Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an phụ đạo 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.69 KB, 39 trang )

Đề cơng bồi dỡng
môn: ngữ văn 9
Đ1.
I. Ôn tập, củng cố về các ph ơng châm hội thoại
1. Tổ chức cho học sinh làm các bài tập 7, 8 / 9, 10 (Em tự đánh giá kiểm tra ngữ
văn 9)
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập 4, 5 / 15, 18 (Em tự đánh giá kiểm tra ngữ văn
9)
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập 5/29; bài tập 4/27 (Em tự đánh giá kiểm tra ngữ
văn 9)
2. Củng cố kiến thức
a) Từ các bài tập em hãy nêu yêu cầu cơ bản của các phơng châm hội thoại
- Phơng châm về lợng: đủ, không thiếu, không thừa
- Phơng châm về chất: đúng, chính xác, có cơ sở
- Phơng châm quan hệ: đúng đề tài, tránh lạc đề
- Phơng châm cách thức: rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn
- Phơng châm lịch sự: tế nhị và tôn trọng ngời khác

Phơng châm chi phối quan
hệ giữa các cá nhân.
b) Từ thực tế các đoạn văn hội thoại, em rút ra điều gì khi giao tiếp:
- Khi giao tiếp ngời ta có thể hiểu nhau bằng hàm ý.
c) Nêu các trờng hợp vi phạm phơng châm hội thoại và phân tích các nguyên nhân,
nêu ví dụ.
d) Từ bài tập 4/27; 5/29, em rút ra kết luận gì về từ ngữ xng hô trong hội thoại:
- Từ ngữ xng hô trong hội thoại phụ thuộc vào tình huống giao tiếp, quan hệ giao
tiếp.
II. Luyện tập
- Tổ chức cho học sinh trả lời cá nhân các bài tập: 1, 2, 3, 4, 6 / 20, 21 (Một số
kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9)
- Tổ chức thảo luận lớp: Bài tập 5:


Bài tập 5: Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân
vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
Các phơng châm chi
phối nội dung hội
thoại.
* Gợi ý: - Các câu trả lời với ngời lớn tuổi hơn (Mã Giám Sinh trong vai chú rể) vi
phạm phơng châm gì?
- Thông tin trong các câu trả lời nh thế nào?
- Từ các câu trả lời đó, em hình dung nh thế nào về nhân vật Mã Giám
Sinh?
* Kết luận: Phơng châm hội thoại cũng là một công cụ đắc lực để nhà văn thể hiện
ý đồ xây dựng nhân vật.
* Bài tập: Hãy vận dụng những kiến thức đã học về tiếng việt để tìm hiểu
"Chuyện ngời con gái Nam Xơng".
III. Bài tập dùng cho học sinh khá giỏi(Bài tập trắc nghiệm)
- Tổ chức cho học sinh đọc, trả lời các câu 23/25; 24, 25, 26 /26; 27, 28 /27
? Từ các bài tập trên, em rút ra kết luận gì khi viết văn thuyết minh?
? Bản thân em học đợc gì ở các đoạn văn trên? Hãy viết thành đoạn văn trình bày
những điều em học đợc về cách viết văn bản thuyết minh.
- Luyện tập: Nghĩ ra một câu chuyện giữa hai ngời bà con họ nhà quạt: một ngời
giàu có sang trọng: Quạt bàn và một ngời nghèo khó: Quạt mo
* Gợi ý: thể văn: thuyết minh
dạng bài: tự sự ..................(BPNT)
* Phân tích lỗi trong câu sau và viết lại cho đúng:
- Đờng quốc lộ là đờng liên tỉnh do chính phủ quản lý.
* Gợi ý: Quốc lộ nghĩa là gì? (lộ: đờng; quốc: nhà nớc).
Đ2.
I. Củng cố kiến thức bài 4/32 (Em tự đánh giá kiến thức ngữ văn 9); 5/40.

- Bài 4 /34 (Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9) + Bài 5/43.
II. Yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự:
Tóm tắt một văn bản tự sự cần đáp ứng những yêu cầu sau:
- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt
- Đảm bảo tính khách quan: trung thành với văn bản, không thêm bớt, không bình
luận, khen chê.
- Bảo đảm tính hoàn chỉnh: Có mở đầu, phát triển và kết thúc
- Bảo đảm tính cân đối: số dòng tóm tắt dành cho các sự việc chính, nhân vật
chính, các chi tiết tiêu biểu và các chơng, mục, phần ... một cách phù hợp.
* Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn nêu nội dung "Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng".
III. Luyện tập
1. Tổ chức cho học sinh làm bài tập 1, 2, 3/25 (Một số kiến thức - Kỹ năng và bài
tập nâng cao ngữ văn 9)
2. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1 - Bài tập 1
Nhóm 2 - Bài tập 2 27 (Một số...)
Nhóm 3 - Bài tập 3
3. a) Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm sau đây: "thủ" trong:
- Thủ môn (giữ) - Thủ túc (tay)
- Thủ cấp (đầu) - Tranh thủ (giành lấy)
b) Phân biệt nghĩa các yếu tố đồng âm sau: "Nguyên" trong:
- Kỉ nguyên (đầu tiên)
- Nguyên thủy (nguồn gốc)
- Tầm nguyên (vốn là)
c) Phân biệt nghĩa các yếu tố đồng âm sau: "Vũ" trong:
- Vũ lực: Võ
- Phong vũ biểu: ma
- Vũ đạo: múa
* Làm đề 1, 2 (Ôn tập và kiểm tra Ngữ văn 9)
Đ3. Văn tự sự

I. Củng cố bài 6, 7, 8
1. Yêu cầu học sinh trả lời bài tập: Em tự đánh giá kiểm tra Ngữ văn 9.
- Bài tập 2 (Bài 6) - câu 2/49; câu 4/50.
- Bài tập 3 (Bài 6) - câu 1/50

trang 51.
- Bài tập 5 (Bài6)/52

53; Bài tập 6/54.
* Bài 7: Bài tập 6/58; Bài tập 7/59; Bài tập 8/59.
* Bài 8: Bài tập 7/66 (1, 2, 3).
2. Trả lời bài tập: Một số kiến thức - kỹ năng và bài tập nâng cao ngữ văn 9.
- Bài tập 1/37: (gợi ý: con chuột, ổ cứng, đĩa mềm, tin tặc ...).
- Bài tập 2/38: (hành quân, hành tiến, bộ hành; tiết túc, thời tiết; trùng tu, trùng
lặp; phục chế, khắc phục; sáng chế, sáng tạo, sáng lập)
- Bài tập 3/38: (hợp tác hóa, hợp tác xã, xe đạp điện (máy); kinh tế thị trờng; cà
phê in - tơ - nét, cà phê vờn ...)
- Bài tập 4/38:
- Bài tập 5/38 (ra ngõ gặp anh hùng; đầu đội chính sách vai mang chủ trơng; trên
nói dới nghe, kéo bè kéo đảng, mắt to hơn ngời, chí Phèo thị Nở)
- Bài tập 6/38: (Từ Hán Việt: các yếu tố cấu tạo từ hầu hết đều có nghĩa. Từ ấn
Âu, các tiếng cấu tạo từ đợc coi là không có nghĩa: A - pê - đan (bàn đạp))
- Bài tập 7/38: (Nguyên tắc sử dụng từ mợn)
+ Chỉ dùng từ mợn, không có hoặc không biểu đạt đủ ý
+ Dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng.
- Bài tập 3/41 (a - Bốn câu tả Thúy Vân có câu có cấu trúc đối xứng; bốn câu ca
dao không có
b - ở ca dao hầu hết không có cấu trúc đối xứng nh các câu thơ ở
các trích đoạn truyện Kiều


Sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo của ca daovà thơ
trong truyện Kiều).
3. Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm sau đây
a) "Phong" trong:
- phong ba: gió - tiên phong: mũi nhọn (đi đầu)
- phong t: dáng vẻ xinh đẹp - niêm phong: đóngkín
b) "Quang" trong:
quang hợp: quá trình tạo chất hữu cơ cho thực vật dới tác dụng của ánh sáng.
vinh quang: giá trị tinh thần cao, đem lại niềm tự hào chính đáng.
hào quang: ánh sáng rực rỡ chiếu tỏa ra xung quanh.
quang học: môn vật lí nghiên cứu về ánh sáng.
4. Bài tập 1/49.
III. Củng cố kiến thức: miêu tả trong văn tự sự
a) Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều)
- Phân tích 6 câu cuối, làm rõ bút pháp:
+ Tả cảnh gắn với tả tình.
+ Tả cảnh ngụ tình.
+ Tình và cảnh tơng hợp.
b) Kiều ở lầu Ngng Bích
- Xác định đoạn thơ tả cảnh.
- Xác định đoạn thơ tả nội tâm (suy nghĩ của Kiều).
- 8 câu cuối (Buồn trông) tả gì? (cảnh). Cảnh đợc nhìn qua tâm trạng Kiều nh thế
nào? (cảnh ngụ tình).
c) Mã Giám Sinh mua Kiều:
- Phơng thức biểu đạt của đoạn trích: tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Miêu tả ở đoạn trích này là gì? (tả ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói để khắc
họa nhân vật

tính cách nhân vật).
? Từ đó, em rút ra kết luận gì về sự kết hợp miêu tả trong tự sự.

* Trong tự sự cần kết hợp miêu tả để gây ấn tợng, khắc họa đậm nét ... bằng cách:
- Tả hành động, cử chỉ ... của con ngời

khắc họa nhân vật.
- Tả tâm trạng ...

làm rõ nội tâm.
- Tả cảnh ngụ tình

cảnh đợc nhìn qua tâm trạng.
III. Luyện tập
1. Thuật lại đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" bằng văn xuôi, miêu tả nội tâm
Kiều.
2. Đóng vai nàng Kiều viết lại đoạn văn về việc báo ân, báo oán, chú ý miêu tả
tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Th.
Đề đội tuyển:
1) Chỉ ra các biện pháp tu từ sử dụng trong ba đoạn trích đã học của Truyện Kiều
và phân tích tác dụng của nó.
* Gợi ý:
a. Chị em Thúy Kiều:
+ Biện pháp ớc lệ: gợi vẻ đẹp tuyệt nữ bằng hình ảnh thiên nhiên.
+ Biện pháp liệt kê: vẻ đẹp toàn vẹn.
+ So sánh, ẩn dụ: tạo ấn tợng cụ thể.
b. Cảnh ngày xuân: Tả cảnh gắn với tình, tình cảnh tơng hợp

dễ cảm nhận,
đồng cảm tâm trạng.
c. Kiều ở lầu Ngng Bích:
+ Điệp ngữ: "buồn trông": nỗi buồn liên tiếp nh lớp lớp sóng dồn.
+ Cảnh ngụ tình: qua cách tả giúp ngời đọc hiểu nội tâm, tâm trạng nhân vật.

2) Phân tích biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
"Cầu cong nh chiếc lợc ngà
Sông dài mái tóc cung nga buông hờ"
- Biện pháp: so sánh

giúp hình ảnh cây cầu, dòng sông trở nên mềm mại, trữ
tình. Hình ảnh so sánh với những sự vật gắn liền với thiếu nữ

tạo (gợi) vẻ đẹp
duyên dáng, mềm mại, thớt tha, yểu điệu.
3) Kể lại "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" theo ngôi kể Vũ Nơng (có sử dụng
yếu tố miêu tả nội tâm)
4) Kể lại kết truyện "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" theo ý em.
5) Kể một câu truyện có nội dung nh ý thơ sau:
"Mỗi lần ngã là một lần bớt dại
Để thêm khôn một chút nữa trong ngời"
(Tố Hữu)
6) Chỉ ra hàm ý của Lê Thánh Tông trong bài "Lại bài viếng Vũ Thị" (Đọc thêm -
sách giáo khoa Ngữ văn 9 - tập I).
Đ4. Củng cố kiến thức bài 9 - Miêu tả nội tâm trong
văn bản tự sự
I. Hớng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Bài 9/69 (Bài tập trắc nghiệm).
II. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Thúy Kiều báo ân, báo oán
* Chú ý đoạn có yếu tố nghị luận:
- Lời Thúy Kiều: đàn bà ghê gớm, cay nghiệt nh mụ đời này có mấy ngời, càng
cay nghiệt càng chuốc oan trái (Đàn bà .... nhiều).
- Lời Hoạn Th: "Rằng tôi ... nào chăng".
+ Tôi là đàn bà nên chuyện ghen tuông là thờng tình.
+ Tôi tuy vậy nhng đối xử với cô cũng không đến nỗi nào (dứt tình chẳng theo)

+ Tôi với cô là cảnh chồng chung, dễ gì ai nhờng cho ai.
+ Tôi biết có lỗi, trót gây đau khổ cho cô, giờ chỉ trông vào lợng khoan dung rộng
lớn của cô.
III. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
? Các cách miêu tả nội tâm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
? Tác dụng của miêu tả nội tâm?
* Bài tập:
1) Cho đoạn văn tự sự sau đây, em hãy viết lại có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm:
"Cậu bé phạm lỗi nói dối. Bố mẹ nó đã biết sự thật. Nó không dám về nhà.
Nó đi lang thang trên phố".
2) Cho một hoàn cảnh: Sáng mùa thu trong xanh, mặt trời rực rỡ, hoa nở, chim
hót.
Và hai sự việc:
- Em nhận tin vui.
- Em nhận tin buồn.
Hãy chọn một trong hai sự việc để viết đoạn văn tự sự kể lại buổi sáng đó (có sử
dụng yếu tố miêu tả nội tâm).
* Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn văn trong bài "Tôi đi học" - Thanh Tịnh.
3) Làm bài tập 1, 2, 3/64: Một số kiến thức và kỹ năng nâng cao Ngữ văn 9.
Đ5. Củng cố bài 10 - Nghị luận trong văn bản tự sự
I. Hớng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm (Bài tập trắc nghiệm /74: Bài 10.
II. Nghị luận trong văn bản tự sự.
? Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự?
- Nghị luận trong văn bản tự sự là những suy nghĩ, nhận xét, ý kiến cùng
những lí lẽ và dẫn chứng về một vấn đề nào đó, đợc diễn đạt bằng hình thức lập
luận.
? Nghị luận trong văn bản tự sự thờng đợc thể hiện dới những dạng nào?

- Độc thoại
- Độc thoại nội tâm
- Đối thoại
- Suy nghĩ tâm trạng
? Để lập luận chặt chẽ, ngời ta thờng dùng các yếu tố ngôn ngữ nào?
- Dùng từ lập luận: Thật vậy, tại sao, trớc hết, sau cùng, nói chung ...
- Dùng câu lập luận: các câu khẳng định, khúc chiết dới dạng: nếu ... thì; vì thế ...
cho nên; khi A ... thì B ...
* Bài tập: Tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự sau và chỉ rõ các lí lẽ, kiểu
câu lập luận:
a) "Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ nh lời mình không đợc đúng lắm. Chả lẽ cái
bọn ở làng lại đốn đến thế đợc. Ông kiểm điểm từng ngời trong óc. Không mà, họ
toàn là những ngời có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một
chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!
Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là ng-
ời làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa tạc ra
những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục cha, cả làng Việt gian!"
("Làng" - Kim Lân)
(Gợi ý: Đoạn văn thể hiện tâm trạng hoang mang nghi ngờ nửa hi vọng nửa thất
vọng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
- Những lí lẽ để củng cố niềm tin ở ông Hai vào anh em, đồng chí không thể theo
giặc.
- Những tin tức, lí lẽ làm lung lay niềm tin của ông khiến ông tủi nhục, đau đớn,
xấu hổ) (các từ: Chả lẽ, không mà, nhng sao, mà ... thì).
b) "Tôi nằm xuống, nghe nớc róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo
con đờng của tôi. Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến thế này, nh-
ng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải là cháu Hoàng
đang mơ tởng nhớ đến Thủy Sinh đấy ? Tôi mong ớc chúng nó sẽ không giống
chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả ... Nhng tôi cũng không muốn
chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy nh tôi, cũng không muốn

chúng nó phải khốn khổ mà đần độn nh Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó
phải khốn khổ mà tàn nhẫn nh bao nhiêu ngời khác. Chúng nó cần phải sống một
cuộc đời mới mà chúng tôi cha từng đợc sống".
("Cố hơng" - Lỗ Tấn)
(Gợi ý: Đoạn văn thể hiện những mơ ớc về tơng lai của nhân vật "tôi"; những lí lẽ
để (+) tơng lai của con cháu sẽ khác, sẽ tốt đẹp hơn những gì mà "tôi" đang có).
* Luyện tập:
Học sinh khá giỏi: Viết một đoạn văn ngắn: Đóng vai Trơng Sinh để biện minh
cho hành động, thái độ phũ phàng của mình với vợ.
Đ6. Củng cố bài 11 - Tổng kết về từ vựng
I. Hớng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Bài 11 (Bài tập trắc nghiệm)
II. Tổng kết về từ vựng:
1. Phân tích giá trị biểu cảm trong câu thơ sau đây của Nguyễn Du:
"Đoạn trờng thay lúc phân kì
Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh"
(Gợi ý: Từ tợng hình khấp khểnh và gập ghềnh gợi lên sự không bằng phẳng của
con đờng. Câu thơ chia hai vế, mỗi vế một từ gợi lên những trắc trở trên đờng đi,
dự báo một tơng lai không tốt lành và cũng là nhịp thổ thức của lòng ngời trong
hoàn cảnh éo le).
2. Cái hay trong các trờng hợp sau nhừo các phép tu từ mang lại. Em hãy phân tích
để làm rõ:
a. Ngàn tầm gửi bóng tùng quân
Tuyết sơng che chở cho thân cát đằng
(Nguyễn Du)
(Nói quá: đề cao đối tợng (bóng tùng quân) ...)
b. Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân
Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là
(Nguyễn Du)
(Hoán dụ: lấy số cụ thể để nói số nhiều


hình ảnh

nhấn mạnh ơn nghĩa)
c. Ta về thăm lại ngày xa
Mời năm mà ngỡ nh vừa hôm qua
Vẫn trờng - vẫn lớp - vẫn ta
Vẫn cây phợng vĩ nở hoa đỏ trời
(Thái Dơng Liễu)
(Điệp ngữ: Nhấn mạnh cảm xúc về sự không thay đổi nhng lại thay đổi về hoàn
cảnh và thời gian).
d. Tàu giật mình đột ngột
Rồi vội rời sân ga
Dòng sông và con đờng
Quaynh cái com pa
(Trần Đăng Khoa)
(Nhân hóa: Sự vật sinh động ...)
e. Giáp phải giải pháp (vế ra của Hồ Chí Minh)
Hiến tài hái tiền (vế đối của Tôn Quang Phiệt)
(Chơi chữ: đồng âm và nói lái).
Đ7. Củng cố bài 12, 13 - Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự
I. Hớng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm: bài 12, 13.
II. Củng cố kiến thức về truyện hiện đại: Làng (Kim Lân) và làm rõ yếu tố: đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Làng
1. Tình huống truyện: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây

đẩy ông Hai vào trạng thái căng thẳng, gay cấn

bộc lộ tính cách, tình cảm


rõ chủ đề của truyện.
2. Chủ đề của truyện: Tình yêu quê hơng, đất nớc.
3. Ngôi kể: Ngôi thứ 3: Khách quan, khái quát.
4. Nhân vật ông Hai:
- Yêu làng tha thiết

Kể về làng là một nhu cầu không thể thiếu

tự hào về
làng quê.
- Một lòng một dạ theo kháng chiến, theo cụ Hồ.
* Nghe tin làng theo giặc:
+ Ông sững sờ: "Cổ ông ....lại": miêu tả nội tâm.
+ Ông đau đớn, xấu hổ, nhục nhã, uất ức: Độc thoại nội tâm.
+ Đoạn đối thoại giữa bà Hai và ông Hai

bộc lộ sự đau đớn, buồn bã ... của hai
ngời.
+ Ông lo sợ, bế tắc ...

độc thoại nội tâm.
+ Ông thấy tủi thân nhng vẫn một mực trung thành với kháng chiến, với cụ Hồ:
"Làng thì yêu .. thù", đối thoại với cu út

Tình yêu nớc đặt trên tất cả. Tình yêu
quê hơng sâu đậm, bền chặt, nâng lên thành tình yêu nớc cao cả.
+ Tâm trạng ông Hai còn thể hiện qua những đoạn văn nghị luận.
5. Các nhân vật phụ thể hiện chủ đề:
- Bà Hai: Thể hiện tình yêu nớc, kháng chiến bằng sự quan tâm, lo lắng và nhẫn

nhục.
- Bác Thứ: Ngời chịu trận ông Hai nhiều nhất: tối nào cũng nghe ông kể về làng
Chợ Dầu mà không phản đối, không chán.
- Cu út: Thể hiện bằng (+) về quê hơng và "ủng hộ cụ Hồ Chí Minh".
- Mụ chủ nhà: Là ngời quá quắt, ích kỉ, nhiều tính xấu song vẫn đặt tình yêu nớc
lên trên mọi tình cảm khác.

Làm nổi bật, tái hiện hiện thực về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân
ta. Những ngời dân còn ít học (ngôn ngữ của ông Hai), cuộc sống khó khăn vất vả
nhng hết lòng vì quê hơng, đất nớc, trung thành với kháng chiến dù trong bất kì
hoàn cảnh nào.
III. Bài tập
1) Trong các từ địa phơng sau: nhút, chẻo, o, tía, mô, heo, cá lóc, sầu riêng, măng
cụt, từ nào khi dùng trong văn bản có giá trị tu từ, từ nào không có giá trị tu từ? Vì
sao? (Những từ có từ toàn dân thay thế mới có giá trị tu từ vì có nh vậy mới có từ
đồng nghĩa để tạo nên sắc thái biểu cảm).
2) "Bố đi đâu hĩm, mẹ đâu nào?" từ địa phơng nào? Từ đó chỉ ai? Có tác dụng gì?
("hĩm": ngời con gái nhỏ

gợi sắc thái địa phơng của nhân vật (Thanh Hóa )

gợi kỷ niệm của tác giả).
3) Tìm những phơng tiện phi ngôn ngữ ,những lời chêm xen đa đẩy trong ngôn
ngữ đối thoại của truyện ngắn Làng?
Học sinh khá giỏi
4) Cho nhân vật là 2 ngời bạn; tình huống là sự hiểu làm đáng tiếc. Hãy viết một
đoạn văn tự sự có sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại.
Đ8. Củng cố bài 14 - Ngời kể chuyện trong văn bản tự
sự
I. H ớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà : Bài 14/104.

II. Cũng cố kiểm tra bài: "Lặng lẽ Sa Pa" - Ngời kể chuyện (điểm nhìn)
trong văn bản tự sự.
Lặng lẽ Sa Pa
1. Tình huống: - Cuộc gặp gỡ tình cờgiữa ông họa sĩ, cô kĩ s và anh thanh niên
khí tợng.
2. Ngôi kể: Ngôi thứ 3 ( khái quát cao).
3. Nhân vật trung tâm: Anh thanh niên khí tợng.
- Một ngời trẻ tuổi, sống trên độ cao 2600m

Cô đơn
- Làm công việc: đó gió ... thời tiết

Vất vả
- Có lòng yêu nghề, biết tổ chức sắp xếp cuộc sống.
- Tình cảm chân thành, cởi mở, trân trọng tình cảm ngời khác
- Biết quan tâm dến ngời khác, khiêm tốn.
4. Các nhân vật phụ:
- Bác lái xe: giới thiệu anh Thanh Niên

(điểm nhìn ở bác lái xe)
- Ông họa sĩ: Suy nghĩ (độc thọai nội tâm), rút ra những kết luận (nghị luận) về
cuộc đời, nghệ thuật ... qua cuộc tiếp xúc với anh thanh niên

điểm nhìn từ ông
họa sĩ
- Cô kỹ s: Có cảm nhận mới, suy nghĩ tích cực hơn về cuộc sống khi tiếp xúc với
anh Thanh Niên

điểm nhìn từ cô kĩ s .


Các nhân vật phụ đều tập trung làm nổi bật nhân vật anh Thanh niên.
5. Điểm nhìn:
- Đầu tiên từ tác giả
- Có khi chuyển sang bác lái xe, ông họa sĩ, cô kỹ s

điểm nhìn thấu suốt (ngời
kể đờng nh có mặt khắp nơi, biết hết mọi suy nghĩ, tình cảm, hành động của mọi
nhân vật trong truyện).
6. Các nhân vật làm rõ chủ đề truyện:
- Anh thanh niên khí tợng
- Ông kĩ s rau

- Anh cán bộ nghiên cứu Sét

(+) "Lặng lẽ Sa Pa nhng không hề lặng lẽ" mà ở đó cuộc sống vẫn âm thầm sôi
nỗi, đầy sức lao động và sáng tạo.
III. Bài tập:
1) Phân biệt nghĩa của các yếu tố sau: "giác" trong:
- tam giác (góc)
- vị giác (nhận ra)
2) Xác định ngôi kể và điểm nhìn của ngời kể chuyện trong đoạn văn:
"Phải, ngời họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hí hoáy ... chấp nhận sự thử
thách". (Lặng lẽ Sa Pa).
(Ngôi kể: ngôi thứ ba (ngời kể giấu mình)
Điểm nhìn: thấu suốt (ở đoạn văn có lúc ta tởng nh điểm nhìn bên ngoài,có lúc lại
là điểm nhìn bên trong). (Tìm các câu để chứng minh).
* Điểm nhìn của ngời kể chuyện có ba hình thức: Điểm nhìn bên trong, điểm nhìn
bên ngoài, điểm nhìn thấu suốt.
Làm nổi bật chủ đề " Trong cái im
lặng của Sa Pa ... có những con ngời

làm việc ... nh vậy cho đất nớc"
3) Chọn một đề tài tự sự, hãy viết hai đoạn văn với hai yêu cầu sau:
a. Ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
b. Ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba.
Học sinh khá giỏi
4. Chuyển đổi ngôi kể (thứ 3) ở truyện ngắn "Làng" sang ngôi thứ nhất của ông
Hai.
Đ9. Củng cố bài 15 - Luyện viết văn tự sự
I. Hớng dẫn học sinh trả lời bài tập trắc nghiệm - Bài 15
II. Củng cố kiến thức bài "Chiếc lợc ngà".
1. Tình huống
- Ông Sáu về thăm nhà bé Thu không nhận cha
Ông Sáu đi, bé Thu bất ngờ nhận cha
- ở chiến khu, ông Sáu dồn tâm sức làm chiếc
lợc ngà tặng con cha kịp trao cho con thì
ông hi sinh gửi gắm ngời bạn thực hiện
mong ớc của con.
2. Ngôi kể
- Ngôi thứ nhất: Nhân vật tôi (bác Ba) bạn ông Sáu tăng độ tin cậy, tính trữ
tình và khái quát.
3. Phơng thức biểu đạt: tự sự + miêu tả và lập luận.
4. Nhân vật chính: Bé Thu và ông Sáu.
5. Tính cách nhân vật.
- Bé Thu: cá tính cứng cỏi đến mức ơng ngạnh nhng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây
thơ, tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ (chứng minh).
- Ông Sáu: Một ngời cha chịu nhiều thiệt thòi nhng vô cùng độ lợng và tận tụy vì
tình yêu thơng con. Một ngời cha để bé Thu suốt đời yêu quý và tự hào (chứng
minh).
III. Tóm tắt văn bản: "Lặng lẽ Sa Pa", "Chiếc lợc ngà".
IV. Luyện viết văn bản tự sự

1) Từ bài ca dao sau, em hãy viết thành một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, nghị luận:
"Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo ............................. Cao Bằng"
Tình cảm sâu sắc
của người cha dành cho
con
Tình cảm sâu sắc của ngư
ời cha dành cho con
2) Cho tình huống: Sau 50 năm xa cách, nhân vật "tôi" gặp lại ngời bạn thân thuở
thiếu thời. Hãy đóng vai nhân vật "tôi" kể lại cuộc gặp gỡ xúc động đó.
3) (Học sinh khá giỏi). Kể lại bài ca dao sau bằng bài văn tự sự:
Lấy chồng mà cậy mà nhờ
Hôm qua thằng giặc bắt đi phu
Bên mình nheo nhóc con thơ
Dỗ đợc chúng nín trời ma mất rồi
Cảnh tình khổ lắm ai ơi
Chàng đi khổ chín thiếp tôi khổ mời
Ngẫm ra đúng thật nh lời
Nớc mà đã mất nhà thời cũng tan
Đ10. Củng cố bài 16 - Ôn luyện học kì I
I. Hớng dẫn làm bài tập trắc nghiệm 16: Bài tập trắc nghiệm/118
II. Củng cố văn bản: Cố hơng
1. Nhân vật trung tâm: "tôi"
Nhân vật chính: "tôi" và Nhuận Thổ (mọi thay đổi ở làng quê đều tập trung ở
Nhuận Thổ tác động mạnh đến tâm t, tình cảm của tôi).
2. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất - nhân vật "tôi".
3. Phơng thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm + lập luận
4. Thể loại: Truyện ngắn có yếu tố hồi kí.
5. Những nét tiêu biểu trong văn bản:

- Sự thay đổi của làng quê: tàn tạ, nghèo khổ. Ngày càng nhiều gia đình bỏ làng đi
nơi khác sinh sống làng quê nghèo nàn, khó làm ăn.
Sự thay đổi của Nhuận Thổ: Thay đổi từ diện mạo đến tính nết
+ Già nua, tiều tụy, ăn mặc tuềnh toàng
+ Hèn kém, tự ti, tham lam
Sự thay đổi kì lạ nhất là tính nết.
Nguyên nhân sự thay đổi ấy là do cách sống lạc hậu của ngời nông dân, là từ
hiện thực đen tối của xã hội áp bức.
- Sự thay đổi của chị Hai Dơng: thay đổi xấu cả về hình thức lẫn tính tình: xấu xí,
tham lam đến độ trơ trẽn, lu manh, mất hết vẻ lơng thiện của ngời nhà quê Sự
thay đổi về tính tình biểu hiện suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê.
* Cuộc sống quanh quẩn, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con
ngời ngày một khổ sở, hèn kém và bất lơng.
III. Luyện tập
1) Tóm tắt văn bản: "Lặng lẽ Sa Pa", "Cố hơng".
2) Viết một đoạn văn giới thiệu nhà thơ Bằng Việt.
Đ11. Củng cố bài 18- Luyện phân tích và tổng hợp
I. Hớng dẫn làm bài tập trắc nghiệm 18, 17/124.
II. Củng cố văn bản: Bàn về đọc sách cách phân tích, tổng hợp bài văn
nghị luận.
1) Phơng thức biểu đạt: Nghị luận
2) Trình tự hệ thống luận điểm:
- Tầm quan trọng của sách .
- ý nghĩa của việc đọc sách
- Đọc sách không dễ
- Cần lựa chọn sách để đọc
- Các cách đọc sách.
? Để làm rõ mỗi luận điểm tác giả đã sử dụng phép lập luận nào? (phân tích và
tổng hợp). Em hãy chỉ rõ cách lập luận trong mỗi luận điểm?
? Tất cả các luận điểm ấy đều nhằm một mục đích gì? (Làm rõ ý kiến vì sao phải

đọc sách? Đọc sách nh thế nào?)
? Từ bài: "Bàn về đọc sách" em rút ra kết luận gì khi viết bài văn nghị luận?
? Nội dung các lời bàn và ngôn ngữ diễn đạt của tác giả trong bài có gì đặc biệt?
(Nội dung các lời bàn và cách trình bày vừa đạt lí vừa thấu tình. Bố cục chặt chẽ,
hợp lí, ý kiến dẫn dắt tự nhiên. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, cách ví von cụ thể và thú
vị).
* Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn nghị luận (phân tích, tổng hợp) về tình bạn của
học sinh.
III. Khởi ngữ
- Phân biệt khởi ngữ với trạng ngữ:
Bài tập: a. Trên cánh đồng, đàn trâu đang gặm cỏ
b. Lúa, vụ này năng suất cao.
TN
KN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×