Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kế hoạch dạy học ngữ văn 8 ( chuẩn KT_KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.39 KB, 28 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 8
Năm học :2010 – 2011
Giáo viên :Võ Văn Chọn
Đơn vò :Trường THCS Trường Chinh
--------------o0o--------------
I-Đặc điểm tình hình:
1.Thuận lợi:
- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn
- Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên.
- Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách than khảo tương đối đầy đủ.
- Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ chức.
- Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
- Môn ngữ văn chính là học tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng nói mà các em giao tiếp hằng ngày, thuận lợi trong việc học tập và
tiếp thu các bộ môn khác.
2.Khó khăn:
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” nên việc
đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất lượng học tập sẽ giảm về lượng.
- Học sinh tiếp tục thực hiệân chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào phương pháp học tập, chuẩn bò sách và
dụng cụ học tập tự túc.
- Đa số học sinh học tập còn yếu. Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt.
- Một số ít học sinh đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, khả năng cảm thụ văn học còn yếu.
- Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều.
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 1
3.Chất lượng đầu năm:
TT LỚP
SỈ
SỐ
GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM
SL % SL % SL % SL % SL %
1 8C
36 1 2.9 15 42.9 14 40 5 11.3 1 2.9


2 8D
32 2 6,2 6 18.8 14 43.8 9 28.1 1 3.1
3 8E
31 1 3.7 3 11.1 18 66.7 9 18.5 0 0
T/C
99 4 4 24 24.2 46 46.5 23 23.2 2 2
II-Yêu cầu bộ môn:
1.Kiến thức :
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về môn ngữ văn, lấy các văn bản làm công cụ xây dựng cho 6 kiểu văn bản chủ
yếu. Trọng tâm của chương trình là văn biểu cảm và văn nghò luận.
- Chương trình cụ thể được cấu trúc trong 34 bài học. Cơ cấu chương trình theo vòng 2.
a.Phần văn học:
Bao gồm các văn bản nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt Nam, văn học nước ngoài.
b.Phần Tiếng Việt:
- Học sinh nắm được từ vựng ngữ nghóa: cấp độ khái quát nghóa của từ vừng, trường từ vựng, từ tượng thanh – từ
tượng hình.
- Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói quá.
- Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ đònh, hội thoại…
- Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm.
c.Phần tập làm văn
Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn bản tự sự – văn nghò luận – văn bản hành chính công vụ (Tường trình – thông
báo).
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 2
Kó năng xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục. Kó năng xây dựng đoạn văn.

2.Kó năng:
- Hình thành cho học sinh 4 kó năng chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết.
- Trên từng phần môn có những kó năng riêng. Đó đọc phân tích cảm thụ văn bản; biết phân biệt đúng đơn vò kiến
thức xây dựng các văn bản tự luận đúng phương thức biểu đạt.

- Nắm vững vận dụng các biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh thần chung của bộ môn.
- Nắm vững những kiến thức đã học vận dụng trong cuộc sống.

3.Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tình yêu cuộc sống, yêu thương con người, yêu quê hương, có lòng nhân ái, lạc quan với cuộc sống,
biết yêu – ghét chân thực.
- Có phẩm chất tốt đẹp, ước mơ chính đáng, có tâm hồn trong sáng, say mê học Ngữ Văn. Xem môn Ngữ Văn là công cụ để
học tập các môn khác.
- Giao tiếp tế nhò trung thực, trình bày vấn đề logíc, tôn trọng thực tế, nói năng có tính thuyết phục.
III-Chỉ tiêu phấn đấu:
LỚP
HỌC KÌ I HỌC KÌ II CẢ NĂM
%TB  HS GIỎI %TB  HS GIỎI %TB  HS GIỎI
8C
85,0 3 90,0 3 90,0 3
8D
80,0 3 85,0 3 85,0 2
8E
80,0 2 85,0 2 85,0 2
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 3
IV-Biện pháp thực hiện:
- Tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp, cho học sinh chuẩn bọi bài ở nhà một cách cụ thể theo yêu cầu hướng trên lớp ở
phần cuối mỗi tiết học.
- Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu cán sự bộ môn.
- Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng học sinh, pháp huy tính học tập tích cực của
học sinh.Hình thành thói quen học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò trong việc củng cố
kiến thức.
- Giáo viên chủ động trong soạn giảng, đầu tư bài dạy, cần kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém.
- Phối hợp giáo viên bộ môn cùng khối, thống nhất ý kiến ôn tập, thực hiên tốt các giờ hoạt động Ngữ Văn.
- Học sinh ở nhà cần đọc kó tác phẩm. Xây dựng đoạn văn mẫu, chuẩn bò các bài tập trước.

- Tự lâïp sổ tay văn học, tự sưu tầm các kiến thức phục vụ cho bộ môn.
V-Kế hoạch từng ch ương :
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1.TIẾNG VIỆT
1.1.Từ vựng
-Các lớp từ
-Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
-Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn
bản.
-Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với
tình huống giao tiếp.
Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
-Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thơng dụng. -Nhận biết các từ Hán Việt thơng dụng trong các văn bản đã học.
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thơng dụng xuất hiện nhiều trong các
văn bản học ở lớp 8.
-Trường từ vựng -Hiểu thế nào là trường từ vựng.
-Biết cách sử dụng các trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
-Nhận biết các từ cùng trường từ vựng trong văn bản.
-Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
-Nghĩa của từ -Hiểu thế nào là cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái qt
-Hiểu thế nào từ tượng thanh và từ tượng hình.
-Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá trị của chúng trong
Nhớ đặc điểm, cơng dụng của từ tượng thanh và từ tượng hình.
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 4
văn bản.
-Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong nói và viết.
1.2.Ngữ pháp.
-Từ loại
- Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ và thán từ.
-Nhận biết tình thái từ, trợ từ và thán từ và tác dụng của chúng trong

văn bản.
-Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong nói và viết.
Nhớ đặc điểm và chức năng ngữ pháp của tình thái từ, trợ từ và thán từ.
-Các loại câu -Hiểu thế nào là câu ghép; phân biệt được câu đơn và câu ghép.
Biết cách nối các vế câu ghép.
-Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã được học
-Nhận biết các loại câu ghép, các phương tiện liên kết các vế câu ghép
trong văn bản.
-Nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và các phương tiện
liên kết các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng tiến,
tương phản, nối tiếp, giải thích.
-Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu càu khiến, câu nghi
vấn.
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của
câu trần thuật, câu cảm thán, câu càu khiến, câu nghi vấn trong văn
bản.
-Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói khác
nhau.
Nhớ đặc điểm hình thức và các chức năng của câu trần thuật, câu cảm
thán, câu càu khiến, câu nghi vấn.
-Hiểu thế nào là câu phủ định.
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt ,biểu cảm của
câu phủ định trong văn bản.
-Biết cách nói và viết câu phủ định.
Nhớ đặc điểm và chức năng của câu phủ định.
-Dấu câu -Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai
chấm.
-Biết cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm
trong viết câu.
-Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi sử dụng các dấu

ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
Giải thích được cách sử dụng các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép,
dấu hai chấm trong văn bản.
1.3.Phong cách
ngôn ngữ và các
biện pháp tu từ.
Các biện pháp tu từ
-Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong
câu.
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ
nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong văn bản.
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ nói trên trong những tình
huống nói và viết cụ thể.
1.4.Hoạt động
giao tiếp
-Hành động nói
-Hiểu thế nào là hành động nói.
-Biết được một số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, điều
Nhận biết được câu thể hiện hành động nói và mục đích của hành động
nói ấy trong văn bản.
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 5
khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.
-Biết cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp.
-Hội thoại -Hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại.
-Hiểu thế nào là lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp.
-Xác định được vai xã hội, chọn cách nói phù hợp với vai xã hội trong
khi tham gia hội thoại.
-Biết tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lí khi tham
gia hội thoại.
2.TẬP LÀM VĂN

2.1.Những vấn đề
chung về văn bản
và tạo lập văn bản
-Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
-Hiểu thế nào là bố cục của văn bản.
-Hiểu tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
-Hiểu thế nào là đoạn văn. Biết triển khai ý trong đoạn văn.
-Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi viết đoạn.
-Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn,
triển khai bài văn theo những yêu cầu cụ thể.
-Xác định được chủ đề văn bản.
-Biết cách sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
-Biết liên kết đoạn bằng phương tiện liên kết (từ liênkết và câu nối)
-Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề của đoạn bằng phép
diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp.
-Nhận biết chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong
các văn bản được học.
2.2.Các kiểu văn
bản
-Tự sự
-Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
-Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
-Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự.
-Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong
văn bản tự sự.
-Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
-Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
-Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, bài văn có độ dài khoảng
450 chữ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
-Thuyết minh -Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.

-Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài
văn thuyết minh.
-Nắm được các phương pháp thuyết minh.
-Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh.
-Biết trình bày miệng bài văn giới thiệu về một sự vật, một danh lam
thắng cảnh.
-Nhớ đặc điểm, vai trò, vị trí của văn thuyết minh trong đời sống của
con người và các đề tài thuyết minh thường gặp.
-Phân biệt văn thuyết minh với văn miêu tả viết về cùng một đề tài.
-Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, bài văn có độ dài khoảng
300 chữ thuyết minh về một sự vật, một phương pháp, một thể loại văn
học, một danh lam thắng cảnh.
-Nghị luận -Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận.
-Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm
trong văn bản nghị luận.
-Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài
văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
-Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
-Biết trình bày miệng bài nghị luận về một vấn đề có sử dụng yếu tố
tự sự, miêu tả và biểu cảm.
-Nhớ đặc điểm của luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần
giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
-Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, bài văn có độ dài khoảng
450 chữ nghị luận về một vấn đề chính trị xã hội hoặc văn học có sử
dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
-Hành chính-công -Hiểu thế nào là văn bản tường trình, thông báo. Nhớ đặc điểm, công dụng của văn bản tường trình, thông báo.
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 6
vụ -Biết cách viết một bản tường trình, thông báo.
-Biết viết văn bản tường trình, thông báo với nội dung thông dụng.
2.3.Hoạt động ngữ

văn
Hiểu thế nào là thơ bảy chữ. Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ bảy chữ.
3.VĂN HỌC
3.1.Văn bản.
-Văn bản văn học
+Truyện và kí Việt
Nam
1930-1945
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một
số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện và kí Việt Nam 1930-1945 (Lão
Hạc-Nam Cao; Tức nước vỡ bờ-Ngô Tất Tố; Trong lòng mẹ-Nguyên
Hồng; Tôi đi học-Thanh Tịnh): hiện thực đời sống con người và xã
hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; nghệ thuật miêu tả, kể
chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình
tiết
-Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn
bản tự sự để phân tích truyện.
-Biết được một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ và những đóng
góp của truyện và kí Việt Nam 1930-1945.
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục và nét đặc
sắc của từng truyện: kỉ niệm tuổi thơ, nghệ thuật miêu tả tâm trạng,
ngôn ngữ giàu chất trữ tình (Tôi đi học; Trong lòng mẹ); sự cảm thông
sâu sắc với thân phận đau khổ, cùng quẫn của những người nông dân
lương thiện, giàu tình cảm, nghệ thuật xây dựng nhân vật với diễn biến
tâm trạng phức tạp, sinh động (Lão Hạc; Tức nước vỡ bờ).
-Nhớ được những chi tiết đặc sắc trong các văn bản truyện Việt Nam
1930-1945 được học.
-Kết hợp chương trình địa phương: học một vài truyện và kí 1930-1945
ở địa phương.
+Truyện nước

ngoài
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một
số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nước ngoài (Đánh nhau với cối
xay gió-Xéc-van-tét; Cô bé bán diêm-An-đéc-xen; Chiếc lá cuối
cùng-O Hen-ri; Hai cây phong-Ai-ma-tốp): hiện thực đời sống, xã hội
và những tình cảm nhân văn cao đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện
và xây dựng tình huống truyện.
-Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn
bản tự sự để đọc-hiểu các truyện.
-Biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các
tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam đã học.
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục và nét đặc
sắc của từng truyện: lòng cảm thông với nỗi bất hạnh của những người
nghèo (Cô bé bán diêm; Chiếc lá cuối cùng); ý nghĩa của cặp nhân vật
tương phản (Đánh nhau với cối xay gió); tình yêu quê hương (Hai cây
phong)
-Nhớ được những chi tiết hay trong các văn bản truyện nước ngoài.
+Thơ Việt Nam
1900-1945
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật trong
những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng
Việt Nam 1900-1945 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác-Phan Bội
Châu; Đập đá ở Côn Lôn-Phan Châu Trinh; Muốn làm thằng Cuội-
Tản Đà; Hai chữ nước nhà-Trần Tuấn Khải; Ông đồ-Vũ Đình Liên;
Nhớ rừng-Thế Lữ; Quê hương-Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó; Vọng
nguyệt; Tẩu lộ-Hồ Chí Minh; Khi con tu hú-Tố Hữu)
-Biết được một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp
giữa truyền thống và hiện đại của thơ Việt Nam 1900-1945.
-Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ: khí phách của người chí sĩ yêu
nước, giọng thơ hào hùng (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập

đá ở Côn Lôn); tình yêu đất nước, giọng thơ thống thiết (Hai chữ nước
nhà); nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do; cảm hứng lãng mạn,
lòng yêu nước thầm kín (Muốn làm thằng Cuội; Nhớ rừng); sự trân
trọng truyền thống văn hóa, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp
thời (Ông đồ); tình yêu quê hương đằm thắm (Quê hương); tình cảm
cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại (Khi con
tu hú; Vọng nguyệt; Tức cảnh Pác Bó; Tẩu lộ)
-Đọc thuộc lòng các bài thơ được học
-Kết hợp với chương trình địa phương: sưu tầm, tìm hiểu các sáng tác
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 7
thơ 1900-1945 ở địa phương.
+Kịch cổ điển nước
ngoài
-Hiểu được nội dung phê phán lối sống trưởng giả và bước đầu làm
quen với nghệ thuật hài kịch của một trích đoạn kịch cổ điển nước
ngoài (Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục-Mô-li-e)
-Chỉ ra được nghệ thuật gây cười làm nổi bật tính cách lố lăng của một
tay trưởng giả học làm sang.
+Nghị luận trung
đại Việt Nam
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một
số tác phẩm (hoặc trích đoạn) nghị luận trung đại (Thiên đô chiếu-Lý
Công Uẩn; Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn; Bình Ngô đại cáo-Nguyễn
Trãi; Luận học pháp-Nguyễn Thiếp): bàn luận những vấn đề có tính
thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao; nghệ thuật lập luận, cách dùng câu
văn biền ngẫu và điển tích, điển cố.
-Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo,
tấu,…
Hiểu nét đặc sắc của từng bài: ý nghĩa trọng đại và sức thuyết phục
mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô (Thiên đô chiếu); tinh

thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ); lời văn hào
hùng và ý thức dân tộc (Bình Ngô đại cáo); quan điểm tiến bộ khi bàn
về mục đích và tác dụng của việc học (Luận học pháp)
+Nghị luận hiện đại
Việt Nam và nước
ngoài
-Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa
của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu-Nguyễn Ái Quốc; Đi
bộ ngao du-Ru-xô)
Hiểu nét đặc sắc của từng bài: tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng
sắc sảo khi tố cáo sự giả dối, thủ đoạn tàn nhẫn của chính quyền thực
dân Pháp (Thuế máu); lời văn nhẹ nhàng, có sức thuyết phục khi bàn
về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du (Đi bộ ngao du)
-Văn bản nhật dụng -Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
các văn bản nhật dụng có đề tài về vấn đề môi trường, văn hóa xã hội,
dân số, tệ nạn xã hội, tương lai của đất nước và nhân loại.
-Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn đối với các vấn đề trên.
3.2.Lí luận văn
học
-Bước đầu hiểu một số khái niệm lí luận văn học liên quan tới việc
đọc-hiểu văn bản trong chương trình: đề tài, chủ đề, cảm hứng nhân
đạo, cảm hứng yêu nước.
-Bước đầu nhận biết một số đăc điểm cơ bản của các thể loại chiếu,
hịch, cáo, thơ Đường luật, truyện ngắn và văn nghị luận hiện đại.
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 8
KẾ HOẠCH TỪNG TUẦN – BÀI ( TIẾT )
Tuần Tiết Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Phương pháp
Đồ dùng dạy
học
Hệ thống

bài tập
Ghi chú
1
1,2
Tôi đi học
- Phân tích thấy tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi
tựu trường đầu tiên.
- Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu
cảm tạo chất trữ tình của tác phẩm.
- Tích hợp.
- Gợi tìm – thảo
luận.
-Bình giảng
- Tìm đọc thêm
các truyện khác
trong tập truyện
“Quê mẹ” và tư
liệu về tác giả
Thanh Tònh
-1,2 làm trên
lớp.
3
Cấp độ khái quát
của nghóa của từ
ngữ.
- Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và
mối quan hệ về cấp độ khái quát.
- Từ ngữ nghóa rộng và từ ngữ nghóa hẹp
- Tích hợp

- Quy nạp
- Bảng phụ
- Sơ đồ thể hiện
cấp độ khái quát
-1,2,3,4 trên
lớp.
- 5 (dành cho
HS giỏi)
4
Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản
- Thế nào là chủ đề.
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề.
Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất
đó.
- Tích hợp.
- Quy nạp
- 1,2,3 trên
lớp
2
5,6
Trong lòng mẹ
- Cách viết cảm động chân thực, đoạn văn
thể hiện nổi cay đắng, tuổi nhục cùng tình
yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ
ấu đối với người mẹ bất hạnh của mình.
- Tích hợp.
- Gợi tìm – thảo
luận.
- Bình giảng

- Tập hồi kí
“Những ngày thơ
ấu”
- Chân dung
Nguyên Hồng
- 1,2,4 trên
lớp.
- 3, 5 dành
cho HS khá
giỏi
7
Trường từ vựng
- Thế nào là trường từ vựng.
- Nêu một số khía cạnh khác nhau của
trường từ vựng
- Tích hợp
- Quy nạp
- Sơ đồ
- Bảng phụ
- 1,2,4,5,6
trên lớp.
- 3,7 làm ở
nhà
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang 9
8
Bố cục của văn bản
- Bố cục của văn bản.
- Nội dung của phần mở bài, thân bài, kết
bài.
- Tích hợp.

- Quy nạp
- Bảng phụ - 1 trên lớp
- 2,3 làm ở
nhà
3
9
Tức nước vỡ bờ
- Phân tích bút pháp hiện thực sinh động.
Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã
hội thực dân phong kiến đượng thời; đồng
thời còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ nông dân.
- Tích hợp
- Gợi tìm – thảo
luận
- Bình giảng
- Tác phẩm “Tắt
đèn” và nhà văn
Ngô Tất Tố
- Chân dung Ngô
Tất Tố
- Đọc diễn
cảm có phân
vai đoan
trích “Tức
nước vỡ bờ”
- 1,2 trên lớp
10
Xây dựng đoạn văn
trong văn bản

- Thế nào là đoạn văn.
- Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
+ từ ngữ chủ để và câu chủ đề của đoạn
văn.
+ Cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Tích hợp.
- Quy nạp
- Bảng phụ - 3,4 làm ở
nhà
11,12
Viết bài lập làm văn
số 1
- Đề: Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu
tiên đi học (tham khảo)
- Làm bài tại lớp
4
13,14
Lão Hạc
- Phân tích bút pháp hiện thực cảm động
và việc miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
- Số phận đau thương của người nông dân
trong xã hội cũ lòng yêu thương trân trọng
đối với người nông dân của Nam Cao
- Gợi tìm – thảo
luận.
- Bình giảng
- Tài liệu nói rõ
thêm về năm
sinh của Nam
Cao

-Chân dung Nam
Cao
- Đọc diễn
cảm một
đoạn tự
chọn.
15
Từ tượng hình, từ
tượng thanh
- Đặc điểm công dụng của từ tượng thanh
và từ tượng hình.
- Tích hợp
- Quy nạp
- Xem: Diệp
Quang Ban, Phan
Thiều (TV 7 tập
1,SGV)
- Bảng phụ
-1,2,3,4 trên
lớp
-5 bài tập ở
nhà
16
Liên kết các đoạn
văn trong văn bản.
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn
trong văn bản.
- Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Tích hợp
- Quy nạp

- Bảng phụ - 1,2 trên lớp
- 3 bài tập ở
nhà
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang
10
5
17
Từ ngữ đòa phương
và biệt ngữ xã hội
- Từ đòa phương.
- Biệt ngữ xã hội.
- Sử dụng từ đòa phương và biệt ngữ xã hội.
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ.
-Xem: từ vựng –
ngữ nghóa TV
(Đỗ Hữu Châu)
-1,2,3,4,5
trên lớp
18
Tóm tắt văn bản tự
sự
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Cách tóm tắt văn bản tự sự;
+ Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.
+ Các bước tóm tắt văn bản
- Tích hợp.
- Gợi tìm – Thảo
luận

- Quy nạp.
- Từ điển văn
học, NXB Khoa
học xã hội Hà
nội 1985
- Thực hành
tóm tắt 1 vài
văn bản tự
sự.
- Câu 1
19
Luyện tập tóm tắt
văn bản tự sự
- Những yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự:
+ Đọc kó để hiểu đúng chủ đề tác phẩm.
+ Xác đònh nội dung chính cần tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung.
+ Viết văn bản tóm tắt.
- Học sinh viết
văn bản.
- Trao đổi – đánh
giá
- Bảng phụ
20
Trả bài tập làm văn
số 1.
- Ôn tập kiến thức về kiểu văn bản tự sự
kết hợp với việc tóm tắt văn bản tự sự.
- Rèn luyện các kỹ năng về ngôn ngữ và
kỹ năng xây dựng văn bản.

- Nhận xét đánh
giá (ưu khuyết)
đề ra hướng khắc
phục.
6
21,22
Cô bé bán diêm
- Phân tích thấy cách kể chuyện hấp dẫn,
đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với
các tình tiết diễn biến hợp lí.
- Lòng thương cảm đối với em bé bất hạnh.
- Gợi tìm – thảo
luận.
- Bình giảng
- Xem tư liệu về
nhà văn An –
đéc – xen.
- Phát biểu
cảm nghó sau
khi đọc
truyện.
23
Trợ từ và thán từ
- Hiểu được thế nào là trợ từ.
- Những trường hợp thể hiện của thán từ
- Tích hợp
- Quy nạp
- Bảng phụ
- Xem các phân
loại (SGV)

- 1,2,3,4 trên
lớp.
- 5,6 ở nhà
24
M. tả và biểu cảm
trong văn tự sự
- Sự kết hợp giữa các yếu tố kể và biểu lộ
cảm xúc trong văn tự sự
- Tích hợp
- Gợi tìm – thảo
luận
- Bảng phụ -1,2 trên lớp.
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 8 Trang
11

×