Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.84 KB, 13 trang )
1
MỐI QUAN HỆ CẤP TRÊN - CẤP DƯỚI
TRONG DOANH NGHIỆP
2
4.2.1 QUAN NIỆM CẤP TRÊN – CẤP DƯỚI TRONG CÁC DN
NƯỚC NGOÀI
• Ở các doanh nghiệp, tổ chức có yếu tố nước ngoài: cách thức ứng xử
của cấp trên mang ảnh hưởng (văn hoá) của quốc tịch công ty. Ví dụ tại
một công ty liên doanh mà phía Nhật Bản làm Tổng Giám đốc (TGĐ),
khoảng cách cấp trên-cấp dưới được nhấn mạnh rõ ràng hơn: nhân viên
gọi TGĐ là “Sir” (Ngài), dùng “Yes, Sir” thay vì “Yes”.
•Tại tổ chức (phi chính phủ) có quốc tịch Anh, khoảng cách (xã hội) giữa
cấp trên-cấp dướ
i hầu như không có. Nếu tên đầy đủ của “Sếp” là John
Smith, thay vì phải gọi Mr. Smith, nhân viên có thể gọi tên của “Sếp”,
như John.
3
4.2.2. QUAN NIỆM CẤP TRÊN – CẤP DƯỚI TRONG CÁC DN
VIỆT NAM
• Ở các doanh nghiệp Việt Nam, mối quan hệ cấp trên-cấp dưới phụ
thuộc nhiều vào loại hình doanh nghiệp và (thân thế) cá nhân người
đứng đầu, Tổng Giám đốc (TGĐ).
•Vídụ: Một TGĐ làm việc theo hợp đồng ký với Hội đồng quản trị có
thể có cách thức ứng xử thân thiện hơn với cấp dưới, khác với
trường hợp một thành viên Hội đồng quản trị kiêm TGĐ
. (Ảnh hưởng
của “vấn đề sở hữu”).
•Thân thế (background) của người TGĐ, như đã được đào tạo, tu
nghiệp ở các trường nào ra, từ nước nào, cũng có thểảnh hưởng
đến cách xác lập vị thế của cấp trên và quan hệ cấp trên-cấp dưới.
4