Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực vật ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Thị Mỹ Lệ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHÁNG KHUẨN
CỦA VI KHUẨN LACTIC PHÂN LẬP
TỪ MỘT SỐ THỰC VẬT Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Thị Mỹ Lệ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHÁNG KHUẨN
CỦA VI KHUẨN LACTIC PHÂN LẬP TỪ MỘT
SỐ THỰC VẬT Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420101.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Quỳnh Uyển
TS. Lê Hồng Điệp

Hà Nội - 2019



LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quỳnh Uyển, cán bộ Viện
Vi sinh học và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hƣớng
dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm, giúp tơi hồn thành luận văn theo
đúng định hƣớng ban đầu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
TS. Lê Hồng Điệp, cán bộ tại Bộ mơn Hóa sinh và Sinh học phân tử, Khoa
Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tơi hồn thành luận văn này.
CN Hoàng Thu Hà, CN Lê Hồng Anh cùng toàn thể cán bộ, sinh viên tại
Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình
giúp đỡ và động viên tơi trong quá trình làm thực nghiệm.
Đề tài “Đánh giá nguồn gen vi khuẩn lactic bản địa định hƣớng ứng
dụng trong thực phẩm, dƣợc phẩm và thức ăn chăn nuôi” - Bộ khoa học và
Cơng nghệ đã hỗ trợ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trong suốt q trình thực hiện
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè và các anh
chị đồng học ln ở bên giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi vƣợt qua những khó khăn
trong thời gian học tập suốt 2 năm vừa qua.
Hà Nội, ngày

tháng

Học viên

Nguyễn Thị Mỹ Lệ

i


năm 2019


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 2
1.1. Sơ lƣợc về các loài thực vật dùng trong nghiên cứu ............................................2
1.2. Vi khuẩn lactic (Acid lactic Bacteria - LAB) .......................................................4
1.2.1. Đặc điểm chung của vi khuẩn lactic ............................................................. 4
1.2.2. Trao đổi chất của vi khuẩn lactic .................................................................. 6
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng, phát triển của vi khuẩn lactic ............ 7
1.2.4. Ứng dụng của vi khuẩn lactic ........................................................................ 9
1.3. Bacteriocin ..........................................................................................................10
1.3.1. Định nghĩa ................................................................................................... 11
1.3.2. Phân loại ...................................................................................................... 11
1.3.3. Cơ chế hoạt động của bacteriocin ............................................................... 13
1.3.4. Phƣơng pháp tinh sạch bacteriocin ............................................................. 14
1.3.5. Lợi ích và hạn chế của bacteriocin .............................................................. 16
1.3.6. Ứng dụng của bacteriocin ........................................................................... 17
1.3.7. Tình hình nghiên cứu bacteriocin từ LAB .................................................. 19
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 23
2.1. Nguyên liệu ........................................................................................................ 23
2.1.1. Nguồn phân lập ........................................................................................... 23
2.1.2. Nguồn vi sinh vật ........................................................................................ 23
2.1.3. Mơi trƣờng, hóa chất và thiết bị ................................................................. 24

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................26
2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................................ 26
ii


2.2.2. Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn lactic ........................................................ 27
2.2.3. Xác định hoạt tính và hoạt độ bacteriocin .................................................. 27
2.2.4. Phƣơng pháp định danh vi sinh vật bằng sinh học phân tử ........................ 28
2.2.5. Nghiên cứu điều kiện phù hợp cho khả năng sinh tổng hợp bacteriocin.... 30
2.2.6. Một số tính chất của bacteriocin ................................................................. 30
2.2.7. Tinh sạch bacteriocin .................................................................................. 31
2.2.8. Phƣơng pháp thống kê sinh học .................................................................. 33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 34
3.1. Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic sinh bacteriocin và định danh .................34
3.1.1. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic sinh bacteriocin ............................ 34
3.1.2. Hoạt độ bacteriocin của chủng UL830 ....................................................... 36
3.1.3. Định danh chủng UL830 ............................................................................ 37
3.2. Nghiên cứu điều kiện phù hợp cho khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của
chủng vi khuẩn L. plantarum UL830 ........................................................................37
3.2.1. Thời gian nuôi cấy ...................................................................................... 37
3.2.2. Nhiệt độ nuôi cấy ........................................................................................ 38
3.3. Một số tính chất của bacteriocin từ chủng vi khuẩn L. plantarum UL830 ............39
3.3.1. Hoạt tính kháng khuẩn ................................................................................. 39
3.3.2. Ảnh hƣởng của pH đến hoạt tính bacteriocin từ chủng UL830.................. 42
3.3.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hoạt tính bacteriocin từ chủng UL830 ......... 43
3.3.4. Ảnh hƣởng của enzyme tiêu hóa đến hoạt tính bacteriocin từ chủng UL830... 44
3.4. Tinh sạch bacteriocin .........................................................................................45
3.4.1. Kết quả tinh sạch bacteriocin bằng sắc ký trao đổi cation.......................... 45
3.4.2. Kết quả tinh sạch bacteriocin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC ....... 47
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 49

KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 51

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AU
HPLC

Activity Unit
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
(High-Performance Liquid Chromatography)

kDa

Kilo Dalton

LAB

Vi khuẩn lactic (Acid lactic Bacteria)

LB

Luria Bertani

MRS

Man, Rogosa, Sharpe


PCR

Polymerase chain reaction

TSBYE

Tryptic Soy Broth Yeast Extract

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tác dụng y học của 10 loài thực vật ...........................................................2
Bảng 1.2. Một số bacteriocin quan trọng sinh tổng hợp bởi Lactobacilli [83] .........12
Bảng 1.3. Tinh sạch một số bacteriocin đƣợc sinh tổng hợp bởi LAB [60] .............15
Bảng 2.1. Các chủng vi khuẩn kiểm định .................................................................23
Bảng 2.2. Các chủng vi sinh vật gây bệnh ................................................................24
Bảng 3.1. Các chủng vi khuẩn lactic đƣợc phân lập .................................................34
Bảng 3.2. Khả năng kháng vi khuẩn kiểm định của các chủng lựa chọn .................35
Bảng 3.3. Hoạt độ bacteriocin sinh tổng hợp bởi chủng UL830 ..............................36
Bảng 3.4. Kết quả đƣờng kính vịng kháng khuẩn ....................................................41
Bảng 3.5. Tinh sạch bacteriocin của chủng L. plantarum UL830 bằng sắc ký trao
đổi cation ....................................................................................................46

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cơ chế hoạt động của bacteriocin [82] .....................................................14
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm .......................................................................................26

Hình 2.2. Cách pha lỗng mẫu theo hệ số 2 ..............................................................27
Hình 3.1. Kết quả điện di DNA genome của chủng UL830 (A) và điện di sản phẩm
PCR khuếch đại gen 16S rDNA (B) ..........................................................37
Hình 3.3. Hoạt tính bacteriocin của chủng L. plantarum UL830 tại các nhiệt độ ni
cấy khác nhau .............................................................................................39
Hình 3.4. Hoạt tính kháng khuẩn của chủng UL830 ................................................40
Hình 3.5. Ảnh hƣởng của pH đến hoạt tính bacteriocin từ chủng L. plantarum
UL830 ........................................................................................................42
Hình 3.6. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hoạt tính bacteriocin từ chủng L. plantarum
UL830 ........................................................................................................43
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của trypsin (A) và chymotrypsin (B) đến hoạt tính bacteriocin
từ chủng L. plantarum UL830 ...................................................................44
Hình 3.8. Sắc ký đồ dịch nuôi cấy chủng UL830 qua cột Hitrap SP FF 1 mL .........45
Hình 3.9. Kết quả kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn các phân đoạn rửa giải ..............46
Hình 3.10. Sắc ký phân tích HPLC của bactericoin sinh tổng hợp bởi chủng UL830 ..47
Hình 3.11. Kết quả kiểm tra hoạt tính bacteriocin các đỉnh HPLC ..........................48

vi


MỞ ĐẦU
Thực phẩm chứa mầm bệnh ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con
ngƣời và là nguyên nhân chính gây ra các dịch bệnh. Mặc dù các tiến bộ kỹ thuật
trong công nghệ và nguyên tắc về vệ sinh an toàn thực phẩm (GMP, HACCP,…) đã
đƣợc áp dụng, nhƣng nguy cơ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh trong quá trình chế
biến thực phẩm ngày càng tăng. Chính vì thế, các chất bảo quản hóa học đƣợc sử
dụng tràn lan. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh các chất phụ gia trong thực phẩm
gây ra tác dụng không mong muốn cho ngƣời tiêu dùng. Do đó, việc tìm ra các hợp
chất có hoạt tính kháng khuẩn từ nguồn gốc tự nhiên, an toàn và đặc hiệu đang đƣợc
quan tâm.

Trƣớc những yêu cầu trên, vi khuẩn lactic (LAB) là nhóm vi khuẩn đƣợc tập
trung nghiên cứu nhiều nhất do chúng có khả năng sinh các hợp chất kháng khuẩn
nhƣ acid lactic, hydrogen peroxide, carbon dioxide, diacetyl, bacteriocin, reuterin và
reutericyclin. Trong đó, bacteriocin là hợp chất kháng khuẩn thu hút đƣợc nhiều sự
quan tâm. Chúng có khả năng kháng các vi sinh vật gây hỏng trong thực phẩm nhƣ
Listeria monocytogenes, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Salmonella… Do
tính chất an tồn đối với con ngƣời và cả động vật, LAB đã đƣợc ứng dụng rộng rãi
trong chế biến thực phẩm và là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong
những năm qua.
Việt Nam là nƣớc nhiệt đới gió mùa với nguồn động thực vật phong phú.
Nguồn thực vật dồi dào, gần gũi với đời sống con ngƣời nhƣ lá lô hội, ngải cứu,
rau muống, lá sung… không chỉ là thực phẩm hàng ngày mà cịn có tác dụng
trong y học. Trên cơ sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm
kháng khuẩn của vi khuẩn lactic phân lập từ một số thực vật ở Việt Nam”.
Mục tiêu ban đầu là phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có khả năng
sinh tổng hợp bacteriocin và định danh. Qua đó, xác định ảnh hƣởng của pH,
nhiệt độ, enzyme tiêu hóa đến hoạt tính bacteriocin và sơ bộ tinh sạch
bacteriocin nhằm góp phần làm phong phú thêm những thơng tin cũng nhƣ tiềm
năng ứng dụng từ bacteriocin đƣợc sinh tổng hợp từ vi khuẩn LAB.

1


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Sơ lƣợc về các loài thực vật dùng trong nghiên cứu
Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng. Thống kê
cho thấy ở Việt Nam có đến 12000 lồi thực vật có mạch bậc cao, sinh trƣởng trong
các điều kiện sinh thái và hình thành các kiểu thảm thực vật khác nhau [2]. Từ trƣớc
đến nay có rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu các cây thuốc và vị thuốc
để chữa trị các bệnh nhƣ: GS. Đỗ Tất Lợi (1999) trong cuốn “Những cây thuốc và vị

thuốc Việt Nam” giới thiệu 800 cây để làm thuốc; sách “Cây thuốc Việt Nam” của
lƣơng y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 cây thuốc; TS. Võ Văn Chi (1997) với cuốn
“Từ điển cây thuốc Việt Nam” có ghi 3200 cây thuốc trong đó có cả các lồi cây
thuốc nhập ngoại… Theo tài liệu của Viện dƣợc liệu (2000) thì Việt Nam có đến
3820 lồi cây làm thuốc. Nhƣng qua điều tra tìm hiểu thì con số này có thể đƣợc
nâng lên vì kiến thức sử dụng cây thuốc của ngƣời dân cịn chƣa đầy đủ. Ngồi
cơng dụng làm thực phẩm trong cuộc sống hàng ngày thì một số tác dụng y học của
mƣời loài thực vật đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu đƣợc trình bày trong Bảng
1.1 dƣới đây:
Bảng 1.1. Tác dụng y học của 10 loài thực vật
STT

1

Tên thực vật

Tác dụng y học

Cải xan. Độ sạch của bacteriocin thu đƣợc sau sắc ký trao đổi cation đã tăng 827,01
lần và hiệu suất thu hồi bacteriocin đạt 11,36% [86]. Cịn trong nghiên cứu của
chúng tơi chỉ tăng 4,537 lần so với bacteriocin thô ban đầu và hiệu suất thu hồi
bacteriocin từ vi khuẩn L. plantarum UL830 (2,363%). Nhƣ vậy, chƣơng trình tinh
sạch cần đƣợc cải thiện hơn nữa nhằm tăng hiệu suất thu hồi bacteriocin cũng nhƣ
độ sạch của nó.
3.4.2. Kết quả tinh sạch bacteriocin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
Để tinh sạch thêm, phân đoạn rửa giải có hoạt tính sau cột Hitrap SP FF 1
mL đƣợc dùng trong hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Sắc ký đồ và kết
quả kiểm tra hoạt tính bacteriocin với chủng vi khuẩn Lactobacillus sakei
subsp.sakei JCM 1157 của các đỉnh sau sắc ký HPLC đƣợc trình bày ở Hình 3.10 và
Hình 3.11 tƣơng ứng.

37.185

DAD1 E, Sig=280,16 Ref=360,100 (UYEN\PL1S0817.D)
mAU

Đỉnh 3

200

150

100

52.847
39.020

36.233

27.225

23.346

22.321

19.189

7.612
8.359

6.878


Đỉnh 2
20.382
21.008

Đỉnh 1
50

0
0

10

20

30

40

50

min

Hình 3.10. Sắc ký phân tích HPLC của bactericoin sinh tổng hợp bởi chủng
UL830

47


MiliQ

830

830

MiliQ
Đỉnh 1 Đỉnh 2 Đỉnh 3

Hình 3.11. Kết quả kiểm tra hoạt tính bacteriocin các đỉnh HPLC
Kết quả cho thấy, quá trình tinh sạch thu đƣợc 3 đỉnh protein rõ ràng. Trong
đó, đỉnh 2 đƣợc rửa giải tại 10 - 25% acetonitrile, tƣơng ứng với thời gian lƣu 18,90
phút có hoạt tính bacteriocin. Müller và đồng tác giả đã cơng bố thí nghiệm tinh
sạch bacteriocin đƣợc sản xuất bởi chủng L. plantarum lp 31 phân lập từ lạp xƣởng
lên men. Sau khi phân tích bằng RP-HPLC trên cột C18 Kromasil thì hiệu suất thu
hồi bacteriocin đạt 48% [54]. Trong nghiên cứu của Amina và cộng sự (2015),
plantaricin MZ sinh tổng hợp từ L. plantarum DU10 qua hệ thống HPLC với cột
C18 đã thu đƣợc 2 đỉnh riêng biệt của plantaricin M và Z ở 16,90 và 23,38 phút
[16]. Bacteriocin chứa hai peptide đƣợc sản xuất bởi chủng L. plantarum MBSa4
sau khi tinh sạch bởi C18 RP-HPLC thu đƣợc 9 đỉnh có hoạt tính kháng Listeria (L.
ivanovii subsp. ivanovii ATCC 19119) [19].
Mẫu bacteriocin đã đƣợc tiến hành điện di SDS-PAGE với mục đích kiểm tra
độ sạch cũng nhƣ bƣớc đầu xác định khối lƣợng phân tử nhƣng không quan sát
đƣợc băng protein.

48


KẾT LUẬN
1. 38 chủng vi khuẩn lactic đƣợc phân lập từ 10 mẫu thực vật, trong đó 10 chủng có
khả năng sinh tổng hợp bacteriocin kháng 5 chủng vi khuẩn kiểm định. Chủng
UL830 có hoạt tính mạnh nhất (đƣờng kính vòng kháng khuẩn > 12mm) và đƣợc

định danh là Lactobacillus plantarum.
2. Điều kiện nuôi cấy phù hợp đối với chủng L. plantarum UL830 để thu nhận
bacteriocin với hoạt độ cao nhất là môi trƣờng lỏng MRS ở 30oC trong 24 giờ.
3. Bacteriocin đƣợc sinh tổng hợp bởi chủng L. plantarum UL830 có phổ hoạt tính
rộng và hoạt độ này khá cao đối với vi khuẩn kiểm định Lactobacillus sakei
subsp. sakei JCM 1157 và Lactococcus lactis subsp. lactis ATCC 1935 với hoạt
độ tƣơng ứng là 3650 AU/mL và 1830 AU/mL.
4. Bacteriocin thu đƣợc khá bền nhiệt (hoạt tính vẫn giữ nguyên trong 60 phút ở
100°C). Bacteriocin này có khả năng hoạt động trong khoảng pH khá rộng (4 10) và ít bị biến đổi bởi trypsin, chymotrypsin.
5. Bacteriocin bƣớc đầu đƣợc tinh sạch từ chủng L. plantarum UL830 bằng phƣơng
pháp sắc ký trao đổi cation trên hệ thống AKTA với độ sạch tăng 4,537 lần so
với dịch nuôi cấy thô ban đầu và hiệu suất của quá trình tinh sạch là 2,363%.
Sau khi tinh sạch bacteriocin qua hệ thống HPLC, 3 đỉnh đƣợc thu, trong đó
đỉnh 2 có hoạt tính kháng chủng vi khuẩn kiểm định Lactobacillus sakei
subsp. sakei JCM 1157.

49


KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả thí nghiệm đã đạt đƣợc, chúng tơi có một số kiến nghị sau
nhằm hồn thiện cơng trình nghiên cứu:
1. Tiếp tục nghiên cứu tối ƣu hóa q trình tinh sạch bacteriocin của chủng L.
plantarum UL830 để thu đƣợc hàm lƣợng cao, đồng thời đánh giá hoạt tính của
bacteriocin.
2. Nghiên cứu khả năng ứng dụng bacteriocin của L. plantarum UL830 cũng nhƣ
chủng vi khuẩn này trong thực tế.

50



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
[1]. Trần Hữu Anh (1997), Khảo sát tinh dầu hung quế và điều chế một số dẫn xuất
của Metilcavicol, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, pp. 3.
[2]. Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp.
[3]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học,
NXB Giáo dục, pp. 224-230.
[4]. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo (1996), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục,
pp. 133-138.
[5]. Nguyễn Thị Hồng (2011), Nghiên cứu xác định thành phần và cấu tạo một số
hợp chất hóa học trong tinh dầu từ cây Ngải cứu ở Quảng Nam, Luận văn thạc
sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng, pp. 5-6.
[6]. Nguyễn Thúy Hƣơng, Trần Thị Tƣởng An (2008), “Thu nhận bacteriocin bằng
phƣơng pháp lên men bởi tế bào Lactococcus lactic cố định trên chất mang
Cellulose vi khuẩn (BC) và ứng dụng trong bảo quản thịt tƣơi sơ chế tối
thiểu”, Science & Technology Development, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh, 11(9), pp. 100-109.
[7]. Phạm Thùy Linh (2011), Nghiên cứu khả năng tạo chất diệt khuẩn enterocin P
tái tổ hợp nhằm ứng dụng trong bảo quản thực phẩm, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
[8]. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB y học, pp.
710-712.
[9]. Bùi Thị Hồng Quyên (2007), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính cây lơ hội
(Alove vera, var Sinensis Berger) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro và
phương pháp giâm hom thân, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp
I, pp. 8-10.

51



[10]. Lê Thị Hồng Tuyết (2004), Nghiên cứu bcateriocin sản xuất bởi Lactobacillus
acidophilus NrrlB - 2092, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia
TPHCM.
[11]. Lê Thị Hồng Tuyết, Hồng Quốc Khánh (2004), “Một số đặc tính của
bacteriocin sản xuất bởi vi khuẩn Lactobacillus acidophilus”, Báo cáo Khoa
học, Viện Sinh học Nhiệt Ðới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
[12]. />Tài liệu Tiếng Anh
[13]. Abee T. (1995), “Pore-forming bacteriocins of Grampositive bacteria and
selfprotection mechanisms of producer organisms”, FEMS Microbiol. Lett.,
129, pp. 1-10.
[14]. Agarwal O. P. (1985), “Prevention of atheromatous heart disease”, Angiology,
pp. 485-492.
[15]. Ali W. S., Musleh R. M. (2015), “Purification and Characterization of
Plantaricinvgw8, A Bacteriocin Produced by Lactobacillus Plantarum
VGW8”, Journal of Biolnogy, Agriculture and Healthcare, 5(1), pp. 147-152.
[16]. Amina Z., Noureddine S., Venkatesan A., Hicham B., Yamina B., Leila B.,
Mebrouk K. (2015), “Purification and Molecular Characterization of TwoAntimicrobial Peptides Produced by Lactobacillus plantarum DU10”,
International Journal of Biological Chemistry, 9(2), pp. 46-58.
[17]. Anacarso I., Bassoli L., Sabia C., Condò C. (2015 ), “Isolation and
identification of Acid lactic Bacteria from plants and other vegetable matrices
and microbial recombination with Enterococcus spp.”, American research
thoughts, 1(7), pp. 1503-1515.
[18]. Atrih A., Rekhif N., Moir A. J., Lebrihi A., Lefebvre G. (2001), “Mode of
action, purification and amino acid sequence of plantaricin C19, an anti-listeria

52



bacteriocin produced by Lactobacillus plantarum C19”, Int J Food Microbiol,
68, pp. 93-104.
[19]. Barbosa M. S., Todorov S. D.,. Ivanova I. V, Belguesmia Y., Choiset Y., Rabesona
H., Chobert J.-M., Haertle T., Franco B. D. G. M. (2016), “Characterization of a
two-peptide plantaricin produced by Lactobacillus plantarum MBSa4 isolated from
Brazilian salami”, Food Control, 60, pp. 103-112.
[20]. Borrero J., Kelly E., M. O’Connor P., Kelleher P., Scully C., D. Cotter P.,
Jennifer Mahony J, van Sinderena D. (2017), “Plantaricyclin A, a novel
circular bacteriocin produced by Lactobacillus plantarum NI326: purification,
characterization, and heterologous production”, Applied Environmental
Microbiol, 84(1), pp. 1-10.
[21]. Bradford M., M. (1976), “A rapid and sensitive method for the quantitation of
microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding”,
Anal. Biochem, 72(1-2), pp. 248-254.
[22]. Broadbent J. R., Chou C., Guillies K., Kondo J. K. (1989), “Nisin inhibits
several gram-positive, mastitis-causing pathogens”, J. Dairy Sci., 72, pp. 33423345.
[23]. Bromberg R., Moreno I., Zaganini C. L., Delboni R. R., Oliveira J. D. (2004),
“Isolation of bacteriocin-producing acid lactic bacteria from meat and meat
products and its spectrum of inhibitory activity”, Brazilian Journal of
Microbiology, 35(1), pp. 1678-4405.
[24]. Chen H., Hoover D. G. (2003), “Bacteriocins and their Food Applications”,
Comprehensive reviews in food science and food safety, 2, pp. 82-100.
[25]. Cintas L. M., Herranz C., Hernández P. E., Casaus M. P., Nes L. F. (2001),
“Review: Bacteriocins of acid lactic bacteria”, Food Sci. Tech. Int., 7, pp.
281-305.
[26]. Daeschel M. A. (1989), “Antimicrobial substances from acid lactic bacteria for
use as food preservatives”, Food Technol, 43, pp. 164-169.
53



[27]. da Silva Sabo S., Vitolo M., Gonz´alez J.M.D., de Souza Oliveira R.P. (2014),
“Overview of Lactobacillus plantarum as a promising bacteriocins producer
among acid lactic bacteria”, Food Research International, pp. 1-18.
[28]. Dalié D. K. D., Deschamps A. M., Richard-Forget F. (2010), “Acid lactic
bacteria e potential for control of mould growth and mycotoxins: A review”,
Food Control, 21, pp. 370-380.
[29]. De Vuyst L., Leroy F. (2007), “Bacteriocin from acid lactic bacteria:
Production, purification and food applications”, J Mol Microbiol Biotechnol,
13, pp. 194-199.
[30]. Deegan L. H., Cotter P. D., Hill C.,Ross P. (2006), “Bacteriocins: Biological
tools for biopreservation and shelf-life extension”, Int. Dairy J., 16, pp.
1058-1071.
[31]. Delesa D. A. (2017), “Bacteriocin as an advanced technology in food
industry”, International Journal of Advanced Research in Biological Sciences,
4(12), pp. 178-190.
[32]. Delves – Broughto J., Blackburn P., Evan R. J., Hugeholtz J. (1996),
“Applications of the bacteriocin, nisin”, Antonie van Leeuwenhoek, 69, pp.
193-202.
[33]. Deraz S. F., Karlsson E. N., Hedström M., Andersson M. M., Mattiasson B.
(2005), “Purification and characterisation of acidocin D20079, a bacteriocin
produced

by

Lactobacillus

acidophilus

DSM


20079”,

Journal

of

Biotechnology, 117(4), pp. 343-354.
[34]. Desriac F., Defer D., Bourgougnon N., Brillet B., Chevalier P. L., Fleury Y.
(2010), “Bacteriocin as weapons in the Marine Animal-Associated bacteria
warfare: inventory and potential applications as an aquaculture probiotic”,
Marine Drugs, 8(4), pp. 1153 - 1177.

54


[35]. Dobrogosz W. J., Lindgren S. E. (1990), “Antagonistic activities of acid lactic
bacteria in food and feed fermentations”, FEMS Microbiol Rev, 7(1-2), pp.
149-163.
[36]. Drider D., Fimland G., Hechard Y., Mcmullen L. M., Prevost H. (2006), “The
continuing story of class IIa bacteriocins”, Microbiology and Molecular
Biology Reviews, 70, pp. 564-582.
[37]. E. Abo-Amer A. (2007), “Characterization of a Bacteriocin-Like Inhibitory
Substance Produced by Lactobacillus plantarum Isolated from Egyptian
Home-Made Yogurt”, ScienceAsia, 33, pp. 313-319.
[38]. Elyass M. E., Shigidi M. T., Attitalla I. H., Mahdi A. A. (2017),
“Characterization and optimization of bacteriocin from Lactobacillus
plantarum isolated from fermented beef (Shermout)”, Open Journal of Applied
Sciences, 7, pp. 83-97.
[39]. Foulquié Moreno M. R., Sarantinopoulos P., Tsakalidou E., De Vuyst L.
(2006), “The role and application of enterococci in food and health”,

International Journal of Food Microbiology, pp. 1-24.
[40]. Fugelsang K. C., Edwards C. G. (2007), “Wine Microbiology”, Springer, 2,
pp. 29-44.
[41]. Gaspar C., Donders G. G., Palmeira-de-Oliveira R., Queiroz J. A., Tomaz C.,
Martinez-de-Oliveira

J., Palmeira-de-Oliveira

A. (2018),

“Bacteriocin

production of the probiotic Lactobacillus acidophilus KS400”, AMB Express,
8(1):153.
[42]. Hammes W. P., Hertel C. (2009), “Genus I. Lactobacillus Beijerink”, 1901. In:
De Vos P, Garrity GM, Jones D, Krieg NR, Ludwig W, Rainey FA, Schleifer
K-H, Whitman WB (eds) Bergey’s manual of systematic bacteriology, (3),
Springer Berlin, pp. 465-510.
[43]. Hayek S. A., Ibrahim S. A. (2013), “Current Limitations and Challenges with
Acid lactic Bacteria: A Review”, Food and Nutrition Sciences, 4, pp. 73-87.
55


[44]. Hoover D. G. (1992), “Bacteriocins: Activities and Applications”,
Encyclopedia of Microbiology, 1, pp. 181-190.
[45]. Hu M., Dang L., Zhao H., Zhang C., Lu Y., Yu J. (2016), "Characterization
and Antibacterial Mode of a Novel Bacteriocin with Seven Amino Acids from
Lactobacillus plantarum in Guizhou Salted Radish", Journal of Agricultural
Science, 8(10), pp. 120-130.
[46]. Ishibashi N., Seto H., Koga S., Zendo T., Sonomoto K. (2015), “Identification

of Lactococcus-specific bacteriocins produced by lactococcal isolates, and the
discovery of a novel bacteriocin, Lactococcin Z”, Probiotics Antimicrob
Proteins, 7(3), pp. 222-231.
[47]. Kaškonienė V., Stankevičius M., Bimbiraitė-Survilienė .K., Naujokaitytė G.,
Šernienė L., Mulkytė K., Malakauskas M., Maruška A. (2017), “Current state
of purification, isolation and analysis of bacteriocins produced by acid lactic
bacteria”, Appl Microbiol Biotechnol.
[48]. Katla T., Moretro T., Aasen I. M., Holck A., Axelsson L. (2001), “Inhibition
of Listeria monocytogenes in cold smoked salmon by addtion of sakacin P and
live Lactobacillus sakei cultures”, Food Microbiol, 18, pp. 431-439.
[49]. Lee Y. K., Nomoto. K., Salminen. S., Gorbach. S. L. (1999), Handbook of
probiotics, John Wiley & Sons, inc.
[50]. Lin T-H., Pan T-M. (2017), “Characterization of an antimicrobial substance
produced by Lactobacillus plantarum NTU 102”, Journal of Microbiology,
Immunology and Infection, pp. 1-9.
[51]. Liu W., Pang H., Zhang H., Cai Y. (2014), “Biodiversity of Acid lactic
Bacteria, Chapter 2”, Springer, pp. 103-203.
[52]. Maldonado A., Ruiz-Barba J. L., Jimenez-Diaz R. (2003), “Purification and
genetic characterization of plantaricin NC8, a novel coculture-inducible twopeptide bacteriocin from Lactobacillus plantarum NC8”,
Microbiol, 69, pp. 383-389.
56

Appl Environ


[53]. Moll G. N., Konings W. N., Driessen A. J. M. (1999), “Bacteriocin:
mechanism of membrane insertion and pore formation”,

Antonie van


Leeuwenhoek, 76, pp. 185-198.
[54]. Müller D. M., Carrasco M. S., Tonarelli G. G., Simonetta A. C. (2009),
“Characterization and purification of a new bacteriocin with a broad inhibitory
spectrum produced by Lactobacillus plantarum lp 31 strain isolated from dryfermented sausage”, J Appl Microbiol, 106(6), pp. 2031-2040.
[55]. Nespolo C. R., Brandelli A. (2010), “Production of bacteriocin-like substances
by acid lactic bacteria isolated from regional ovine cheese”, Brazilian Journal
of Microbiology, 41, pp. 1009-1018.
[56]. Noordiana N., Fatimah A. B., Mun A. S. (2013), “Antibacterial agents
produced by acid lactic bacteria isolated from Threadfin Salmon and Grass
Shrimp”, International Food Research Journal, 20(1), pp. 117-124.
[57]. Oscáriz J. C., Pisabarro A. G. (2001), "Classification and mode of action of
membrane-active

bacteriocins

produced

by

gram-positive

bacteria",

International Micribiology, 4(1), pp. 13-19.
[58]. Ouwehand A. C., Vesterlund S. (2004), “Antimicrobial Components from
Acid lactic Bacteria”, In: Acid lactic Bacteria: Microbiological and
Functional Aspects, Salminen, S., A.V. Wright and A. Ouwehand (Eds.),
Marcel Dekker, New York, pp. 375-395.
[59]. Pilasombut K., Rumjuankiat K., Ngamyeesoon N., Duy L. N. D. (2015), “In
vitro characterization of bacteriocin produced by acid lactic bacteria isolated

from Nem Chua, a traditional Vietnamese Fermented Pork”, Korean J. Food
Sci. An, 35(4), pp. 473-478.
[60]. Pingitore E. V., Salvucci E., Sesma F., Nader-Macías M. E. (2007), “Different
strategies for purification of antimicrobial peptides from Acid lactic Bacteria
(LAB)”, Communicating Current Research and Educational Topics and
Trends in Applied Microbiology, pp. 557-568.

57


[61]. Prescott L. M., Harley J. P., Klein D. A. (2002), Microbiology, 5 th edition,
McGraw-Hill Higher Educations, USA.
[62]. Ruiz-Larrea F., Pozo-Ban M. A., G-Alegría E., Polo M. C., Tenorio C.,
Martín-Alvarez P. J., Calvo de la Banda M. T., Moreno-Arribas M. V.
(2005) “Wine volatile and amino acid composition after malolactic
fermentation: effect of Oenococcus oeni and Lactobacillus plantarum starter
cultures”, Journal of Agricultural Food Chemistry, 53(22), pp. 8729-8735.
[63]. Rumjuankiat K., Perez R. H., Pilasombut K., Keawsompong S., Zendo K.,
Sonomoto K., Nitisinprasert S. (2015), “Purification and characterization of a
novel plantaricin, KL-1Y, from Lactobacillus plantarum KL-1”, World J
Microbiol Biotechnol.
[64]. Salvetti E., Torriani S., Felis G. E. (2012), “The Genus Lactobacillus: A
Taxonomic Update”, Probiotics & Antimicro. Prot.
[65]. Sambrook J., Russell D. W. (2001) Molecular Cloning. A Laboratory Manual,
3rd ed. Cold Spring Harbor Laboratory, Cold Spring Harbor, NY.
[66]. Sankar N., Priyanka V., Reddy P.S., Rajanikanth P., Kumar V., Indira M.
(2012), “Purification and Characterization of Bacteriocin Produced by
Lactobacillus plantarum Isolated from Cow Milk”, International Journal of
Microbiology Research, 3(2), pp. 133-137.
[67]. Satish K. R., Arul V. (2009), "Purification and characterization of phocaecin

PI80: an anti-listerial bacteriocin produced by Streptococcus phocae PI80
Isolated from the gut of Penaeus indicus (Indian white shrimp)", J Microbiol
Biotechnol, 19(11), pp. 1393-1400.
[68]. Sidek N. L. M., Halim M., Tan J. S., Abbasiliasi S., Mustafa S., B. Ariff A.
(2018) “Stability of Bacteriocin-Like Inhibitory Substance (BLIS) Produced
by Pediococcus acidilactici kp10 at Different Extreme Conditions”, BioMed
Research International.

58


[69]. Sifour M., Tayeb I., Haddar H. O., Namous H., Aissaoui S. (2012),
“Production and characterization of bacteriocin of Lactobacillus plantarum
F12 with inhibitory activity against Listeria monocytogenes”, The Online
Journalof Science and Technology, 2(1), pp. 55-61.
[70]. Smaoui S., Elleuch L., Bejar W., Karray-Rebai I., Ayadi I., Jaouadi B.,
Mathieu F., Chouayekh H., Bejar S., Mellouli L. (2010), “Inhibition of Fungi
and Gram-Negative Bacteria by Bacteriocin BacTN635 Produced by
Lactobacillus plantarum sp. TN635, Applied Chemistry and Biotechnology, pp.
1132-1146.
[71]. Song A. A. L., In L. L. A., Lim S. H. E., Rahim R. A. (2017), “A review on
Lactococcus lactis: from food to factory”, Microbial Cell Factories, pp. 16-55.
[72]. Song D. F., Zhu M.Y., Gu Q. (2014), “Purification and Characterization of
Plantaricin ZJ5, a New Bacteriocin Produced by Lactobacillus plantarum
ZJ5”, Plos One, 9(8).
[73]. Soomro A. H., Masud T., Anwaar. K. (2002), “Role of Acid lactic Bacteria
(LAB) in food Preservation and Human Health – A Review”, Pakistan Journal
of Nutrition, 1(1), pp. 20-24.
[74]. Teuber M. (2003) , “The genera of Acid lactic Bacteria”, 6(3), pp. 173-200.
[75]. Todorov S. D., van Reenen C. A., Dicks L. M. (2004), “Optimization of

bacteriocin production by Lactobacillus plantarum ST13BR, a strain isolated
from barley beer”, J Gen Appl Microbiol, 50(3), pp. 149-57.
[76]. Todorov S. D., Dicks L. M. (2007), "Bacteriocin production by Lactobacillus
pentosus ST712BZ isolated from boza", Braz. J. Microbiol, 38(1), pp. 1678-4405.
[77]. Todorov S. D. (2008), "Bacteriocin production by Lactobacillus plantarum
AMA-K isolated from Amasi, a Zimbabwean fermented milk product and
study of the adsorption of bacteriocin AMA-K to Listeriasp", Brazilian
Journal of Microbiology, 39(1), pp. 178-187.

59


[78]. Todorov S. D. (2009), "Bacteriocins from Lactobacillus plantarum production, genetic organization and mode of action", Brazilian Journal of
Microbiology, 40(2), pp. 209-221.
[79]. Tripuraneni S. (2011), “Effect of Nutrient Supplements on Cucumber
Fermentation by Acid lactic Bacteria”, A thesis submitted in partial fulfillment
of the requirements for the degree of Master of Science in Food Science,
University of Arkansas.
[80]. Wang Y., Qin Y., Xie Q., Zhang Y., Hu J., Li P. (2018), “Purification and
Characterization of Plantaricin LPL-1, a Novel Class IIa Bacteriocin Produced
by Lactobacillus plantarum LPL-1 Isolated From Fermented Fish”, Front.
Microbiol. 9, 2276.
[81]. Wood B. J. B. (1985), Microbiology of/ermented foods, voi I, Elsevier applied
science publishers, London and New yerle.
[82]. Yang S-C., Lin C-H., Sung C. T., Fang, J-Y. (2014), "Antibacterial activities
of bacteriocins: application in foods and pharmaceuticals", Frontiers in
Microbiology, 5, pp. 1-10.
[83]. Zacharof M. P., Lovitt R. W. (2012), "Bacteriocins produced by Acid lactic
Bacteria: A Review Article ", Biotechnology and Food Science, 2, pp. 50-56.
[84]. Zacharof M. P., Coss G. M., Mandale S. J., Lovitt R. W. (2013), “Separation

of lactobacilli bacteriocins from fermented broths using membranes”, Process
Biochemistry, 48, pp. 1252-1261.
[85]. Zhang H., Liu L., Hao Y., Xie Y. (2013), “Isolation and partial
characterization of a bacteriocin produced by Lactobacillus plantarum BM-1
isolated from a traditionally fermented Chinese meat product”, Microbiology
and Immunology, 57(11), pp. 746-755.
[86]. Zhang J., Yang Y., Yang H., Bu Y., Yi H., Zhang L., Han X., Ai L. (2018),
“Purification and Partial Characterization of Bacteriocin Lac-B23, a Novel

60


Bacteriocin Production by Lactobacillu plantarum J23, Isolated From Chinese
Traditional Fermented Milk”, Front Microbiol, 9:2165.
[87]. Zhou F., Zhao H., Bai F., Piotr D., Liu Y., Zhang B. (2014), “Purification and
characterisation of the bacteriocin produced by Lactobacillus plantarum,
isolated from Chinese pickle”, Czech J. Food Sci, 32, pp. 430-436.
[88]. Zhu X., Shen L., Liu J., Zhang C., Gu Q. (2015), “Purification of a bacteriocin
from Lactobacillus plantarum ZJ217 active against methicillin-resistant
Staphylococcus aureus”, Int. J. Food Eng, 11(1), pp. 51-59.

61



×