Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA L5 2 BUỔI- CHUẨN KTKN-KNS-TTHCM-GDMT- T15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.26 KB, 36 trang )

Trêng TiÓu häc §¾k Xó
TUÇN 15
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
* MTC: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù
hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học
hành.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
* MTR: - HS yếu phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
*TT HCM: Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với
Bác.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổnđịnh (1’)
2.KTBC: (5’)
3.Bài mới:
(34’)
a/Giới thiệu:
b/Luyện đọc
c/Tìm hiểu
bài:
-HS chơi trò chơi
-Gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta và
TLCH sgk.


-GV nhận xét, ghi điểm.
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Gọi HS khá đọc toàn bài.
-Mời HS trình bày.
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt
nghỉ hơi.
-Mời HS đọc nối tiếp lần 2.
-Gọi HS đọc chú giải sgk.
-Cho HS luyện đọc theo bàn.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-GV nêu câu hỏi:
+Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư
Lênh làm gì?
+Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với
những nghi thức trang trọng như thế
nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng
-Chơi trò chơi
-Học sinh lần lượt đọc bài.
-1 học sinh khá giỏi đọc.
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn
chia mấy đọan.
-Bài chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ
nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.

-4 HS đọc.
-HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-Để dạy học.
-Mọi người đến rất đông, ăn mặc
quần áo như đi hội – Họ trải đường
đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh
tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm
lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô
giáo bước lên lối đi lông thú –
Trưởng buôn …người trong buôn.
-Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc
Líp 5C - 1 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trêng TiĨu häc §¾k Xó
d/Luyện đọc
diễn cảm:
4.Củng cố 5’
thể hiện qua chi tiết nào?
+ Tình cảm của người Tây Ngun
với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều
gì?
* TT HCM: Cơ Y Hoa viết chữ gì
cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết
chữ đó?
-Bài văn cho em bíêt điều gì?
-GV ghi bảng nội dung.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-GV nhận xét và hướng dẫn đọc

diễn cảm đoạn 3 + 4.
+GV đọc mẫu.
+Y/c HS phát hiện từ nhấn giọng.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét kết luận.
-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tun dương.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
những nghi thức của dân làng – nhận
con dao, cơ giáo nhằm cây cột nóc
chém một nhát thật sâu khiến già
làng rất hài lòng khi xoa tay lên vết
chém – Cơ đã làm cho dân làng rất
hài lòng, vui sướng khi nhìn thấy hai
chữ “Bác Hồ” do chính tay cơ viết.
-Mọi người im phăng phắc – Y Hoa
viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng
cùng hò reo – Ơi! Chữ cơ giáo này.
+ Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong
muốn cho con em của dân tộc mình
được học hành, thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống
ấm no hạnh phúc.
-Ham học, ham hiểu biết, biết viết
chữ, mở rộng hiểu biết.
-2 HS nhắc lại.
-4 HS đọc.

- Lớp tìm giọng đọc của bài.
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đua đọc trước lớp.
-Nhận xét bạn đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
-Chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.
-HS làm được BT1(a,b,c); BT2(a); BT3. HS khá giỏi làm thêm được BT1(d), BT2(b,c);
BT4.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
*MTR: Gióp HS u thùc hµnh ®ỵc phÐp chia sè thËp ph©n cho sè thËp ph©n.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở nháp, SGK.
III. Các hoạt động:
Líp 5C - 2 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trêng TiÓu häc §¾k Xó
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định 1’
2.KTBC: 5’
3.Bài mới:
30’
a/Giới thiệu:

b/Hướng dẫn
luyện tập:
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4: HS
khá, giỏi
4.Củng cố 4’
-Cho HS chơi trò chơi
Tìm x biết:
a/ x + 1,6 = 86,4
b/ 32,68 x x = 99, 3472
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập.
-Y/c HS đặt tính và tính.
- GV giúp đỡ HSY thực hiện
- Đính bảng chữa bài, nhận xét.
- Học sinh nhắc lại quy tắc tìm
thành phần chưa biết.
-Y/c HS làm bài.
- Giúp HSY làm bài
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS đọc bài toán và tự làm.
-GV giúp HS chậm.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-GV nhận xét, sửa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại phương pháp chia một số thập
phân cho một số thập phân.
- Bài tập: Tìm x biết:

(x + 3,86) × 6 = 24,36
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm bảng nhóm.
-HS nêu.
-3 HS làm bảng nhóm:
a/ x x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
b/ x = 3,57
c/ x = 14,28
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp
1 lít dầu hỏa nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
ĐS: 7 lít.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng:
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033
-HS nêu
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc,
thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…
+ Nghành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà
Nẵng, Nha Trang,Vũng Tàu…
HS khá giỏi:
Líp 5C - 3 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trêng TiÓu häc §¾k Xó
+ Nêu được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế
- Nêu được điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch : Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp,
vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Các hình minh họa sgk.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định 1’
2.KTBC: 3’
3.Bài mới: 28’
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt
động:
*Hoạt động 1:
Hoạt động
thương mại
của nước ta.
-HS hát
-Nước ta có những loại hình giao

thông vận tải nào ?
-Kể tên hai tuyến đường sắt và
đường bộ dài nhất nước ta ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
Thương mại và du lịch.
- Để tìm hiểu nội dung này, chúng ta
bắt đầu làm quen với các khái niệm.
Đầu tiên là thương mại? Em hiểu thế
nào là thương mại?
+Nội thương và ngoại thương là gì ?
-GVKL.
+Ngoài ra chúng ta còn có hai khái
niệm nữa đó là xuất khẩu và nhập
khẩu. Em hiểu như thế nào về hai
khái niệm này ?
-GV kết luận.
+Hoạt động thương mại có ở những
đâu trên đất nước ta? Nêu vai trò của
các hoạt động thương mại? Những
địa phương nào có hoạt động thương
mại lớn nhất cả nước ?
+Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu
của nước ta và một số mặt hàng
chúng ta phải nhập khẩu ?
-Thời gian thảo luận là 5 phút.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận:
+Hoạt động thương mại có ở khắp
nơi trên đất nước ta … (GV chỉ bản
đồ).

+Nước ta xuất khẩu các khóang sản:
Than đá, dầu mỏ …(trình chiếu ảnh);
+Việt Nam thường nhập khẩu máy
móc, thiết bị, nhiên liệu,nguyên liệu,
-Hát
-Nước ta có nhiều loại hình giao
thông vận tả : Đường sắt, đường ô
tô, đường sông, đường hàng
không, đường biển.
-Đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ
1A là hai tuyến đường sắt và
đường bộ dài nhất nước ta.
-Thương mại là ngành thực hiện
việc mua bán hàng hóa.
-Nội thương là việc thực hiện mua
bán ở trong nước.
-Ngoại thương là việc thực hiện
mua bán với nước ngoài.
-Xuất khẩu là bán hàng hóa ra
nước ngoài.
-Nhập khẩu là mua hàng hóa từ
nước ngoài về nước mình.
2 HS đọc lại.
-HS thảo luận.
-Đại diện HS trình bày.
+Các mặt hàng xuất khẩu của nước
ta : Khoáng sản, hàng công nghiệp
nhẹ và thủ công, nông sản và thủy
sản. Nhập khẩu các máy móc, thiết
bị, nguyên liệu, nhiên liệu và vật

liệu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Líp 5C - 4 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trêng TiĨu häc §¾k Xó
*Hoạt động 2:
Ngành du lịch
4.Củng cố 3’
…để sản xuất và xây dựng
-GV kết luận chung :
-Các em hãy đọc thơng tin sgk và cho
biết:
+Kể tên những địa điểm du lịch được
cơng nhận là di sản thế giới ?
-GV nêu: Ngồi ra còn có Nhã nhạc
cung đình Huế, đền Hùng cũng được
cơng nhận là di sản thế giới.
+ Thảo luận theo bàn và nêu những
điều kiện để phát triển du lịch ở nước
ta ? Thời gian 3 phút.
-Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Đây chính
là những điều kiện thuận lợi để
ngành du lịch của nước ta ngày càng
phát triển.
-GV nhận xét, tun dương: Các em
tìm hiểu và sưu tầm khá tốt về một số
địa điểm du lịch trên đất nước ta.
-Nhận xét tiết học.
-Chưẩn bị bài sau: Ơn tập.
-

HS đọc cá nhân.
-HS nêu:
+Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
+Vườn quốc gia Phong nha – Kẻ
Bàng (Quảng Bình )
+Cố đơ Huế
+Phố cổ Hội An
+Khu di tích Mỹ Sơn (Quảng
Nam)
-HS thực hiện.
-2 HS đọc lại.
-----------------------------------------------------------------------------
B̉I CHIỀU
TIÕT 1: ĐẠO ĐỨC TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người phụ
nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
HS khá giỏi biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái,bạn gái và
người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Có thái độ tơn trọng phụ nữ.
* TT HCM: Lòng nhân ái, vị tha.
* KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử khơng phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình
huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ, chị em gái, cơ
giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngồi xã hội.
II. Chuẩn bị:
-GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ
Việt Nam nói riêng.

III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.Ổn định 1’
2.KTBC: 3’
- Hát
- Kể những cơng việc của người phụ nữ
trong xã hội mà em biết?
-Vì sao phải tơn trọng phụ nữ?
-Hát
-2 học sinh.
Líp 5C - 5 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trờng Tiểu học Đắk Xú
3.Bi mi:
23
a/Gii thiu:
b/Cỏc hot
ng:
*Hot ng
1: X lớ tỡnh
hung.
*Hot ng
2: Lm bi
tp 4 sgk.
*Hot ng
3: Ca ngi
ph n VN.
4.Cng c: 3
-Nhn xột.
Tụn trng ph n (tit 2).

*KNS: k nng ra quyt nh phự hp trong
cỏc tỡnh hung cú liờn quan ti ph n v k
nng giao tip
- Chia lp thnh 6 nhúm, y/c HS tho lun
x lớ cỏc bi tp 3 sgk..
- Mi i din nhúm trỡnh by.
- GV nhn xột, kt lun: Chn trng nhúm
ph trỏch sao cn phi xem kh nng t
chc cụng vic v kh nng hp tỏc vi bn
khỏc trong cụng vic.
- GV phỏt phiu bi tp, y/c HS tho lun
hon thnh.
-Mi HS trỡnh by.
-GV nhn xột, kt lun:
+Ngy 8 thỏng 3 l ngy Quc t ph n.
+Ngy 20 thỏng 10 l ngy ph n VN.
+Hi ph n, cõu lc b ca n danh nhõn
l t chc xó hi dnh riờng cho ph n.
*KNS: k nng giao tip, ng x vi ngi
b, m,ch em gỏi, cụ giỏo, cỏc bn gỏi v
nhng ngi ph n khỏc ngoi xó hi.
-Y/c HS chn mt cõu chuyn, bi hỏt hoc
bi th,.. ca ngi ph n VN.
-Mi HS trỡnh by.
-Nhn xột, tuyờn dng.
-Nhn xột tit hc.
-Chun b bi sau.
- Cỏc nhúm thc hin.
- HS nờu.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột,

b sung.
-HS thc hin.
- Hc sinh lờn gii thiu v
ngy 8/ 3, v mt ngi ph
n m em cỏc kớnh trng.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: tăng cờng toán: ôn : luyện tập
I/ mc tiờu:
- Giỳp HS thc hnh thnh tho phộp chia s thp phõn cho s thp phõn.
- Vn dng gii cỏc bi tp cú liờn quan.
- Giỳp HS yu thc hnh c phộp chia s thp phõn cho s thp phõn.
ii/ hot ng dy hc:
Hot ng dy TG Hot ng hc HS yu, HS gii
1. n nh:
2. hng dn HS lm bi tp:
Bi 1: Hng dn HS t tớnh
ri tớnh. Gi 3 HS lờn bng.
- GV theo dừi hng dn HS
yu lm bi.
2
36
- Lp hỏt.
- HS lm bi cỏ nhõn. 3 HS
lờn bng.
17,1,5 4,9
215 3,5
0
37,82,5 4,25
3 82 5 8,9
* HS yu: Lm bi 1

trong VBT.
- HS lm bi.

37,82,5 4,25
3 82 5 8,9
0
* HS gii:
Bi 1 : Tớnh:
Lớp 5C - 6 - Bùi Thị Thanh Ngọc
Trờng Tiểu học Đắk Xú
- GV nhn xột - ghi im.
Bi 2: Gi HS nờu yờu cu bi.
- Yờu cu HS nhc li cỏch tỡm
tha s cha bit.
- GV nhn xột - ghi im cho
HS.
Bi 3: Gi HS c toỏn.
- GV hng dn cho HS cỏch
gii.
- GV nhn xột - sa sai.
3. Cng c - dn dũ:
- GV nhn xột tit hc.
- Dn HS xem trc bi sau.
2
0
- HS nhn xột bi bn.
- HS nờu bi.
- 4 -5 HS nhc li cỏch tỡm
tha s cha bit.
- HS lm bi. 2 HS lờn bng

lm.
a) x x 1,4 = 2,8 x 1,5
x x 1,4 = 4,2
x = 4,2 : 1,4
x = 3
b) 1,02 x x = 3,57 x 3,06
1,02 x x = 10,9242
x = 10,9242 : 1,02
x = 10,71.
- HS nhn xột bi lm trờn
bng.
- HS lm bi trong VBT. 1
HS lờn bng lm.
Bi gii
Chiu di mnh t hỡnh
ch nht l: 161,5 : 9,5 = 17
( m)
Chu vi mnh t hỡnh ch
nht l: ( 17 + 9,5 ) x 2 =
53 ( m )
ỏp s: 53 m
- Lp nhn xột bi bn.
51,2:3,2 - 4,3 x (3 - 2,1) -
2,68
Bi 2: Hiu ca hai s
bng 2,7. Tỡm hai s ú,
bit rng s b tr thỡ bộ
hn 5 ln s tr l 4,8.
TIT 3: Tăng cờng tiếng việt:
luyện đọc : buôn ch lênh đón cô giáo

I/ mục đích yêu cầu:
- c lu loỏt bi vn. c ỳng phỏt õm ỳng cỏc tờn ngi dõn tc: Y Hoa, gi Rok
(Rc)
- Ging c nh nhng, ngt hi ỳng ch. (i vi hc sinh trung bỡnh, yu) bit c
vi ging trang nghiờm on dõn lng ún cụ giỏo vi nhng nghi thc trang trng, vui h
hi on dõn lng xem ch cụ giỏo (i vi hc sinh khỏ, gii).
- Rốn k nng c ỳng i với HS yu, c din cm i vi HS khỏ , gii.
ii/ hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Gii thiu bi:
2. Luyn c:
- Mt HS c ton bi.
- Cho HS c ni tip on.
TG
1
28
Hoạt động học
- C lp c thm
- Hc sinh c ni tip ( cả lớp )
Lớp 5C - 7 - Bùi Thị Thanh Ngọc
Trêng TiÓu häc §¾k Xó
4. Luyện đọc diễn cảm:
- GV cho HS yếu đọc đúng.
- GV cho HS khá, giỏi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
5. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
15’
1’

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm
đoạn.
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuÈn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
HS làm được BT1 (a,b,c); BT2 (cột 1); BT4 (a,c).
* MTR: HS khá giỏi làm thêm BT1(d);BT2(cột 2);BT3;BT4(b,d).
HSY làm được BT 1 và cột 1 BT2
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở nháp, SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định 1’
2.KTBC: 5’
3.Bài mới:
31’
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn
luyện tập:
Bài 1:

Bài 2:
Bài 3:
Bài 4: HSK-G
-HS chơi trò chơi
-Cho HS chơi
a/ 5,32 : 0,76
b/ 62,92 : 5,2
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập chung.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yếu. Cột a, b ,c
-Gọi HS nêu kết quả.
-Y/c HS chuyển hỗn số thành số thập
phân rồi so sánh
-Gọi HS nêu kết quả. HSK-G: cột b, c
-Y/c HS đọc đề bài và tự làm.
-GV giúp HS chậm.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Y/c HS tự làm bài vào vở.
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện.
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu.
-HS làm bài.
-HS nêu. (Cột a)
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng nhóm:
6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021)
33,14 : 98 = 0,57 (dư 0,08)
357,13 : 69 = 5,43 (dư 0,56)

-HS làm bài.
-4 HS làm bảng phụ:
Líp 5C - 8 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trờng Tiểu học Đắk Xú
4.Cng c 3
-ớnh bng cha bi, nhn xột.
-Nhc li cỏc kin thc va ụn tp.
-Nhn xột tit hc.
-Chun b bi sau.
a/ x = 15
b/ x = 25
c/ x = 15,625
d/ x = 10
-HS nờu.
---------------------------------------------------------------------
Tiờt 2: m nhac - Ôn tập TĐN số 3 số 4
- Kể chuyện âm nhạc
A/Mục tiêu:
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 số 4.
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bản Dạ cổ hoài lang, Của nhạc sĩ Cao Văn Lầu
B/Chuẩn bị
- Đàn phím điện tử hoặc kèn Me lo di on
- Tranh âm nhạc lớp 5 tờ số 7 & 8
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.Nội dung 1
15
-Ôn tập 2 bài
TĐN số 3 và số

4.
2. Nội dung 2
10
- Kể chuyện âm
nhạc: Nhạc sĩ
Cao Văn Lầu và
bản Dạ cổ hoài
lang.
Phần kết thúc:
5
- Cho HS ôn tập lần lợt từng bài,
TĐN số 3 trớc số 4 sau. cho HS luyện
tập cao độ, tiết tấu, ôn tập đọc nhạc
ghép hát lời, và kết hợp vỗ tay,hoặc
gõ đệm theo nhịp, theo phách,theo
tiết tấu và 2 âm sắc
- Cho 1 số HS đọc nhạc cá nhân ghép
hát lời và gõ đệm.
- GV kể chuyện cho HS nghe
( Không cần chi tiết từng câu, từng
chữ nhng phải đảm bảo đúng, đủ nội
dung và các mốc sự kiện về thời gian
và bản Dạ cổ hoài lang ra đời trong
hoàn cảnh nào?
- Nêu một số câu hỏi nhằm tóm tắt
nội dung truyện cho HS rễ nhớ.
- Cho HS nghe bản Dạ cổ hoài lang. Để
HS thấy đợc giá trị về nghệ thuật, và về
ý nghĩa nhân văn của từng ca từ trong
bài.

GV bắt nhịp cho HS cả lớp đọc lại 2
bài TĐN.
- Thực hiện theo sự điều hành của
GV
-Thực hiện.
- Nghe GV kể chuyện nhớ đợc đủ
nội dung của câu truyện và Bản Dạ
cổ hoaiù lang ra đời trong hoàn
cảnh nào?
- Trả lời câu hỏi để nắm đợc nội
dung cơ bản của câu truyện.
- Nghe bản Dạ cổ hoài lang.
1 -2 lần dặn HS về nhà học bài.
--------------------------------------------------------------------------------
TIấT 3: LUYN T V CU:
M RNG VN T: HNH PHC
I. Mc tiờu:
- Hiu ngha t hnh phỳc (BT1);Tỡm c t ng ngha,trỏi ngha vi t hnhphỳc,
nờu c mt s t ng cha ting phỳc(BT2;BT3);xỏc nh c yu t quan trng nht to
nờn mt gia ỡnh hnh phỳc(BT4).
Lớp 5C - 9 - Bùi Thị Thanh Ngọc
Trêng TiÓu häc §¾k Xó
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
*MTR: HSY làm được BT 1 và 2
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định 1’
2.KTBC: 4’

3.Bài mới:
37’
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn
làm bài tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
4/Củng cố -
-HS chơi trò chơi
-Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ em đang cấy
lúa.
-GV nhận xét, ghi điểm.
MRVT “Hạnh phúc”.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- GV giúp HSY làm bài
-Y/c HS tự làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là
trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn
toàn đạt được ý nguyện.
-Y/c HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm
thảo luận và tìm những tiếng chứa tiếng
phúc.
- Chữa bài.
-GV nhận xét và y/c HS giải nghĩa các từ
tìm được.
-Y/c HS đặt câu với những từ vừa tìm
được.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
-Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận: Tất cả các yếu tố
trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh
phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là
quan trọng nhất.
Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề
và đặt câu với từ tìm được.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Chơi trò chơi
-2 HS đọc.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì khoanh tròn
vào ý đúng nhất.
-HS nêu.
-HS thảo luận theo cặp.
-Đồng nghĩa với từ hạnh phúc:
sung sướng, may mắn.
-Trái nghĩa: bất hạnh, cực khổ,

cơ cực,..
-1 HS đọc.
-HS thực hiện.
-1 nhóm ghi vào bảng nhóm.
- Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên
để lại.
- Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận,
phúc trạch, phúc thần, phúc tịnh.
-Nhiều HS nêu câu mình đặt.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.
-HS thực hiện.
Líp 5C - 10 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trêng TiÓu häc §¾k Xó
dặn dò: 3’ -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CỐ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
*MTR: Bước đầu viết đúng bài chính tả.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Vở nháp, SGK, vở.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 1’
2.KTBC: 4’
3.Bài mới:
20’
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn
viết chính tả:
c/Hướng dẫn
HS làm bài
tập chính tả:
10’
Bài 2b:
BT 3b:
-HS hát
-Gọi HS lên bảng viết từ có chứa tiếng
có vần ao/au.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nêu mục đích tiết học.
-Gọi HS đọc đoạn cần viết.
-Đoạn văn cho em biết điều gì?
-Y/c HS tìm từ khó, phân tích từ khó và
đọc lại từ khó.
-GV nhắc cách trình bày, tư thế ngồi
viết.
-GV đọc bài cho HS viết. Đọc chậm
cho HSY viết
-GV đọc bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS mở SGK cùng sóat lỗi.
-GV thu và chấm bài.
-Gv nhận xét bài chấm.

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS thảo
luận và ghi kết quả vào VBT.
-Đính bảng chữa bài.
-Y/c HS tự điền kết quả vào VBT.
-Hát
-HS thực hiện
-1 HS đọc.
-Lớp đọc thầm
-Tấm lòng của bà con Tây Nguyên
đối với cô giáo và cái chữ.
-HS nêu từ khó: Y Hoa, phăng phắc,
-HS phân tích và viết từ khó.
-HS đọc từ khó.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Các nhóm thực hiện.
-1 nhóm ghi vào giấy to.
+Bỏ: bỏ đi, bõ công
+Bẻ cành – bẽ mặt.
+Rau cải – tranh cãi
+cái cổ - ăn cỗ
+dải băng – yến dãi
+Đổ xe – thi đỗ
+Mở cửa – lọ mỡ.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.
Líp 5C - 11 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc

Trêng TiÓu häc §¾k Xó
4.Củng cố 5’
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
-Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
-Gọi HS lên bảng viết lại từ viết sai.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tăng cường toán ÔN : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn tập cấu tạo hàng và cách ghi số thập phân, so sánh các số thập phân.
- Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân qua đó củng cố các quy tắc tính
và rèn kĩ năng tính.
- Rèn kĩ năng tính cho HS yếu.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học HS yếu, HS giỏi
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm
bài trong VBT. Gọi 4 HS lên
bảng.
- GV theo dõi, hướng dẫn
HS yếu làm bài.
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm

trong VBT.
- GV nhận xét , kết luận.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
bài.
- GV nhận xét - kết luận.
Bài 4: Gọi 2 HS lên bảng
làm, lớp làm vào VBT.
1’
38’
- HS nhắc lại.
- HS làm bài cá nhân. 4
HS lên bảng làm.
a) 300 + 5+ 0,4 = 300 +
5,14
= 305,14
b) 45+ 0,9 + 0,008
= 45 + 0,908 = 45,908
c) 230 + 4 +
100
7
10
3
+
= 230 + 4 + 0,3 + 0,07
= 230 + 4,37 = 234,37.
d) 500 + 7 +
1000
9
= 500 + 7 + 0,009
= 500 + 7,009 =

507,009.
- Lớp nhận xét bài bạn
- HS tự làm bài, sau đó
nêu kết quả.
- HS khác nhận xét , bổ
sung.
- HS nêu yêu cầu và bài.
- HS nêu kết quả bài làm.
a) Khoanh vào chữ C.
b) Khoanh vào chữ D.
- HS làm bài.
a) 9,5 x x = 47,4 + 24,8
9,5 x x = 72,2
x = 72,2 : 9,5
* HS yếu: làm bài tập 1
VBT.
- HS làm bài.
a) 300 + 5+ 0,4 = 300 + 5,14
= 305,14
b) 45+ 0,9 + 0,008
= 45 + 0,908 = 45,908
c) 230 + 4 +
100
7
10
3
+
= 230 + 4 + 0,3 + 0,07
= 230 + 4,37 = 234,37.
d) 500 + 7 +

1000
9
= 500 + 7 + 0,009
= 500 + 7,009 = 507,009.
Líp 5C - 12 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trêng TiĨu häc §¾k Xó
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
1’
x = 7,6
b) x : 8,4 = 47,04 - 29,75
x : 8,4 = 17,29
x = 17,29 x 8,4
x = 145,236
- HS nhận xét bài bạn.
------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
¤N: MỞ RỘNG VỐN TỪ “HẠNH PHÚC”
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống vốn từ
về hạnh phúc.
- Biết đặt câu với những từ phức.
- Rèn kỹ năng đặt câu với những từ Hạnh phúc
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
35

a) Giới thiệu bài:
b. Luyện tập: Bài tập 2: Cho HS đọc u cầu.
GV: các em tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ
hạnh phúc.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Từ ĐN: sung sướng, may mắn.
+ Từ TN: bất hạnh, khốn khổ, ...
Bài tập 3: Cách làm tương tự BT2
Lời giải: Những từ tìm thêm là:
Phúc ấm, phúc đức, phúc hậu.
Bài tập 4: HS đọc u cầu.
GV: Các em đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a, b, c, d.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chốt ý đúng: Ý c
- HS lắng nghe.
- Một HS.
- Các nhóm làm bài- nhóm tra từ
điển để tìm nghĩa của từ ghi lên
phiếu.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- u cầu HS TB, yếu lên trình bày.
- HS làm VBT. Một số HS TB, yếu
trình bày.
- HS nhận xét.
3’ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học


------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3: THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”
I.Mục đích u cầu.
- Thực hiện cơ bản đúng các đợng tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Líp 5C - 13 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc
Trêng TiĨu häc §¾k Xó
- Giáo dục hs tính kỉ luật, nghiêm túc.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường, chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Phần mở đầu: (7’)
-Phổ biến nhiệm vụ, u cầu giờ học.
-Cho hs chạy chậm thành vòng tròn xung quanh
sân tập.
-Cho hs đứng thành vòng tròn, khởi động các
khớp
-Cho hs chơi trò chơi
HĐ2: Phần cơ bản (20’)
- Ơn bài thể dục phát triển chung
- GV gọi 1 số hs các tổ lên thực hiện một số
động tác và u cầu em đó tự nhận xét về bài
thực hành của mình, cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai cho hs.
- Cho hs ơn tập theo tổ
- Cho hs thi xem tổ nào có nhiều người tập bài
thể dục đúng và đẹp nhất
+ Gọi từng tổ lên thực hiện 1 lần, mỗi động tác 2

x 8 nhịp
-GV và cả lớp nhận xét, xếp loại, tun dương tổ
xếp thứ nhất và thứ hai, tổ kém nhất phải lò cò
xung quanh các bạn 1 vòng.
- Cho hs chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”
+ Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho 2 em
làm mẫu, cho hs chơi thử sau đó cho chơi chính
thức.
+ Sau mỗi lần chơi nhận xét, tun dương những
em có động tác đúng và đẹp
HĐ3.Phần kết thúc (8’)
-Cho hs tập động tác thả lỏng
-GV cùng hs hệ thống bài
-Nhận xét, đánh giá kết quả bài học
-Giao bài về nhà: Ơn các động tác của bài thể
dục phát triển chung
- hs xếp thành 3 hàng dọc, lắng nghe.
-HS thực hiện.
- Khởi động các khớp, do cán sự điều
khiển.
-HS chơi trò chơi “nhóm ba nhóm bảy”
- Một số em lên tập
-Cả lớp nhận xét.
-Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển
+ Từng tổ thực hiện dưới sự điều khiển
của tổ trưởng.
-HS chơi( trò chơi này ở sách thể dục lớp
3)
-Cả lớp chơi, xếp theo đội hình 3 hàng
dọc, mỗi lần nhảy 3 em( 3 tổ)

-Cả lớp quan sát, nhận xét.
-HS thực hiện
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1: TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu
thức,giải tốn có lời văn.
- HS làm được BT1(a,b,c); BT2(a); BT3. HS khá giỏi làm thêm được BT1(d); BT2(b);
BT4.
Líp 5C - 14 - Bïi ThÞ Thanh Ngäc

×