Thứ ba , ngày 11 tháng 8 năm 2009
Tiết 1 Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hơ hấp
I Mục đích yêu cầu :
-Giúp HS có khả năng nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở
ra -Giúp HS quan sát hình minh họa, chỉ và nêu được tên của
các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên sơ đồ , nêu được đường đi của khơng khí khi
hít vào và thở ra
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp
II. Chuẩn bò :
GV: Tranh cơ quan hơ hấp + bảng phụ
HS : Giấy nháp – Xem bài nhiều lần
III: Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 :
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài cũ
- Các tổ báo cáo chẩm bị của bạn
- Nhận xét
HĐ 2 :Quan sát và trả lời :
- Mục tiêu :HS nhận biết sự thay đổi của lồng ngực khi ta
hít vào và thở ra
+ Quan sát hình 1 SGK
+Cho HS thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
KL:Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận khơng khí. Khi
ta thở ra lồng ngực xẹp xướng đẫy khơng khí ra ngồi. Hoạt
động hít thở liên tục và đều đặn chính là hoạt động hơ hấp
HĐ 3: Liên hệ thực tế trả lời
- Mục tiêu :HS nên được tên các bộ phận của cơ quan hơ
hấp trên sơ đồ, chỉ đường đi vai trò hoạt động thở đối với
cuộc sống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
+Cơ quan hơ hấp gồm những bộ phận nào?
+Nêu đường đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra?
- Chia nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm 1 -2ảnh 1 (GSK)
-Lắng nghe trả lời
-Quan sát
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm
-Đại diện trình bày
- Lắng nghe
-HS khá, giỏi thực hiện
- Thảo luận nhóm
Tuần 1
+ Nhóm 3-4 ảnh 2
+ Nhóm 5-6 ảnh 3
+ Nhóm 7-8-9 ảnh 4
- Nhận xét
KL :Hít vào khơng khí đi từ mũi khí quản phế quản
2 lá phổi
+Làm việc cả lớp
-Em có cảm giác như thế nào khi em bịt mũi lại?
- Em có bao giờ bị vật vào mũi chưa, khi đó em có cảm giác
như thế nào?
HĐ 4: Củng cố
- Trò chơi “ Ai đi đúng đường”
- Hít vào và thở ra
- Nhận xét
- Liên hệ giáo dục
- Dặn dò
-Trình bày các nhóm
-Lắng nghe
-Nêu nối tiếp
-Ghi nối tiếp
-Lắng nghe thực hiện
Thứ năm , ngày 23 tháng 8 năm 2009
Tiết 2
Tự nhiên và xã hội
Nên thở như thế nào?
I Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS có khả năng hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi khơng nên thở bằng
miệng - Giúp HS biết được ích lợi của việc thở khơng
khí trong lành và tác dụng của việc hít thở khơng khí có nhiều khói bụi.
- Giáo dục học sinh biết dược nên thở bằng mũi khơng nên thở bằng miệng
II. Chuẩn bò :
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
- HS : Giấy nháp – Xem bài nhiều lần
III: Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 :
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài cũ
+ Cơ quan hơ hấp gồm những bộ phận nào?
+ Đường đi của khơng khí khi ta hít vào:
a.Mũi ….. phế quản khí quản phổi
b. Mũi ….. khí quản phế quản phổi
c. Mũi ….. phổi phế quản khí quản
- Nhận xét
HĐ 2 :Quan sát và trả lời :
-Mục tiêu :Nêu được ích lợi của việ tập thở buổi sáng
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi
họng?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
KL:Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng
nước muối để tránh các nhiễm trùng cơ quan hơ hấp.
HĐ 3: Liên hệ thực tế trả lời
- Mục tiêu :Kể ra được một việc nên làm và khơng
nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Chia nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm 1 -2-3 ảnh 3 (SGK)
+ Nhóm 4-5-6 ảnh 4
-Lắng nghe trả lời
-Ghi chữ đặt trước câu đúng
- Bảng con
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm
-Đại diện trình bày
- Lắng nghe
-HS khá, giỏi thực hiện
- Thảo luận nhóm
-Trình bày các nhóm
+ Nhóm 7-8-9 ảnh 5
- Nhận xét
KL : Giữ sạch nhà cửa,vệ sinh cá nhân , vệ sinh
trường lớp …
- Em làm gì để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp?
- Kể việc nên làm và khơng nên làm ?
KL Khơng nên hút thuốc lá,qt dọn sạch sẽ nhà cửa,
trường, lớp..
HĐ 4: Củng cố
- Trò chơi nên khơng nên.
- Nhận xét
- Liên hệ giáo dục
- Dặn dò
-Lắng nghe
-Trả lời
-Lắng nghe
-Kể nối tiếp
-Lắng nghe thực hiện
Thứ , ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 3 Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh hơ hấp
I. Mục đích yêu cầu :
-Giúp HS biết được ích lợi của việc tập thể thở vào buổi sáng, nêu được những
việc nên làm và những việc khơng nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hơ hấp.
- Có ý thức giữ sạch mũi và họng
II.Chuẩn bị
GV:Bảng phụ KT
HS :Giấy nháp– Xem bài
III: Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1
-Ổn định
- KTBC
+Tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng
miệng?
+ Thở khơng khí trong lành có lợi gì?
a.làm cho cơ thể khỏe mạnh.
b. có hại cho sức khỏe.
c.làm cho súc khỏe tốt.
- Nhận xét
HĐ 2 :Quansát và trả lời:
- Mục tiêu:Nêu được ích lợi của việc tập thở vào buổi
sáng.
- Gọi HS đọc u cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
a) Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
b) Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi
họng?
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
KL:Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước
muối để tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hơ
hấp
HĐ 3: Liên hệ thực tế trả lời
- Mục tiêu:Kể ra được một số việc nên làm và khơng nên
làm để giữ vệ sinh cơ quan hố hấp.
- u cầu HS thảo luận nhóm 4
- Chia nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm1 -2 ảnh 4 (SGK)
+Nhóm 3-4 ảnh5
+ Nhóm5-6 ảnh 6
-Lắng nghe và trả lời
- Ghi chữ đặt trước kết quả
đúng bảng con
-Đọc u cầu
-Thảo luận nhóm 4 HS
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe, nhắc lại
-HS khá, giỏi thực hiện
- Thảo luận nhóm
-Trình bày các nhóm
Tuần 2
+ Nhóm 7-8ảnh 7
+ Nhóm 9 ảnh 8
- Nhận xét
KL :Giữ sạch nhà cửa, vệ sinh lau sạch mũi súc miệng,
giữ sạch trường, lớp làm vệ sinh nên đeo khẩu trang
+ Bạn làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
+ Kể việc nên làm và không nên làmđể bảo vệ cơ quan hô
hấp?
+Nêu việc làm ở nhà, ở trường để bảo vệ cơ quan hô
hấp?
KL: Không nên hút thuốc trong phòng họp, xe buýt, rạp
hát,…tổng vệ sinh lớp học, trường và nhà cửa …
HĐ 4: Củng cố
-Trò chơi” AI nhanh hơn”
-Nhận xét
-Liên hệ giáo dục
-Dặn dò
- Lắng nghe, nhắc lại
-Cá nhân trả lời
- nhận xét, bổ sung
-Tham gia chơi
-Nêu việc nên làm, không nên
Làm
-Lắng nghe, thực hiện
Thứ , ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 4
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh đường hơ hấp
I Mục đích yêu cầu :
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hơ hấp như viêm mũi, viêm
họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng.
- Có ý thức phòng bệnh đường hơ hấp
II.Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
- HS :Giáy nháp – Xem bài trước
III: Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 :
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
+ Tập thể dục buổi sáng có lợi gì?
+ Chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi, họng
- Chọn chữ đặt trước ý đúng
a.cần lau sạch mũi
b. súc miệng bằng nước muối
c.cả hai ý trên
- Nhận xét
HĐ 2 :Quan sát và trả lời
-Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hơ hấp thường
gặp.
+ Quan sát hình
- Gọi HS đọc u cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
KL: Các bệnh hơ hấp thường gặp là, viêm họng, viêm
phế quản, viêm phổi
HĐ 3: Liên hệ và trả lời
- Mục tiêu: Nêu được ngun nhân và cách đề phòng
bệnh đường hơ hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hơ hấp.
- u cầu HS đọc câu hỏi
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hơ
hấp?
+Nêu ngun nhân gây bệnh đường hơ hấp?
- Chia nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày
KL : Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng
của các bệnh truyền nhiễm(cúm, sởi….)
HĐ 4: Củng cố
-Lắng nghe và trả lời
-Ghi chữ đặt trước câu trả lời
đúng
- Bảng con
-Quan sát
-Đọc u cầu
Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe, thực hiện
-HS khá, giỏi thực hiện
-Thảo luận nhóm
-Trình bày nhóm
-Lắng nghe, nhắc lại
- Trò chơi” Làm bác sĩ”
-HS nêu triệu chứng bệnh, Bác sĩ nêu cách trị
-Nhận xét
- Liên hệ giáo dục
-Dặn dò
-Tham gia chơi
-Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
Thứ , ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 5 Tự nhiên và xã hội
Bệnh lao phổi
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết cần tiêm phòng lao, thở khơng khí trong ành,ăn đủ chất để đề phòng bệnh
lao phổi
- Biết được ngun nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
-Có ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi
II.Chuẩn bị
- GV:Bảng phụ KT
- HS :Giấy nháp– Xembài
III: Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1
-Ổn định
- KTBC
+Ngun nhân gây ra bệnh hơ hấp?
+ Hằng ngày em làm gì để phòng bệnh đường hơ hấp?
- Nhận xét
HĐ 2 :Quan sát và trả lời:
- Mục tiêu:Ngun nhân, đường lây bệnh và tác hại của
bệnh lao phổi.
- Gọi HS đọc u cầu hình 1-2-3-4-5
- Cho HS thảo luận nhóm 4HS
a) Ngun nhân ?
b) Biểu hiện của bệnh?
c) Bệnh lây bằng con đường nào?
a) Tác hại của bệnh?
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
KL:Bệnh lao dễ lây cho người trong gia đình bằng đường
hơ hấp, chung ta phải có ý thức giữ vệ sinh
HĐ 3: Liên hệ thực tế trả lời
- Mục tiêu:Nêu được việc nên làm và khơng nên làm để
phòng bệnh lao phổi.
- u cầu HS thảo luận nhóm 2
- Chia nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm1 -2 ảnh 6(SGK)
+Nhóm 3-4 ảnh7
+ Nhóm5-6 ảnh 8
+ Nhóm 7-8ảnh 10
+ Nhóm 9 ảnh 11……
- Nhận xét
-Lắng nghe và trả lời
-Đọc u cầu
-Thảo luận nhóm 4 HS
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe, nhắc lại
-HS khá, giỏi thực hiện
- Thảo luận nhóm
-Trình bày các nhóm
Tuần
3
KL Nên tiêm phòng,giữ vệ sinh, ăn uống đủ chất. Không
nên hút thuốc lá, nhà cửa bẩn,khạt nhổ bừa bãi,làm việc
quá sức
HĐ 4: Củng cố
-Trò chơi” AI nhanh hơn”
-Nêu việc nên làm và những việc không nên làm để
phòng bệnh lao phổi?
-Nhận xét
-Liên hệ giáo dục
-Dặn dò
- Lắng nghe, nhắc lại
-Nêu việc nên làm, không nên
Làm
-Lắng nghe, thực hiện
Thứ , ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 6
Tự nhiên và xã hội
Máu và cơ quan tuần hồn
I Mục đích yêu cầu :
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ
- HS khá, giỏi nêu được chức năng cơ quan tuần hồn
- Có ý thức biết quan tâm người xung quanh
II.Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
- HS :Giấy nháp – Xem bài trước
III: Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 :
b) Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
+ Ngun nhân gây ra bệnh lao phổi?
+ Người mắc bệnh có biểu hiện gì?
- Nhận xét
HĐ 2 :Quan sát và trả lời
-Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu.
+ Quan sát hình 1-2
- Gọi HS đọc u cầu
+Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa?
+Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
KL: Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm có huyết tương và huyết
cầu
HĐ 3: Liên hệ và trả lời
- Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn.
- u cầu HS đọc câu hỏi
+ Cơ quan tuần hồn gồm có những bộ phận nào?
+Chỉ vị trí của tim và các cơ quan trên hình vẽ/
- Chia nhóm thực hiện 4HS
- Đại diện nhóm trình bày
KL : Cơ quan tuần hồn gồm có tim và các mạch máu,trong
cơ thể máu ln lưu thơng ,vận chuyển đi khắp cơ thể.
HĐ 4: Củng cố
+Cơ quan tuần hồn gồm có bộ phận:
a) tim, gan
b) các mạch máu, tim
c) các mạch màu, phế quản
-Nhận xét
- Liên hệ giáo dục
-Lắng nghe và trả lời
-Quan sát
-Đọc u cầu
Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe, thực hiện
-HS khá, giỏi thực hiện
-Thảo luận nhóm
-Trình bày nhóm
-Lắng nghe, nhắc lại
-Tham gia ghi bảng kết quả
đúng
-Dặn dò - Lắng nghe và thực hiện
Thứ ba , ngày 1 tháng 9 năm 2009
Tiết 7 Tự nhiên và xã hội
Hoạt động tuần hồn
I Mục đích yêu cầu :
-Biết tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu khơng
lưu thơng được trong các mạch máu,cơ thể sẽ chết
-HS khá,giỏi chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hồn lớn,
vòng tuần hồn nhỏ
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe
II.Chuẩn bị
GV:Bảng phụ KT
HS :Giấy nháp– Xem bài
III: Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1
-Ổn định
- KTBC
+Cơ quan tuần hồn gồm những bộ phận nào?
+ Máu được chia làm mấy phần?
+ Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì?
- Nhận xét
HĐ 2 :Quansát và trả lời:
-Mục tiêu:Biết được nhịp đập của tim và đếm được nhịp đập
- Gọi HS đọc u cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Áp tai vào ngực bạn nghe nhịp đập của tim trong 1 phút?
c) Đặt ngón tró lên lòng bàn tay phải lên cổ tay trái đếm số
nhịp mạch đập trong 1 phút?
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
KL: Nghe và đếm được nhịp đập của tim….máu đi khắp cơ thể
tim ngừng….máu ngừng ….chết
HĐ 3: Liên hệ thực tế trả lời
- Mục tiêu:Chỉ được đường đi của máu trên hai vòng tuần hồn.
- u cầu HS thảo luận nhóm 4
- Chia nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày
+Động mạch Tim đi khắp các cơ quan của cơ thể
+Tỉnh mạch Máu từ các cơ quan của cơ thể về tim
+Mao mạch nối giữa động mạch và tỉnh mạch
- Nhận xét
KL:Tim ln co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hồn, vòng
tuần hồn lớn và vòng tuần hồn nhỏ
HĐ 4: Củng cố
-Lắng nghe và trả lời
-Đọc u cầu
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe, nhắc lại
-HS khá, giỏi thực hiện
- Thảo luận nhóm
-Trình bày các nhóm
- Lắng nghe, nhắc lại
Tuần 4
+Đính thẻ chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn
-Nhận xét
-Liên hệ giáo dục
-Dặn dò
-Tham gia chơi
-Lắng nghe, thực hiện