Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống xử lý nước thải tẩy nhuộm tại làng nghề phương la, xã thái phương, huyện hưng hà, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------&---------

Nguyễn Thu Hiền

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
TẨY NHUỘM TẠI LÀNG NGHỀ PHƢƠNG LA, XÃ THÁI PHƢƠNG,
HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------&---------

Nguyễn Thu Hiền

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
TẨY NHUỘM TẠI LÀNG NGHỀ PHƢƠNG LA, XÃ THÁI PHƢƠNG,
HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH

MÃ SỐ: 60 85 02
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRẦN THỊ HỒNG

Hà Nội - 2011


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ..................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về làng nghề dệt nhuộm ở Việt Nam ............................................ 3
1.2. Tổng quan về ô nhiễm nước thải tẩy nhuộm.................................................... 4
1.2.1. Nhu cầu sử dụng nước trong công nghệ tẩy nhuộm ..................................... 4
1.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải tẩy nhuộm ..................... 5
1.2.3. Các phương pháp sử dụng trong xử lý nước thải tẩy nhuộm ...................... 14
1.2.3.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ ............................................... 14
1.2.3.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học ........................................... 16
1.3. Các nghiên cứu trong xử lý nước thải tẩy nhuộm .......................................... 17
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 17
1.3.2. Các nghiên cứu ở trong nước ...................................................................... 23
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 24
2.1.1. Làng nghề Phương La, xã Thái Phương ..................................................... 24
2.1.2. Các loại nước thải nghiên cứu..................................................................... 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 26
2.2.1. Hóa chất, vật liệu và thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ............................. 26
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ....................................................... 27
2.2.3. Nghiên cứu cải tiến hệ thống xử lý tại Xí nghiệp dệt may Nam Thành ..... 27
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 30
3.1. Kết quả điều tra về hoạt động sản xuất tại làng nghề Phương La .................. 30
3.1.1. Nguyên liệu, nhiên liệu và hóa chất sử dụng trong cơng nghệ sản xuất ..... 30

3.1.2. Quy trình sản xuất tại làng nghề Phương La............................................... 31
3.2. Kết quả điều tra hiện trạng môi trường làng nghề ......................................... 35
3.2.1. Mơi trường nước ......................................................................................... 35
3.2.2. Mơi trường khơng khí ................................................................................. 38

1


3.3. Kết quả vận hành hệ thống mơ hình thí nghiệm ............................................ 39
3.3.1. Kết quả xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ ..................................... 39
3.3.2. Kết quả xử lý nước thải bằng phương pháp aeroten ................................... 43
3.4. Kết quả đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nước thải tẩy nhuộm tại Xí
nghiệp dệt may Nam Thành, làng nghề Phương La.............................................. 44
3.4.1. Phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải tại xí nghiệp........................... 44
3.4.2. Tính toán cải tạo hệ thống xử lý nước thải ................................................. 47
3.5. Đánh giá chi phí và hiệu quả đầu tư ............................................................... 55
3.5.1. Đánh giá chi phí đầu tư ............................................................................... 55
3.5.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư ............................................................................ 58

Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 59
1. Kết luận .................................................................................................... 59
2. Kiến nghị .................................................................................................. 60
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 61
Phụ lục

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT: Bảo vệ Mơi trường
CN – TTCN: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học
DN: Doanh nghiệp
PA: Polyacrylamit Copolimer
PAC: Poly Aluminum Clorua
SS: Suspended solid – Rắn lơ lửng
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TW: Trung ương
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các chất gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải tẩy nhuộm ................................... 6
Bảng 1.2. Đặc tính nước thải của một số xí nghiệp tẩy nhuộm ở Việt Nam ........................... 7
Bảng 1.3. Thuốc nhuộm và chất thải trong q trình hồn thiện vải ....................................... 7
Bảng 1.4. Lưu lượng dịng nước tại các cơng đoạn của một nhà máy tẩy nhuộm điển
hình tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kì ................................................................................................... 8
Bảng 1.5. Các thơng số ơ nhiễm chính tại các công đoạn được lựa chọn nghiên cứu
trong một nhà máy tẩy nhuộm điển hình tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kì ........................................ 10
Bảng 1.6. Thơng số ơ nhiễm cơ bản của dịng thải trong nhà máy tẩy nhuộm gây ơ
nhiễm điển hình ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kì ................................................................................ 13
Bảng 1.7. So sánh chất lượng nước sau quá trình xử lý ozon hóa kết hợp với keo tụ
và q trình trao đổi ion, một nghiên cứu của Lin và Chen tại Đài Loan .............................. 19
Bảng 1.8. Hiệu quả sử dụng chất keo tụ để xử lý các loại nước thải khác nhau ................... 20
Bảng 3.1. Lượng nước thải phát sinh tại làng nghề Phương La ............................................ 35
Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống xử lý ở một số doanh nghiệp
trong làng nghề Phương La .................................................................................................... 37

Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại Xí
nghiệp dệt may Nam Thành ................................................................................................... 39
Bảng 3.4. Điều kiện tối ưu của quá trình keo tụ nước thải mẫu A1 ...................................... 40
Bảng 3.5. Điều kiện tối ưu của quá trình keo tụ nước thải mẫu A2 ...................................... 41
Bảng 3.6. Điệu kiện tối ưu của quá trình keo tụ nước thải mẫu A3 ...................................... 42
Bảng 3.7. Sự phát triển của vi sinh vật theo thời gian ........................................................... 43
Bảng 3.8. Kết quả xử lý của bể Aeroten ................................................................................ 44
Bảng 3.9. Chi phí vận hành cho 1 khối nước thải .................................................................. 55

4


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực .................................................. 3
Hình 1.2. Sự hình thành các bơng keo ................................................................................... 15
Hình 2.1. Mơ hình xử lý nước thải tẩy nhuộm tại Xí nghiệp dệt may Nam Thành ............... 28
Hình 3.1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất của làng nghề ............................................................... 33
Hình 3.2. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp trong làng nghề Phương
La .....................................................................................................................................................................37
Hình 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất keo tụ đến hiệu quả xử lý màu và COD mẫu
A1 ........................................................................................................................................... 40
Hình 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất keo tụ đến hiệu quả xử lý màu và COD mẫu
A2 ........................................................................................................................................... 41
Hình 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ chất keo tụ đến hiệu quả xử lý màu và COD mẫu
A3 ........................................................................................................................................... 42
Hình 3.6. Sơ đồ dây chuyền hệ thống xử lý nước thải cải tạo .............................................. 56

5



MỞ ĐẦU
Phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp luôn đi liền với
vấn đề tăng khả năng ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, chính sách của Đảng và
Nhà nước ta đang quan tâm đến công tác kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm mơi
trường đặc biệt là công tác xử lý nước thải đô thị, các nhà máy và các khu
công nghiệp. Luật Bảo vệ Môi trường được ban hành đã ảnh hưởng tích cực
đến tư duy của người dân về vấn đề Bảo vệ Môi trường. Nhờ vậy, vấn đề ô
nhiễm môi trường do nước thải gây ra cũng đã được cải thiện một cách đáng
kể. Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp, khó quản lý và chưa được xử lý
triệt để, nhiều cơ sở sản xuất có nguồn thải ơ nhiễm nặng và gây ảnh hưởng
xấu đến môi trường nên vấn đề xử lý nước thải vẫn còn nhiều bất cập và là
vấn đề gây bức xúc của tồn xã hội. Có nhiều đơn vị sản xuất thậm chí chưa
có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng đã xuống cấp khơng hoạt động hay
khơng cịn phù hợp với cơng suất và công nghệ dẫn đến ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng.
Làng nghề Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái
Bình là làng nghề sản xuất kinh doanh chuyên ngành may mặc. Sự hoạt động
của làng nghề đã tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn cán bộ công nhân
trên địa bàn tỉnh, bên cạnh đó cũng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế và các
đóng góp khác nhằm góp phần xây dựng tỉnh Thái Bình ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, do sự phát triển tự phát, khơng có quy hoạch cụ thể các hạng mục
bảo vệ môi trường đã xuống cấp khơng cịn phù hợp với cơng suất và cơng
nghệ sản xuất. Do đó, chất lượng nước thải sau xử lý không đạt quy chuẩn
cho phép nên đã làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
cũng như đời sống của người dân.
6


Từ các yếu tố nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống xử lý nước thải tẩy nhuộm tại làng

nghề Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình” được
lựa chọn để nghiên cứu làm cơ sở cho việc triển khai áp dụng thực tế.

7


Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về làng nghề dệt nhuộm ở Việt Nam
Tính đến nay, cả nước có khoảng 2017 làng nghề, thuộc 11 nhóm
ngành nghề khác nhau, trong đó gồm 1,4 triệu hộ tham gia sản xuất, thu hút
hơn 11 triệu lao động. Nhiều tỉnh có số lượng các làng nghề lớn như Hà Tây
(cũ) 280 làng nghề, Bắc Ninh 187 làng nghề, Hải Dương 65 làng nghề, Hưng
Yên 48 làng nghề... với hàng trăm ngành nghề khác nhau, phương thức sản
xuất đa dạng. Tuy nhiên, sự phân bố và phát triển các làng nghề lại không
đồng đều trong cả nước. Các làng nghề ở miền Bắc phát triển hơn ở miền
Trung và miền Nam, chiếm gần 70% số lượng các làng nghề trong cả nước
(1594 làng nghề), trong đó tập trung nhiều nhất và mạnh nhất là ở vùng đồng
bằng sơng Hồng. Miền Trung có khoảng 111 làng nghề, còn lại ở miền Nam
hơn 300 làng nghề [Hiệp Hội làng nghề Việt Nam, 2009].

15.5
5.5

Miền Bắc
79

Miền Trung
Miền Nam

Hình 1.1. Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực

Các làng nghề dệt nhuộm có truyền thống hàng trăm năm, gắn liền với
bản sắc văn hóa dân tộc và góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế xã hội của đất
nước. Các mặt hàng dệt nhuộm ở Việt Nam đã có mặt và xuất khẩu sang các
thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, EU... được khách hàng ưa chuộng
với các mặt hàng chủ yếu là các loại khăn tắm, khăn mặt, vải thổ cẩm, gấm,
lụa, đũi...
8


Bên cạnh đó cịn rất nhiều làng nghề sản xuất dệt nhuộm cấp tỉnh. Tính
riêng tỉnh Thái Bình, hiện nay có đến 53 làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp,
trong đó có 15 làng nghề Sở Khoa học và cơng nghệ cơng nhận. Trong tồn
tỉnh Thái Bình có trên 1500 hộ sản xuất mây tre đan xuất khẩu.
1.2. Tổng quan về nƣớc thải tẩy nhuộm
Hàng năm, ngành công nghiệp dệt may sử dụng hàng nghìn tấn thuốc
nhuộm [16]. Hiệu suất sử dụng của các loại thuốc nhuộm vào khoảng 70 –
80% và tối đa là 95%. Như vậy, một phần các loại hóa chất, thuốc nhuộm sử
dụng sẽ bị thải ra môi trường. Theo số liệu thống kê [2] ngành dệt may thải ra
môi trường khoảng 20 – 30triệu m3 nước thải/năm. Trong đó, chỉ khoảng 10%
tổng lượng nước thải đã được xử lý, còn lại đề thải trực tiếp ra mơi trường
tiếp nhận (cống thốt hoặc mương tiêu thốt).
1.2.1. Nhu cầu sử dụng nước trong công nghệ tẩy nhuộm
Công nghệ tẩy nhuộm sử dụng nước khá lớn: từ 12 đến 65 lít nước cho
1 mét vải và thải ra từ 10 đến 40 lít nước.
Nước dùng trong nhà máy dg số

Đơn giá (đ)

Phần điện năng
Bơm nước thải (01 hoạt

động, 01 dự phòng)

Thành
tiền
193.704

kW

Điện năng bơm

kW

1,5

Số lượng bơm

kW

2

Số bơm hoạt động

Cái

1

Số giờ hoạt động

Giờ


8

12

1.200

14.400

29,6

1.200

35.520

0,15

1.200

180

Bơm nước thải từ bể
2

sau lắng lên bể phản
ứng (01 hoạt động, 01
dự phòng)
Điện năng 1 bơm

kW


3,7

Số lượng bơm

kW

2

Số bơm hoạt động

Cái

1

Số giờ hoạt động

Giờ

8

Bơm bùn bể lắng 1
3

lên sân phơi bùn và bể

kW

Aeroten
Điện năng 1 bơm


kW

0,15

61


4

5

Số lượng bơm

kW

1

Số bơm hoạt động

Cái

1

Số giờ hoạt động

Giờ

1

Bơm bùn bể lắng 2

lên sân phơi bùn

kW

Điện năng 1 bơm

kW

0,15

Số lượng bơm

Cái

1

Số bơm hoạt động

Cái

1

Số giờ hoạt động

Giờ

1

Máy


thổi

khí

bể

Aeroten và bể điều hòa

Cái

Điện năng 1 bơm

kW

7,5

Số lượng bơm

Cái

2

Số bơm hoạt động

Cái

1

Số giờ hoạt động


Giờ

14

0,15

1.200

180

105

1.200

126.000

13,2

1.200

15.840

1,32

1.200

1.584

Động cơ khuấy các
6


thùng chứa hóa chất

kW

định lượng

7

Điện năng 1 bơm

kW

0,55

Số lượng bơm

Cái

3

Số bơm hoạt động

Cái

3

Số giờ hoạt động

Giờ


8

Các bơm định lượng

Cái

62


hóa chất
Điện năng 1 bơm

kW

0,055

Số lượng bơm

Cái

3

Số bơm hoạt động

Cái

3

Số giờ hoạt động


Giờ

8

II

Chi phí hóa chất định lƣợng

190.000

1

Hóa chất khử màu

90.000

2

Hóa chất keo tụ

90.000

3

Hóa chất trợ keo tụ

10.000

III.


Chi phí nhân công

1

Số ca làm việc

2

IV

181.818
Ca

2

Số nhân công 1 ca

Người

1

Lương nhân công

đ/tháng 2.000.000

181.818

181.818


Chi phí tổng (đ/ngày)

IV = I + II + III

570.502

Chi phí tổng (đ/m3)

IV/200(m3/ngày)

2.854

Vậy chi phí vận hành 1 khối nước của hệ thống sau khi cải tạo là: 2.850đ/m3
3.5.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư
Khi hệ thống xử lý nước thải được cải tạo và đưa vào hoạt động nó sẽ
giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường tại Xí nghiệp dệt may Nam Thành và là
mơ hình điển hình cho các doanh nghiệp khác trong làng nghề Phương La áp
dụng để xử lý nước thải tại doanh nghiệp mình.

63


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, nhằm đánh giá hiện trạng môi trường tại làng
nghề Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và qua đó
nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải hiện tại của các doanh
nghiệp trong khu vực làng nghề Phương La, rút ra kết luận:
- Hệ thống xử lý nước thải hiện tại của các doanh nghiệp trong làng

nghề Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình hoạt động
khơng hiệu quả. Nước thải sau hệ thống xử lý của các doanh nghiệp trong
làng nghề thải ra không đạt quy chuẩn QCVN 13:2008/BTNMT cột B.
- Đã cải tiến mơ hình xử lý nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của
làng nghề Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình tại Xí
nghiệp dệt may Nam Thành.
+ Nghiên cứu sử dụng chất keo tụ PAC và chất trợ lắng PA trong giai đoạn xử
lý keo tụ nước thải để loại bỏ chất lơ lửng, độ màu và COD trong nước thải
tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn xử lý bằng vi sinh.
+ Hàm lượng COD giảm từ 980 xuống còn 467mg/l đạt hiệu quả xử lý 52,3%.
+ Độ màu giảm từ 1135 xuống còn 486 (Pt-Co) đạt hiệu quả xử lý 57,2%.
- Bên cạnh đó, đề tài cũng nghiên cứu quá trình phát triển của vi sinh
vật trong bùn hoạt tính xử lý nước thải trong bể Aeroten kết hợp với quá trình
keo tụ cho hiệu quả xử lý nước thải cao. Nước sau khi xử lý bằng thiết bị keo
tụ và lắng kết hợp với Aeroten đạt quy chuẩn cho phép của ngành dệt may.
- Đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải của Xí nghiệp dệt
may Nam Thành làng nghề Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà,
tỉnh Thái Bình đảm bảo nước thải ra đạt Quy chuẩn QCVN 13:2008/BTNMT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may.
64


2. Kiến nghị
Qua kết quả điều tra hiện trạng, khảo sát và đánh giá hiệu quả sản xuất
cũng như hiện trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm Phương La, Thái Bình
cho thấy vấn đề mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước đang bị ô nhiễm, cần
được quan tâm và tìm những biện pháp giải quyết phù hợp và khả thi.
Mặc dù mơ hình hệ thống xử lý nước thải tại Xí nghiệp dệt may Nam
Thành hoạt động tốt, tuy nhiên cần tiếp tục thực hiện các nghiên cứu thử
nghiệm để hồn chỉnh cơng nghệ xử lý nước thải tẩy nhuộm bằng phương pháp

kết hợp hóa, lý, sinh. Từ đó có thể nhân rộng đối với các doanh nghiệp khác
trong làng nghề Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

65


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kỹ thuật xử lý nước, Nhà xuất bản
Thanh Niên, Hà Nội.
2. Phạm Thị Thu Hương (2003), Xây dựng quy trình xử lý nước thải làng
nghề dệt nhuộm Tương Giang tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
3. Trịnh Xuân Lai (2008), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, Nhà
xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
4. Trịnh Xuân Lai (2003), Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải,
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
5. Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước
thải, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp
sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
7. Lê Ngọc Thắng (2001), Nghiên cứu mức độ ơ nhiễm và xây dựng mơ hình xử
lý nước thải làng nghề dệt nhuộm thôn Nha Xá, xã Mộc Nam, Duy Tiên, Hà
Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
8. Hoàng Trung Thành (2005), Nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải dệt
nhuộm tại Dương Nội, Hoài Đức, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội
9. Cao Hữu Trượng, Hồng Thị Lĩnh (1995), Hóa học thuốc nhuộm, Nhà
xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
10. UBND xã Thái Phương (2010), Báo cáo hiện trạng kinh tế xã hội xã Thái

Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

66


11. Xí nghiệp dệt may Nam Thành (2010), Hồ sơ kinh tế kỹ thuật dự án: Xây dựng
hệ thống xử lý nước thải tẩy nhuộm xí nghiệp dệt may Nam Thành”.
Tiếng Anh
12. Boulding, K.E. (2002), “The effect of pre-ozonation on the H2O2/UV-C
treatment of raw and biologically pre-treatment textile industry wastewater”,
Publishing Water Science and Technology, 45 (12), pp. 297-304.
13. EPAQ (US. Environmental Protection Agency) (December 1998),
Handbook on advanced photochemical oxidation processes, Office of
research and development, Washington, DC 20460.
14. Jan Perkowshi, Lech Kos (2003), “Decolouration of real textile
wastewater with advanced oxidation processes”, Fibers and Textile in
Eastern Europe, 11 (3), pp. 67-71.
15. Lin S.H. and Chen M.L. (1997), Combined ozonation and ion exchange
treatments of textile wastewater effluents, Engineering Yuan Ze, Instetule
of Technology Neiliu Taoyuan 320, Taiwan, ROC.
16. Miyoshi, Y. (2000), Treatment technology for colored wastewater, Basic
Research Division, the Tokyo Metropolitan rearch, Institute for
Environmental Protection.
17. Robert J. Stephenson R.J. and Sheldong J.B.D. (1995), Coagulation and
precipitation of a mechanical pulping effluent – I. Removal of carbon,
colour and turbidity, Canada.
18. Sevimli M.F. and Kinaci C. (2002), Decolorization of textile wastewater
by ozonation and Fenton’s process, Selcuk University, Engineer and
Architectual Faculty, Department of Civil Engineering Campus, Konya.


67


PHỤ LỤC I
MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM
CỦA XÍ NGHIỆP

68


Ảnh 1.1. Khăn mộc trước khi nấu, tẩy của xí nghiệp

Ảnh 1.2. Nồi hơi
69


Ảnh 1.3. Nồi nấu

Ảnh 1.4. Hóa chất sử dụng trong giặt, tẩy
70


Ảnh 1.5. Các máy ngâm Javen, giặt của xí nghiệp

Ảnh 1.6. Thiết bị sấy của xí nghiệp
71


Ảnh 1.7. Sản phẩm sau sấy


Ảnh 1.8. Sản phẩm hoàn thành đóng kiện

72


PHỤ LỤC II
ẢNH CHỤP TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

73


Ảnh 2.1. Tác giả lấy mẫu tại thực địa
74


Ảnh 2.2. Bể lọc

Ảnh 2.3. Bể lắng

75


×