy thác cho Ngân hàng

, nhưng do


hàng hóa được mua hoặc bán ngoài lãnh thổ quốc gia , các giao dịch này trở nên
phức ta ̣p bởi rấ t nhiề u lý do như: thời gian vâ ̣n chuyể n , rủi ro trên hành trình vận
chuyể n, các thủ tục hải quan , các quy định về xuất , nhâ ̣p khẩ u , quản lý ngoại tệ
và một thực tế là người bán và người mua ở cách xa nhau . Thêm vào đó là hai
bên có thể chưa bao giờ gă ̣p gỡ nhau nên hoàn toàn la ̣ lẫm về thực tra ̣ng và sự

- 12-


trung thực trong kinh doanh của nhau.
Do vâ ̣y, mô ̣t nhu cầ u cấ p thiế t đă ̣t ra đó là cầ n có mô ̣t phương thức thanh
toán có thể đảm bảo lợi ích tốt nhất của các bên liên quan đồng thời

khắ c phu ̣c

đươ ̣c các rủi ro trong quá trình diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế

:

người mua cầ n đươ ̣c biế t rằ ng ho ̣ sẽ thanh toán và nhâ ̣n đươ ̣c hàng hóa phù hơ ̣p ,
và ngược lại, người bán cầ n mô ̣t sự đảm bảo về viê ̣c sẽ nhận được tiền sau khi đã
giao hàng . Để đáp ứng các yêu cầ u về lơ ̣i ích nói trên

, phương thức tín du ̣ng

chứng từ đã ra đời và đươ ̣c sử du ̣ng ngày càng rô ̣ng raĩ trong hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i
thương, theo đó , bên xuấ t khẩ u sẽ xuấ t triǹ h cho ngân hàng các chứng từ chứng
minh sự giao hàng, gửi hàng hóa theo yêu cầ u , và nếu các chứng từ là đầ y đủ và
hơ ̣p lê ̣ thì người bán sẽ đươ ̣c thanh toán.

Hình thành từ thế kỷ XIX-XX, phương thức thanh toán bằ ng Thư tín du ̣ng
mang những ưu điể m vươ ̣t trô ̣i và

trở thành phương thức thanh toán

đươ ̣c sử

dụng ngày càng rộng rãi trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hiê ̣n nay.
1.2.2.

Khái niệm về phương thức thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng
Mô ̣t cá ch khái quát , Phương thức tiń du ̣ng chứng từ là mô ̣t sự thỏa thuâ ̣n ,

trong đó , theo yêu cầ u của khách hàng (người yêu cầ u mở L /C), mô ̣t ngân hàng
(NHPH L/C) sẽ phát hành một bức thư , gọi là L /C (Letter of Credit ), theo đó ,
NHPH cam kế t trả tiề n hoă ̣c chấ p nhâ ̣n hố i phiế u cho mô ̣t bên thứ ba (người thu ̣
hưởng L/C) khi người này xuấ t triǹ h cho NHPH bô ̣ chứng từ thanh toán phù hơ ̣p
với những điề u kiê ̣n và điề u khoản quy đinh
̣ của L/C [4].
Theo đinh
̣ nghiã ta ̣i Điề u 2 UCP 600 thì: “Tín dụng chứng từ là bất cứ
một sự thỏa thuận nào, dù được mô tả hoặc được gọi như thế nào, không thể hủy
ngang và bằ ng cách đó tạo nên một cam kế t chắ c chắ n của NHPH để thanh toán
hoặc chiế t khấ u khi xuấ t trình phù hợp”.
Dựa vào các khái niệm trên, có thể thấy rằng , nế u các phương thức thanh
toán khác chỉ có lợi cho bên bán hoặc bên mua thì phương thức thanh toán bằng
Thư tin
́ du ̣ng sẽ bảo đảm quyền lợi cho cả ha i bên, người bán giao hàng và xuấ t

- 13-



trình chứng từ phù hợp với quy định của Thư tín dụng thì chắc chắn sẽ nhận
đươ ̣c tiề n , người mua thanh toán tiề n và

sẽ nhâ ̣n đươ ̣c hàng hóa như đã thỏa

thuâ ̣n trong Hơ ̣p đồ ng.
Mă ̣t khác , cam kế t thanh toán ở đây không phải xuấ t phát từ người mua
mà từ một tổ chức trung gian tài chính là ngân hàng . Do vâ ̣y, cam kế t thanh toán
sẽ chắc chắn và đầy đủ uy tín . Và nếu thấy uy tín của tổ chức tín dụng đó vẫn
chưa đảm bảo thì người bán có thể yêu cầ u có thêm mô ̣t

NHXN Thư tín du ̣ng .

Như vâ ̣y, mức đô ̣ đảm bảo an toàn trong thanh toán sẽ đươ ̣c tăng thêm.
1.2.2.1.

Về tên go ̣i phương thức tiń du ̣ng chứng từ

Theo quy tắ c giao dich
̣ L /C thì chứng từ có thể ghi tiêu đề như yêu cầ u
của Tín dụng, ghi tiêu đề tương tự , hay không ghi tiêu đề , miễn là nô ̣i dung của
chứng từ phải thể hiê ̣n đầ y đủ chức năng của chứng từ yêu cầ u . Cùng bản chất
này, tên go ̣i của phương thức Tín du ̣ng chứng từ là không bắ t buô ̣c , miễn là nô ̣i
dung của nó thể hiê ̣n mô ̣t thỏa thuâ ̣n, theo đó mô ̣t ngân hàng hành đô ̣ng theo yêu
cầ u và theo chỉ thi ̣của mô ̣t khách hàng hoă ̣c trên danh nghiã chiń h miǹ h, phải trả
tiề n theo lê ̣nh của m ột người khác hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người
này ký phát, khi bô ̣ chứng từ quy đinh
̣ đươ ̣c xuấ t triǹ h và tuân thủ các điề u kiê ̣n

của Tín dụng [4].
Do có tính tùy ý về cách go ̣i , nên trong thực tế , có thể gă ̣p rấ t nhiề u thuâ ̣t
ngữ khác nhau đươ ̣c dùng để chỉ phương thức thanh toán tiń du ̣ng chứng từ bằ ng
tiế ng Anh và tiế ng Viê ̣t như sau:
-

Tiế ng Anh : Letter of Credit

(viế t tắ t là LC hoă ̣c L

/C); Credit;

Documentary Credit (viế t tắ t DC hoă ̣c D/C)...
-

Tiế ng Viê ̣t: Tín dụng thư (TDT); Thư tín du ̣ng (TTD); Tín dụng chứng
từ (TDCT)...

Tuy nhiên, cho dù đươ ̣c go ̣i với những tên go ̣i khác nhau nhưng bản chất
của Thư tin
́ du ̣ng vẫn phải tuân thủ nô ̣i dung Điề u 2 của UCP 600. Trong đề tài
nghiên cứu này , các thuật ngữ trên được sử dụng đan xen với nhau mà không

- 14-


làm thay đổi bản chất của Tín dụng chứng từ . Tuy nhiên, thuâ ̣t ngữ L/C, Thư tín
dụng sẽ được dùng phổ biến hơn.
1.2.3.


Đặc điểm của phương thức thanh toán bằ ng Thư tín dụng

1.2.3.1.

L/C là hơ ̣p đồ ng kinh tế hai bên

Nhiề u ý kiến cho rằ ng, L/C là hơ ̣p đồ ng kinh tế ba bên , gồ m: người yêu
cầ u, NHPH và người thụ hưởng. Tuy nhiên, trên thực tế , L/C là hơ ̣p đồ ng kinh tế
đô ̣c lâ ̣p giữa ha i bên là NHPH và người thụ hưởng . Mọi yêu cầu và chỉ thị của
người xin mở L /C đã do NHPH đa ̣i diê ̣n, do đó , tiế ng nói chính thức của người
yêu cầ u mở L/C không đươ ̣c thể hiê ̣n trong L /C. Hiể u đươ ̣c điề u này là rấ t quan
trọng, bởi vì nhiề u nhà xuấ t nhâ ̣p khẩ u cho rằ ng L /C là của ho ̣ , ngân hàng chỉ
cung cấ p dich
̣ vu ̣ để hưởng phí , do đó, mọi thỏa thuận giữa nhà xuấ t khẩ u và nhà
nhâ ̣p khẩ u mới là quan tro ̣ng, còn việc ngân hàng có đồng ý hay không chỉ là yếu
tố phí thanh toán.
Do vâ ̣y, mă ̣c dù mô ̣t sửa đổ i L /C đã đươ ̣c người xuấ t khẩ u và người nhâ ̣p
khẩ u đồ ng ý, nhưng nế u NHPH không chấ p nhâ ̣n thì sửa đổ i đó sẽ không có giá
trị thực hiện.
1.2.3.2.

Giao dich
̣ tin
̣ đô ̣c lâ ̣p với Hơ ̣p đồ ng cơ
́ du ̣ng chứng từ là mô ̣t giao dich
sở và các giao dịch khác

Về bản chấ t , L/C là mô ̣t giao dich
̣ hoàn toàn đô ̣c lâ ̣p với Hơ ̣p đồ ng ngoa ̣i
thương hoă ̣c hơ ̣p đồ ng khác (những hơ ̣p đồ ng là cơ sở hiǹ h thành giao dich

̣ L/C).
Trong mo ̣i trường hơ ̣p, ngân hàng không bi ̣ràng buô ̣c bởi những hơ ̣p đồ ng này.
Như vâ ̣y , L/C đươ ̣c hình thành trên cơ sở của hợp đồng ngoại thương

,

nhưng sau khi đươ ̣c thiế t lâ ̣p, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này. Mô ̣t khi
L/C đã đươ ̣c mở và đươ ̣c các bên chấ p nhâ ̣n

, thì cho dù nội dung của L /C có

đúng với hơ ̣p đồ ng ngoa ̣i thương hay không , cũng không làm thay đổi quyền lợi
và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến L/C.
Mô ̣t số nhà nhâ ̣p khẩ u k hông hiể u hoă ̣c bỏ qua quy tắ c này , khi gă ̣p rủi ro
trong giao dich
̣ hơ ̣p đồ ng cơ sở đã khiế u na ̣i

- 15-

và/hoă ̣c ngăn cản viê ̣c ngân hàng


thanh toán bô ̣ chứng từ xuấ t trình phù hơ ̣p. Điề u này là không phù hợp với thông
lê ̣ quố c tế .
Trong thực tế , mô ̣t số nhà nhâ ̣p khẩ u có thể sử du ̣ng L /C như là công cu ̣
dự phòng để cu ̣ thể hóa , chi tiế t hóa hoă ̣c bổ sung những điề u khoản mà hơ ̣p
đồ ng thương ma ̣i chưa đề câ ̣p đế n ; ngoài ra, còn để đính chính , sửa chữa nhữ ng
nô ̣i dung bấ t lơ ̣i trong hơ ̣p đồ ng ngoa ̣i thương đã ký kế t. Tuy nhiên, viê ̣c làm này
có thể bị nhà xuất khẩu kiê ̣n trên cơ sở các điề u khoản của hơ ̣p đồ ng thương ma ̣i
[4].

1.2.3.3.

L/C chỉ giao dich
̣ bằ ng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ

Các ngân hàng , trên cơ sở chứng từ , sẽ kiể m tra viê ̣c xuấ t triǹ h để quyế t
đinh
̣ xem trên bề mă ̣t của chứng từ có ta ̣o thành mô ̣t xuấ t triǹ h phù hơ ̣p hay
không. Như vâ ̣y, các chứng từ trong giao dịch L /C có tầ m quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t ,
nó là bằng chứng về việc giao hàng của người bán , là đại diện c ho giá tri ̣hàng
hóa đã được giao, do đó, chúng trở thành căn cứ để ngân hàng thanh toán , là căn
cứ để nhà nhâ ̣p khẩ u hoàn trả tiề n cho ngân hàng, là chứng từ đi nhận hàng của
nhà nhập khẩu... Viê ̣c nhà xuấ t khẩ u có thu đươ ̣c tiề n hay không, phụ thuộc hoàn
toàn vào viê ̣c xuấ t trin
̀ h chứng từ có phù hơ ̣p hay không; đồ ng thời, ngân hàng
không chiụ trách nhiê ̣m về sự thâ ̣t của hàng hóa mà bấ t kỳ chứng từ nào đa ̣i diê ̣n.
Khi chứng từ xuấ t trình là phù hơ ̣p , thì NHPH phải thanh toán vô điều
kiê ̣n cho nhà xuấ t khẩ u , mă ̣c dù trên thực tế hàng hóa có thể không đươ ̣c giao
hoă ̣c đươ ̣c giao không đúng như ghi trên chứng từ. Như vâ ̣y, viê ̣c thanh toán L/C
không căn cứ vào tin
̀ h hin
̀ h thực tế của hàng hóa ; nế u hàng hóa không khớp với
chứng từ , thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyết với nhau trên cơ sở hợp đồ ng
mua bán mà không liên quan đế n ngân hàng . Chỉ trong trường hợp chứng từ
không phù hơ ̣p , mà ngân hàng vẫn thanh toán cho người xuất khẩu

, thì ngân

hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm , và trong trường hơ ̣p này người nhâ ̣p khẩ u
có quyề n từ chố i thanh toán la ̣i tiề n cho ngân hàng [4].

1.2.3.4.

L/C yêu cầ u tuân thủ chă ̣t chẽ

- 16-


Vì giao dịch và thanh toán chỉ bằng chứng từ , nên yêu cầ u tuân thủ chă ̣t
chẽ chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L /C. Để đươ ̣c thanh toán, người
xuấ t khẩ u phải lâ ̣p đươ ̣c bô ̣ chứng từ phù hơ ̣p , tuân thủ chă ̣t chẽ các điề u khoản
và điều kiện của L/C.
Các chức năng cơ bản của phương thức thanh toán bằ ng Thư tín dụng

1.2.4.

Dựa vào các phân tić h trên đây , có thể thấ y L/C mang mô ̣t số chức năng
cơ bản như sau:
1.2.4.1.

Chức năng thanh toán

Đây là mô ̣t trong những chức năng cơ bản

, quan tro ̣ng và thể hiê ̣n bản

chấ t của L /C. Người bán sẽ xuấ t triǹ h bô ̣ chứng từ đòi tiề n theo L

/C thông

thường là những c hứng từ xác nhâ ̣n quyề n sở hữu hàng hóa , chứng minh viê ̣c

người bán hàng đã hoàn tấ t nghiã vu ̣ giao hàng theo hơ ̣p đồ ng đã ký với người
mua. Trên cơ sở các chứng từ này , NHPH sẽ kiểm tra sự phù hợp của bộ chứng
từ. Khi chứng từ hoàn toàn phù hơ ̣p vớ i các nô ̣i dung của Thư tín

dụng, ngân

hàng sẽ thực hiện thanh toán cho người bán.
1.2.4.2.

Chức năng tin
́ du ̣ng

Thư tin
́ du ̣ng là văn bản thể hiê ̣n loa ̣i tiń du ̣ng do ngân hàng cung cấ p cho
người nhâ ̣p khẩ u và là sự cam kết trực tiếp của ngân hàng đố i với nhà xuấ t khẩ u.
Thuâ ̣t ngữ “Tín du ̣ng – Credit” đươ ̣c dùng theo nghiã rô ̣ng , tức là “tín
nhiệm” chứ không phải để chỉ mô ̣t khoản cho vay theo nghiã thông thường. Điề u
này được thể hiê ̣n rõ trong trường hơ ̣p khi người nhâ ̣p khẩ u ký quỹ 100% giá trị
của L /C, thì thực chất NHPH không cấ p bấ t cứ mô ̣t khoản tiń du ̣ng nào cho
người mở L/C, mà chỉ cho người xuất khẩu “vay” sự tín nhiệm của mình . Ngay
cả tro ng trường hơ ̣p nhà nhâ ̣p khẩ u không hề ký quỹ

, thì một khoản tín dụng

thực sự chỉ xảy ra khi NHPH tiế n hành trả tiề n cho nhà xuấ t khẩ u và ghi nơ ̣ nhà
nhâ ̣p khẩ u. Như vâ ̣y, thuâ ̣t ngữ “Tiń du ̣ng” trong phương thức tiń du ̣ng chứ ng từ
chỉ thể hiện khoản “tín dụng trừu tượng” bằng lời hứa trả tiền của ngân hàng
thay cho lời hứa trả tiề n của nhà nhâ ̣p khẩ u , vì ngân hàng có hệ số tín nhiệm cao

- 17-



hơn nhà nhâ ̣p khẩ u.
1.2.4.3.

Chức năng bảo đảm thanh toán

Khi đã lựa cho ̣n phương thức thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng thì Tiń du ̣ng
thư có tin
̣ trong hàng loa ̣t các cuô ̣c thương lươ ̣ng
́ h chấ t quyế t đinh

, đàm phán ,

giữa bên mua và bên bán trong quan hê ̣ thương ma ̣i , dịch vụ quốc tế. Người bán
phải chuẩ n bi ̣các khâu sản xuấ t , thu mua hàng hóa , kiể m nghiê ̣m, vâ ̣n chuyể n ...
Người mua phải lên kế hoa ̣ch tiêu thu ̣ nguyên liê ̣u , sản xuất thành phẩm , dự trữ ,
ký kết hợp đồng bán hàng nhập khẩu cho bên thứ ba ... Tấ t cả các gia o dich
̣ trên
chỉ có giá trị thực tế khi Tín dụng thư được phát hành

. Người bán chỉ có thể

khẳ ng đinh
̣ Hơ ̣p đồ ng đươ ̣c thực hiê ̣n khi nhâ ̣n đươ ̣c Tiń du ̣ng thư
chỉ thể hiện được ý chí và khả năng mua hàng khi được

, người mua

Ngân hàng phát hành


Tín dụng thư theo yêu cầu của họ.
Trong quá trình thanh toán , ngân hàng không chỉ là người trung gian thu
hô ̣, chi hô ̣ mà còn đóng vai trò:
-

Là người đại diện cho nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho nhà
xuấ t khẩ u , bảo đảm cho nhà xuất khẩu nhận được khoản tiền tương
ứng với hàng hóa mà họ đã cung ứng.

-

Là người bảo đảm cho nhà nhập khẩu nhận được số lượng và chất
lươ ̣ng hàng do bô ̣ chứng từ đa ̣i diê ̣n và tương ứng với s ố tiền mình bỏ
ra.

Như vâ ̣y, nhà nhập khẩu có cơ sở để tin chắc rằng , ngân hàng không trả
tiề n trước khi nhà xuấ t khẩ u phải xuấ t triǹ h bô ̣ chứng từ gửi hàng . Trong khi đó ,
nhà xuất khẩu tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hà ng xuấ t khẩ u nế u ho ̣ xuấ t triǹ h
cho NHPH bô ̣ chứng từ đầ y đủ và phù hơ ̣p với quy đinh
̣ của L/C.
Như vâ ̣y, tín dụng thư không đơn giản chỉ là phương thức thanh toán mà
nó còn là vật bảo đảm cho việc thực hiện Hợp đồng thương

mại. Rõ ràng ,

phương thức Tin
́ du ̣ng chứng từ đươ ̣c coi là hoàn chin̉ h và tiê ̣n lơ ̣i cho cả hai
phía xét về mặt an toàn trong buôn bán quốc tế.


- 18-


Qua phân tích trên , ta có thể thấ y rằ ng về mă ̣t hình thức , Tín dụng thư là
cam kế t trả tiề n , nhưng về tổ ng thể và bản chấ t thì nó còn là sự Bảo lañ h của
Ngân hàng đố i với khoản nơ ̣ phát sinh từ quan hê ̣ thương ma ̣i.
1.3.

Nhƣ̃ng ƣu điể m và ha ̣n chế của phƣơng thƣ́c Tín du ̣ng chƣ́ng tƣ̀

1.3.1.

Đối với nhà nhập khẩu
Khi thanh toán bằ ng L /C, nhà nhập khẩu chỉ phải thanh toán khi nhận

đươ ̣c bô ̣ chứng từ phù hơ ̣p với các điề u kiê ̣n và điề u khoản của L /C. Nhà nhập
khẩ u sẽ nhâ ̣n đươ ̣c sự trơ ̣ giúp về nghiê ̣p vu ̣ của Ngân hàng trong viê ̣c bảo đảm
các điều kiện của L /C đươ ̣c tuân thủ , đồ ng thời dễ dàng đươ ̣c Ngân hàng tài trơ ̣
về vố n.
Tuy nhiên, vì ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ nên sẽ buộc
phải thanh toán cho dù chất lượng hàng hóa trên thực tế là tốt hay xấ u . Rủi ro sẽ
thuô ̣c về nhà nhâ ̣p khẩ u . Nế u nhà xuấ t khẩ u (người bán ) cố ý lâ ̣p các chứng từ
hàng hóa giả tạo , nhà nhập khẩu sẽ phải gánh chịu những thiệt hại do lừa đảo từ
phía người bán.
1.3.2.

Đối với nhà xuất khẩu
Nhà xuất khẩu sẽ được Ngân hàng bảo đảm thanh toán khi tuân thủ các

điề u khoản , điề u kiê ̣n của L /C và nhâ ̣n đươ ̣c thanh toán mô ̣t cách nhanh nhấ t


.

Ngoài ra, nhà xuất khẩu có thể sử dụng L /C như là mô ̣t phương thức tài trơ ̣ c ho
xuấ t khẩ u như: chiế t khấ u bô ̣ chứng từ hay vay vố n ngân hàng bằ ng thế chấ p bô ̣
chứng từ...
Mô ̣t trong những bấ t lơ ̣i đố i với nhà xuấ t khẩ u đó là viê ̣c thanh toán có thể
bị trì hoãn , thâ ̣m chí bi ̣từ chố i thanh toán nế u k hông đáp ứng đươ ̣c những quy
đinh
̣ của L/C.
1.3.3.

Đối với Ngân hàng thương mại
Khi thực hiê ̣n cung cấ p dich
̣ vu ̣ thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng , ngân hàng

sẽ thu được một khoản phí dịch vụ nhất định , tạo điều kiện mở rộng tín dụng v à
bảo lãnh quốc tế kinh doanh ngoại tệ...

- 19-


Tuy nhiên , ngân hàng cũng bi ̣ràng buô ̣c trách nhiê ̣m đố i với bên xuấ t
khẩ u và nhâ ̣p khẩ u hàng hóa , đồ ng thời cũng sẽ chiụ rủi ro nế u bên nhâ ̣p khẩ u
không trả tiề n sau khi ngân hàng đã thanh toán cho bên xuấ t khẩ u.
Mă ̣c dù có thể xảy ra những bấ t lơ ̣i dẫn đế n rủi ro kể trên nhưng so với
các phương thức thanh toán khác , thanh toán bằ ng Thư tiń du ̣ng vẫn mang nhiề u
ưu điể m hơn cả. Thanh toán bằ ng L/C đã cân bằ ng quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ của các
bên tham gia hơ ̣p đồ ng mua bán ngoa ̣i thương. Trong phương thức này, nghĩa vụ
và trách nhiệm của các bên đan xen và ràng buộc lẫn nhau tạo nên sự đảm bảo và

chắ c chắ n trong viê ̣c thanh toán . Hơn nữa , các ngân hàng tham gia không đơn
thuầ n chỉ là trung gian thanh toán mà chính là những thành viên thực sự của quá
trình thanh toán, là “người” cam kết trả tiền cho người bán thay người mua.
Mố i quan hê ̣ pháp lý phát sinh giƣ̃a các bên tham gia thanh toán

1.4.

bằ ng Thƣ tín du ̣ng
Các chủ thể tham gia quan hê ̣ thanh toán tín dụng chứng từ

1.4.1.

Thông qua đinh
̣ ng hĩa về Tín dụng chứng từ được trình bày trong mục
1.2.1, thì một Thư tín dụng thông thường sẽ có ít nhất 03 chủ thể tham gia, đó là
Người yêu cầ u mở Thư tin
́ du ̣ng, NHPH và Người thụ hưởng. Ngoài ra, tùy vào
từng hoàn cảnh, điề u kiê ̣n và sự thỏa thuâ ̣n giữa người mua và người bán mà mô ̣t
quan hê ̣ thanh toán bằ ng Thư tín du ̣ng có thể có thêm các chủ thể khác tham gia
như NHXN, NHTB, NHđCĐ.
1.4.1.1.

Người yêu cầ u mở L/C (Applicant)

Trong quan hê ̣ Thư tin
́ du ̣ng , người yêu cầ u mở L /C là bên mà L /C đươ ̣c
phát hành theo yêu cầu của họ . Trong thương ma ̣i quố c tế , người yêu cầ u thông
thường là người nhâ ̣p khẩ u sẽ yêu cầ u ngân hàng phu ̣c vu ̣ mình phát hành mô ̣t
L/C và có trách nhiê ̣m pháp lý về viê ̣c NHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C.
Trong mô ̣t số trường hơ ̣p , người yêu cầ u mở L /C còn được gọi là người

mở, người xin mở L/C, người yêu cầ u.
1.4.1.2.

Người thu ̣ hưởng (Beneficiary)

- 20-


Người thu ̣ hưởng L/C là bên hưởng lơ ̣i L/C đươ ̣c phát hành, nghĩa là được
hưởng số tiề n thanh toán hay sở hữu hố i phiế u đã chấ p nhâ ̣n thanh toán của L/C.
Tùy hoàn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng có thể có những tên gọi khác
nhau như người bán, nhà xuất khẩu, người ký phát hố i phiế u...
1.4.1.3.

NHPH (Issuing Bank)

Là ngân hàng thực hiện phát hành L /C theo yêu cầ u củ a Người mở , nghĩa
là nó đã cấp tín dụng cho Người mở . NHPH thường đươ ̣c hai bên mua bán thỏa
thuâ ̣n và quy đinh
̣ trong Hơ ̣p đồ ng mua bán . Nế u không có sự thỏa thuâ ̣n trước ,
thì nhà nhập khẩu được phép tự chọn NHPH.
NHPH còn có tên gọi khác là ngân hàng mở (Opening Bank).
1.4.1.4.

NHTB (Advising Bank)

Nhiề u ý kiến cho rằ ng , L/C là cam kế t của

NHPH đố i với người thu ̣


hưởng, do đó , NHPH cầ n trực tiế p gửi L /C cho người thu ̣ hưởng mà không cầ n
qua mô ̣t chủ thể trung gian nào khác nhằ m giảm chi phí . Tuy nhiên, trên thực tế ,
khi NHPH không thể trực tiế p chuyể n Thư tiń du ̣ng cho người thụ hưởng ta ̣i mô ̣t
nước khác thì để bảo đảm an toàn cho người thụ hưởng tránh nhận phải một L /C
giả g ây hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng , thì L /C cầ n phải đươ ̣c thông báo qua mô ̣t ngân
hàng.
NHTB sẽ do NHPH chỉ định và thường là ngân hàng phục vụ nhà xuất
khẩ u, là chi nhánh hay ngân hàng đa ̣i lý của NHPH. Mục đích chuyển L /C cho
nhà xuất khẩ u thông qua NHTB là để xác minh tiń h chân thâ ̣t bề ngoài của L /C.
Khi nhâ ̣n đươ ̣c L /C chuyể n đế n , NHTB phải xác minh tiń h chân thâ ̣t của L /C
trước khi thông báo cho nhà xuấ t khẩ u.
1.4.1.5.

NHXN (Confirming bank)

Trong trường hơ ̣p người xuấ t khẩ u muố n có sự đảm bảo chắ c chắ n đươ ̣c
thanh toán thì mô ̣t ngân hàng có thể đứng ra xác nhâ ̣n L
NHPH. Ngân hàng này đươ ̣c go ̣i là

/C theo yêu cầ u của

NHXN. Thông thường , NHXN là những

ngân hàng lớn, có uy tín.

- 21-


Trên thực tế th ì người thụ hưởng có thể chỉ định NHXN , nế u người thu ̣
hưởng không chỉ đinh

̣ thì NHXN sẽ do NHPH tự lựa cho ̣n

, và NHTB thường

đươ ̣c đề nghi la
̣ ̀ m NHXN . Về logic thì trách nhiê ̣m trả tiề n trước hế t thuô ̣c về
NHPH, nế u ngân hàng này không trả t iề n thì NHXN phải trả thay . Theo quy
đinh
̣ của UCP 600 thì việc xác nhận của ngân hàng khác sẽ tạo nên một cam kết
chắ c chắ n, không hủy ngang và bổ sung vào cam kế t của NHPH.
1.4.1.6.

NHđCĐ (Nominated bank)

NHđCĐ là ngân hà ng đươ ̣c NHPH chỉ đinh
̣ thay mă ̣t NHPH tiế p nhâ ̣n

,

kiể m tra và thực hiê ̣n viê ̣c thanh toán hay chiế t khấ u bô ̣ chứng từ xuấ t triǹ h phù
hơ ̣p. Nói cách khác , NHđCĐ là ngân hàng mà ta ̣i đó L /C có giá tri ̣thanh toán
hoă ̣c chiế t khấ u.
Trong mô ̣t số văn bản, NHđCĐ còn đươ ̣c go ̣i là Ngân hàng chỉ đinh.
̣
Mố i quan hê ̣ pháp lý giữa các bên tham gia

1.4.2.

thanh toán bằ ng Thư tín


dụng
1.4.2.1.

Mố i quan hê ̣ giữa người yêu cầ u mở L/C và NHPH

Bằ ng cách gửi yêu cầ u mở L /C đế n ngân hàn g phu ̣c vu ̣ miǹ h , người yêu
cầ u đã chin
́ h thức đề nghi ̣ngân hàng mở Thư tiń du ̣ng (NHPH) để thực hiện việc
thanh toán Hơ ̣p đồ ng ngoa ̣i thương . Thông qua viê ̣c chấ p nhâ ̣n thư yêu cầ u mở
L/C và thực hiê ̣n mở L /C, NHPH và người yêu cầ u đã có mô ̣t mối quan hệ pháp
lý thể hiê ̣n qua Hơ ̣p đồ ng dịch vụ “mở Tiń du ̣ng thư”. Đối với những khách hàng
truyề n thố ng, ngoài giấy đề nghị mở Thư tín dụng , ngân hàng thường ký Hơ ̣p
đồ ng khung với khách hàng đảm bảo tí nh pháp lý trong mô ̣t thời gian nhấ t đinh
̣ .
Khi đó, Yêu cầ u mở Tín dụng thư đươ ̣c coi là chứng từ giao dich
̣ hàng ngày.
Nghĩa vụ của ngân hàng trong mối quan hệ này là phát hành Thư tín dụng
và thanh toán cho Người thụ hưởng nế u chứng từ xuấ t trình phù hơ ̣p . Nghĩa vụ
của người yêu cầu mở Thư tín dụng là hoàn trả lại tiền cho

NHPH, thanh toán

các khoản chi phí phát sinh cho Thư tín dụng . Đây là mố i quan hê ̣ dich
̣ vu ̣ nế u
người mở có tiề n khi yê u cầ u mở Thư tiń du ̣ng , hoă ̣c mố i quan hê ̣ tài trơ ̣ nế u

- 22-


ngân hàng đồ ng ý cấ p tín du ̣ng cho người mở . Quan hê ̣ tín du ̣ng phát sinh khi

ngân hàng chuyể n trả tiề n cho người thu ̣ hưởng theo Thư tín du ̣ng.
1.4.2.2.

Mố i quan hê ̣ giữa NHPH và người thu ̣ hưởng

Khi thỏa thuâ ̣n thanh toán đươ ̣c thực hiê ̣n bằ ng phương thức Tiń du ̣ng thư,
người mua yêu cầ u Ngân hàng phát hành Thư tiń du ̣ng cho người bán là người
thụ hưởng Thư tín dụng . Với viê ̣c mở L /C cho người thu ̣ hưởng , NHPH đã cam
kế t viê ̣c thanh toán cho người thu ̣ hưởng khi người này thực hiê ̣n đầ y đủ các điề u
kiê ̣n theo Thư tín du ̣ng.
Nghĩa vụ của NHPH phát sinh khi người thụ hưởng nhâ ̣n đươ ̣c Thư tiń
dụng. Nế u Thư tin
́ du ̣ng có sự khác biê ̣t v

ới thỏa thuận , người thụ hưởng chỉ

đươ ̣c phép yêu cầ u người mở sửa đổ i qua

NHPH, hoă ̣c từ chố i Thư tiń du ̣ng .

Ngươ ̣c la ̣i, nế u không yêu cầ u sửa đổ i , coi như người thụ hưởng chấ p nhâ ̣n Thư
tín dụng. Đây là mố i quan hê ̣ giữa ngư ời bảo đảm và người nhận bảo đảm . Khi
người nhâ ̣n bảo đảm thỏa mañ yêu cầ u của ngân hàng, họ được quyền nhận được
số tiề n cam kế t . Đây là sự cam kế t không hủy ngang và vô điề u kiê ̣n

. Ngoài

những gì ngân hàng yêu cầ u khi c am kế t, người thụ hưởng không phải thực hiê ̣n
bấ t cứ điề u kiê ̣n gì thêm . Ngươ ̣c la ̣i, nế u không thực hiê ̣n đúng yêu cầu của ngân
hàng, người thụ hưởng mấ t quyề n đươ ̣c thanh toán và ngân hàng


đươ ̣c miễn

trách nhiệm đối với cam kết của mình.
1.4.2.3.

Mố i quan hê ̣ giữa NHTB và người thụ hưởng

Khi NHTB chỉ thực hiện thông báo tín dụng chứng từ mà không có một
cam kế t nào về thanh toán L /C thì quan hê ̣ giữa NHTB và người thu ̣ hưởng chỉ
như người đưa thư và ngườ i nhâ ̣n thư. NHTB chỉ đơn thuần thực hiện nghiệp vụ
có tính chất kỹ thuật. Giữa NHTB và người hưởng không có sự thỏa thuận mang
tính Hợp đồng. Viê ̣c thông báo Thư tín du ̣ng ta ̣o cho ngân hàng này nghiã vu ̣ gầ n
như có tin
́ h chấ t Hơ ̣p đồ ng, đó là viê ̣c kiể m tra tiń h pháp lý và tiń h chân thực của
Thư tin
́ du ̣ng, đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng.
1.4.2.4.

Mố i quan hê ̣ giữa NHXN và người thụ hưởng

- 23-


×