Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 19 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.77 KB, 22 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tập đọc: BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng
sức khoẻ của 4 cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): ca ngợi sức khoẻ, tài năng , lòng nhiệt thành làm
việc nghiã của 4 anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ phóng to
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn ( từ đầu……..diệt yêu tinh )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- G/T các chủ điểm học ở HKII
- Treo tranh minh hoạ
2)Bài mới (30’)
HĐ 1: Luyện đọc
- GV chia đoạn văn thành 5 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp
- H/D luyện đọc các từ khó .....
- H/D học sinh giải nghĩa từ ...
- Đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì
đặc biệt?
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu
Khây?
+ Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh
cùng với ai?
+ Mỗi người bạn của Câu Khây có tài năng


gì?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
HĐ 3 : Đọc diễn cảm
- H/D cho học sinh đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ HD luyện đọc
- Thi đọc
- Nhận xét, sữa chữa
3)Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, dặn học bài
- Nghe
- Dùng bút chì đánh dấu
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- …..nhỏ tuổi nhưng ăn hết 1 lúc 9 chõ
xôi…
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người….
- Cùng 3 người bạn……
- ….làm vồ đóng cọc, ….dùng tai tát
nước,…..máng dẫn nước
* Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh
em Cẩu Khây
- Từng cặp luyện đọc
- Luyện đọc
- Đại diện nhóm thi


LT và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể ai làm gì ?
(nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kiểu Ai làm gì? xác định bộ phận CN trong câu (BT1, mục III),
biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3)
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét và BT1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Phần nhận xét
BT 1: Treo bảng phụ,yêu cầu lớp đọc thầm
và tìm câu kể ai làm gì?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: Yêu cầu HS xác định CN trong mỗi
câu vừa tìm được
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 3: Nêu ý nghĩa của CN
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 4: CN của các câu trên do loại từ ngữ
nào tạo thành
- Nhận xét, chốt ý đúng ..
- Nêu kết luận
- Yêu cầu HS cho VD minh hoạ
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm
những câu kể ai làm gì? xác định CN của

từng câu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: yêu cầu HS đặt 3 câu mỗi câu có 1
cụm từ cho trước làm CN
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
BT 3: Q/S tranh đặt câu …..
- Nhận xét, chốt lại những HS đặt đúng
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- 1 HS đọc to,lớp đọc thầm
- HS trình bày
- Dùng bút chì đánh dấu vào SGK
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng
- Lớp dùng bút chì gạch ở SGK
- Đọc yêu cầu
- Phát biểu ý kiến
- Đọc yêu cầu
- Phát biểu ý kiến
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Nêu VD
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- HS trình bày
- Đọc yêu cầu

- Làm nháp
- Đọc câu mình đặt
- Nhắc lại ghi nhớ

Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
LT và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người;
biết sắp xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã
xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3, BT4)
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi BT1 phân loại từ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT1: Phân loại các từ sau theo nghĩa tiếng
tài…..
-Treo bảng phụ, yêu cầu lớp thảo luận
- Nhận xét chốt ý đúng
BT2: Yêu cầu đặt câu với 1 trong các từ ở
BT1
- Sửa chữa, tuyên dương
BT3: Những câu tục ngữ sau câu nào ca
ngợi tài trí con người
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT4: Em thích câu tục ngữ nào ở BT3? Vì

sao
- Tuyên dương
3)Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau
- 2 HS trả lời theo yêu cầu
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- Vài HS đặt câu
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Đọc yêu cầu
- Nêu ý kiến
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu
-.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em , do
vậy cần dành tất cả cho trẻ em mọi điền tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ phóng to
- Bảng phụ khổ thơ 4, 5
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)

- KTBC: Gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Bốn Anh
Tài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
- Treo tranh giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Luyện đọc
- Cho đọc nối tiếp nhau theo 3 khổ
- H/D luyện đọc các từ khó .......
- Luyện đọc theo cặp
- HD giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm bài thơ: giọng đọc như SGV
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc từng khổ thơ, GV nêu câu hỏi
ở SGK, HS trả lời
+ Trong bài thơ này ai là người sinh ra đầu
tiên?
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao phải có mặt trời?
Vì sao cần có ngay mẹ?
+ Bố giúp trẻ những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ những gì?
- Yêu cầu HS nêu ý chính bài
HĐ 3: Đọc diễn cảm, HTL
- H/D cách đọc bài thơ
- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 4, 5
- Cho thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen ngợi ..
- Cho HTL bài thơ
3) Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc
- Từng cặp luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc toàn bài
- Đọc từng khổ
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên….
+ Để trẻ nhìn cho rõ, vì trẻ cần chăm
sóc và yêu thương
+ Giúp trẻ hiểu biết…..
+ Dạy trẻ học hành
* Mọi sự thay đổi trên thế giới điều vì
trẻ em, hãy dành cho tất cả mọi điều
tốt đẹp nhất
- Đọc nối tiếp khổ
- Luỵên đọc theo cặp
- Đại diện nhóm thi
- HS nhẩm từng khổ thơ, cả bài

Thứ ba ngày5 tháng 1 năm 2010

Kể chuỵên: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể
lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đầy đủ (BT2)
– Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ

III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới ( 25’)
HĐ 1: Kể chuyện
- GV kể 1 lần
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Tìm lời thuyết minh
- Có 5 bức tranh minh hoạ, dựa vào lời kể
của cô các em hãy thuyết minh nội dung cho
mỗi bức tranh
- Nhận xét, chốt lời giải đúng ghi nhanh
dưới mỗi bức tranh
BT 2: HS kể chuyện
- Dựa vào tranh các em hãy kể lại toàn bộ
câu chuyện
- Cho HS thi kể
- Nhận xét, khen ngợi
BT 3: Các em trao đổi với nhau và tìm được
ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, chốt lại những ý nghĩa chuyện:
ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã
thắng được gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau
- Nghe
- Nghe

- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- Phát biểu
- Đọc yêu cầu
- Tập kể theo nhóm mỗi em kể 1 tranh
- Đại diện nhóm thi kể
- Đọc yêu cầu
- Phát biểu
- Vài HS nhắc lại


Tập làm văn: LUYỆN TẬP VÀ XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Nắm vững 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật (BT1)
- Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT2)
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài
- Giấy khổ to + bút
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Luỵên tập (25’)
BT 1: Chỉ ra 3 đoạn mở bài a, b, c có gì
giống nhau và khác nhau
- HD cách tìm hiểu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: Đoạn a,b mở
bài trực tiếp, đoạn c mở bài gián tiếp
- Treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về

2 cách mở bài
BT 2: Cùng 1 đề bài nhưng các em phải viết
2 đoạn mở bài theo 2 kiểu: mở bài trực tiếp
và gián tiếp
- Phát 4 tờ giấy cho 4 em làm
- Quan sát, nhắc nhở
- Nhận xét, sửa chữa ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm và tìm hiểu
- Phát biểu ý kiến
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 4 HS làm giấy
- Lớp làm vở
- 4 HS đọc bài viết

Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài
- Làm đúng bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
II. Chuẩn bị
- Vài tờ giấy to ghi BT2 , BT3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)

- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Viết chính tả
- Đọc mẫu
+ Hỏi: đoạn văn nói điều gì?
- H/D học sinh viết các từ khó: lăng mộ,
nhằng nhịt, chuyên chở……
- Nhắc HS trình bày bài thơ và tư thế ngồi
viết.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc toàn bài
- Thu chấm 6 - 8 bài
- Nhận xét chung
HĐ 2: Luyện tập
BT 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào
chổ trống trong đoạn văn
- Dán 3 tờ giấy ghi sẵn
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: sinh vật- biết
- biết – sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng
BT 3: Chọn 1 số từ viết đúng chính tả và 1
số từ viết sai ghi vào 2 cột
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Viết đúng: sáng sủa, sản sinh, sinh động,
thời tiết, công việc, chiết cành
* Viết sai: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân
thiếc, nhiệc tình, mải miếc
3) Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe

- Nghe
- Lớp đọc thầm
- Ca ngợi Kim Tự Tháp là công trình
kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập Cổ
Đại
- Viết bảng con
- Nghe
- Viết bài
- Rà soát lỗi
- Đổi vở chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Đại diện 3 nhóm lên thi tiếp sức
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở

Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Nắm vững 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật (BT1)
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Chuẩn bị
- 1 số tờ giây để HS làm bài tập 2
- Bảng phụ ghi 2 cách kết bài của bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: yêu cầu HS đọc mở bài trực tiếp
và đọc mở bài gián tiếp ?

- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Tìm kết bài của bài “cái nón” và cho
biết đó là kết bài theo cách nào?
+ Hỏi: em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã
học?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng( Treo bảng
phụ ghi sẵn )
BT 2: Chọn 1 trong 3 đề bài đã cho và viết 1
kết bài mở rộng
- Phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm 3 đề
- Theo dõi, HD
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Theo cách mở rộng
- Phát biểu
- 2 HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 3 HS làm giấy
- Lớp làm vở
- 3 HS trình bày

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×