Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.23 KB, 13 trang )
MỐI QUAN HỆ CẤP DƯỚI – CẤP TRÊN
TRONG DOANH NGHIỆP
2
4.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤP DƯỚI VỚI CẤP TRÊN
Quan niệm về mối quan hệ của cấp dưới đối với cấp trên phụ thuộc
vào nhiều yếu tố:
•Quốc tịch của doanh nghiệp (Việt Nam, Anh, Mỹ, Nhật…)
•Loại hình doanh nghiệp (như DN Nhà nước, nước ngoài, liên doanh,
dân doanh…)
• Cá nhân người lãnh đạo cấp cao (là chủ sở hữu hay chỉ là người
được bổ nhiệm, cử, thuê điều hành, quản lý).
(Tình huống “nhạy cảm” hai chiều khi TGĐ là ng
ười ký hợp đồng với
Hội đồng quản trị trong khi Giám đốc của một bộ phận lại là ngưòi
liên quan của HĐQT).
3
4.3.1 NHỮNG ĐIỀU CẤP DƯỚI NÊN THỰC HIỆN
4
•Thể hiện tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành tốt các nhiệm vụ.
•Khi mới vào làm việc, nên chịu khó tìm hiểu về nơi làm việc, như các
mối quan hệ công việc, các tuyến báo cáo, phối hợp, vai trò của các
chức danh liên quan.
•Mặc dù giờ làm việc giới hạn, nhân viên mới nên dành thêm thời gian
(ngoài giờ) đọc về DN, về bộ phận mình. Nếu không ảnh hưởng đến
chi phí điện, điều hoà phát sinh hay trách nhiệm gia đ
ình…, nên dành
thêm chút thời gian ở lại làm sau giờ cùng các đồng nghiệp “cao niên”
hay cấp trên, vì khi mới vào làm, hiệu quả công việc còn chưa cao và
phải học hỏi nhiều..
Biết cách thể hiện vai trò của mình với cấp trên
5