Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong nụ và lá vối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------------

NGUYỄN QUỐC TUẤN

XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG
FLAVONOID TRONG NỤ VÀ LÁ VỐI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội – 2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------------

NGUYỄN QUỐC TUẤN

XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG
FLAVONOID TRONG NỤ VÀ LÁ VỐI

Chun ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60 44 29

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHƢƠNG THIỆN THƢƠNG



Hà Nội – 2012

2


Mục lục
Trang
MỞ ĐẦU………………………….……….……………...…………………….…1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN…………..…………….……………………….…..3
1.1 Tổng quan cây vối………………………….….……………………………..3
1.1.1 Tên gọi ……………………………..……………………………………3
1.1.2 Đặc điểm thực vật………………………………………………..………3
1.1.3 Phân bố, sinh thái………………………………………………….……..3
1.1.4 Thu hái và chế biến…………………………………………...………….4
1.1.5 Thành phần hóa học……………………………………………..……….5
1.1.6 Flavonoid trong cây vối………………………………………………….7
1.1.7 Tác dụng sinh học………………………………...…………………….13
1.1.8 Ứng dụng…………………………………………...…………………..16
1.2 Các phƣơng pháp định tính, định lƣợng flavonoid ……………………...…17
1.2.1 Phƣơng pháp định tính………………………………………….………17
1.2.2 Phƣơng pháp định lƣợng……………………………….……………….20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU………………………………………………………………………………26
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………...……………….26
2.2 Nội dung nghiên cứu …………………………………………..…………..27
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………..…………….27
2.3.1 Chiết xuất, phân lập flavonoid chính………….………………………..27
2.3.2 Xác định cấu trúc chất phân lập………………………………….……..28
2.4 Xây dựng phƣơng pháp định tính trong nụ và lá vối…………………...…..28

2.4.1 Định tính bằng phƣơng pháp hóa học…………………….…………….28

3


2.4.2 Định tính bằng phƣơng pháp sắc ký………………………..…………..28
2.5 Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng flavonoid trong nụ và lá vối…….…….30
2.5.1 Định lƣợng flavonoid toàn phần bằng phƣơng pháp trắc quang…….…30
2.5.2 Định lƣợng flavonoid chính bằng phƣơng pháp HPLC……….…..........30
2.6 Một số đặc trƣng thống kê để xử lý và đánh giá kết quả……...……………31
2.7 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất, dung mơi……………………………………32
2.7.1 Thiết bị, dụng cụ………………………………………………………..32
2.7.2 Hóa chất, dung mơi……………………………………………………..32
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………...33
3.1 Chiết xuất và phân lập một flavonoid chính từ nụ cây vối………………....33
3.1.1 Chiết xuất dƣợc liệu và phân đoạn…..………………………………….33
3.1.2 Phân lập flavonoid chính trong cao phân đoạn ethyl acetat…………….34
3.1.3 Xác định cấu trúc chất phân lập………………...………………………37
3.2 Xây dựng phƣơng pháp định tính flavonoid trong lá và nụ vối……...……..41
3.2.1 Định tính bằng phản ứng hóa học………………………...…………….41
3.2.2 Định tính bằng TLC………………………………………...…………..42
3.2.3 Định tính bằng HPLC……………………………………………..……46
3.3 Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng flavonoid trong lá và nụ vối…………..48
3.3.1 Xây dựng bằng phƣơng pháp trắc quang………………...……………..48
3.3.2 Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng CO-1 bằng HPLC………...………61
KẾT LUẬN……………………………….…………………………………...…74
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………....76
PHỤ LỤC

4



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các thành phần chính trong tinh dầu vối ………………………...

6

Bảng 1.2. Thành phần flavonoid trong nụ vối……………………………….

8

Bảng 1.3. Một số hệ dung môi khai triển để phân tích flavonoid bằng TLC..

19

Bảng 2.1. Bảng chi tiết mẫu nụ và lá vối…………………………………….

26

Bảng 3.1. Kết quả định tính sơ bộ flavonoid ở cao H và cao E……………..

35

Bảng 3.2. Số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất CO-1…………

40

Bảng 3.3. Kết quả SKLM cao phân đoạn ETOAC………………………….

46


Bảng 3.4. Kết quả độ lặp lại của phƣơng pháp trắc quang…………………..

49

Bảng 3.5. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn theo chất đối chiếu CO-1……….

50

Bảng 3.6. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn theo chất Catechin………………

51

Bảng 3.7. Kết quả xác định độ lệch chuẩn của mẫu trắng……………...........

52

Bảng 3.8. Kết quả xác định nồng độ giới hạn LOL của chất chuẩn CO-1…..

53

Bảng 3.9. Kết quả xác định nồng độ giới hạn LOL của chất Catechin……...

53

Bảng 3.10. Kết quả xác định độ đúng của phƣơng pháp………………….....

54

Bảng 3.11A. Kết quả đánh giá độ ổn định của phƣơng pháp theo cách 1…..


55

Bảng 3.11B. Kết quả đánh giá độ ổn định của phƣơng pháp theoc cách 2.....

56

5


Bảng 3.12. Kết quả xác định flavonoid toàn…………………………….…..

58

Bảng 3.13. Kết quả khảo sát pha động ……………………………………...

62

Bảng 3.14. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống………………...…

63

Bảng 3.15. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính……………………………..

64

Bảng 3.16. Giá trị hệ số bi ……………………………………………...…… 65
Bảng 3.17. Các đại lƣợng thống kê……………………………………….…

65


Bảng 3.18A. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phƣơng pháp bằng mẫu CO-1..

66

Bảng 3.18B. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phƣơng pháp bằng mẫu thực…

66

Bảng 3.19. Kết quả khảo sát độ đứng của phƣơng pháp…………………….

67

Bảng 3.20. Kết quả xác định nồng độ giới hạn LOD………………………..

69

Bảng 3.21. Kết quả xác định nồng độ giới hạn LOL………………………...

69

Bảng 3.22. Kết quả đánh giá sai số của phƣơng pháp……………………….

71

Bảng 3.23. Kết quả định lƣợng hoạt chất trong một số mẫu nụ và lá vối…...

72

6



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Hình ảnh cây vối………………………..…………………………..4
Hình 1.2. Sắc ký đồ hai chất và các thơng số đặc trƣng…………….……….23
Hình 3.1. Hình ảnh SKLM và chất CO-1 phân lập từ nụ vối………………..37
Hình 3.2. Sắc ký đồ HPLC chất CO-1…………………………………...…..37
Hình 3.3. Phổ tử ngoại UV chất CO-1……………………………………….38
Hình 3.4. Cơng thức cấu tạo chất CO-1………………………………….…..41
Hình 3.5A. Sắc ký đồ định tính flavonoid trong nụ và lá vối…………….….44
Hình 3.5B. Sắc ký đồ định tính flavonoid trong cao ETOAC……………….45
Hình 3.6. Sắc ký đồ của mẫu đối chiếu CO-1 và nụ, lá vối………………….48
Hình 3.7. Đƣờng chuẩn xác định flavonoid tồn phần theo CO-1………..…50
Hình 3.8. Đƣờng chuẩn xác định flavonoid tồn phần theo Catechin……….51
Hình 3.9. Đồ thị xác định nồng độ giới hạn LOL của CO-1……………...…53
Hình 3.10. Đồ thị xác định nồng độ giới hạn LOL của Catechin…………....54
Hình 3.11. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng CO-1 trong nụ và lá vối……..64
Hình 3.12. Chiều cao tín hiệu phát hiện LOD…………………………….....69
Hình 3.13. Đồ thị xác định nồng độ giới hạn LOL………………………….70
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chiết xuất và phân đoạn cao nụ vối………………………..34
Sơ đồ 3.2: Quy trình định lƣợng flavonoid tồn phần ……………………….57

7


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTPT

:


Cơng thức phân tử

EtOAC

:

Ethyl acetat

EtOH

:

Ethanol

KLPT

:

Khối lƣợng phân tử

MeOH

:

Methanol

SKLM

:


Sắc ký lớp mỏng

Rf

:

Hệ số lƣu

UV

:

Ultra violet

IR

:

Infrared Spectroscopy

MS

:

Mass Spectroscopy

NMR

:


Cộng hƣởng từ hạt nhân
(Nuclear Magnetic Resonance)

TLC

Sắc lớp mỏng

:

(Thin Layer Chromatography)
HPLC

Sắc kí lỏng hiệu năng cao

:

(High Performance Liquid Chromatography)
SD

:

Độ lệch chuẩn
(Standard deviation)

RSD

:

Độ lệch chuẩn tƣơng đối
(Relative standard devition)


LOD

Giới hạn phát hiện

:

(Limit of Detection)
LOQ

:

Giới hạn định lƣợng
(Limit of Quantitation)

LOL

:

Giới hạn tuyến tính
(Limit of Linearity)

8


MỞ ĐẦU
Cây Vối, một loại cây quen thuộc của làng quê các tỉnh Đồng Bằng bắc
bộ, có tên khoa học là Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et Perry thuộc họ
Sim (Myrtaceae). Từ lâu nhân dân ta đã biết dùng lá và nụ vối với cách chế biến
đơn giản tạo thành loại trà nấu hay hãm lấy nƣớc uống hàng ngày vừa có tác

dụng thanh nhiệt vừa có tác dụng kiện tỳ, tiêu thực.
Đến nay đã có nhiều nghiên cứu về cây Vối. Thành phần hóa học chính
của lá và nụ Vối gồm tinh dầu, triterpenoid và flavonoid. Theo Trung học dƣợc
từ hải I (1993), tinh dầu lá vối có 27 thành phần. Vỏ cây chứa một chất triterpen
nhóm ursan đã đƣợc nhận dạng là acid ursolic. Nụ vối có nhiều thành phần hóa
học đã đƣợc phân lập và xác định cấu trúc hóa học, chủ yếu là các flavonoid.
Thành phần hóa học chính trong nụ vối là flavonoid, với khoảng hơn 20
flavonoid khác nhau. Flavonoid là một nhóm hợp chất lớn có cấu trúc hóa học
C6-C3-C6, thƣờng gặp nhiều trong thực vật. Đến nay, số lƣợng flavonoid từ thực
vật đã đƣợc tìm thấy lên tới trên 8150 flavonoid khác nhau. Các flavonoid có
nhiều tác dụng sinh học quý nhƣ chống ung thƣ, chống dị ứng, chống co giật,
giảm đau, nghẽn mạch, nghẽn phế quản, lợi mật, diệt nấm... Do đó, chúng đƣợc
dùng nhiều trong các ngành công nghiệp dƣợc phẩm, thực phẩm, và mỹ phẩm,
phục vụ lợi ích của con ngƣời.
Các flavonoid của lá và nụ vối cũng đã đƣợc chứng minh có nhiều tác
dụng sinh học quan trọng nhƣ chống oxy hóa, chống ung thƣ, ức chế một số
enzym (xanthin oxydase, α-glucosidase, maltase, acetylcholinesterase và
butyrylcholinesterase). Đặc biệt, một số chất một hợp chất có tác dụng đối với
ung

thƣ

nhƣ

2',4'-dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcone,

trihydroxy-6,7,4'-trimethoxy

flavon;


3,5',3'-

3,3'-dihydroxy-5,6,7,4'-tetramethoxy

9


flavon. Do đƣợc sử dụng nhiều để làm trà uống và làm thuốc trong y học dân
gian nên cần thiết phải có tiêu chuẩn cho nguyên liệu lá và nụ vối. Trong dự
thảo Dƣợc Điển Việt Nam V (dự kiến xuất bản năm 2013-2014) đã có chuyên
luận về lá và nụ vối. Tuy nhiên, trong các chuyên luận này chƣa có tiêu chí về
định tính và định lƣợng flavonoid trong nụ vối, trong khi flavonoid là thành
phần chính và có nhiều tác dụng quan sinh học trọng.
Với thực trạng trên, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài “Xây dựng
phƣơng pháp định tính, định lƣợng flavonoid trong nụ và lá vối”. Kết quả
của đề tài sẽ là cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn và kiểm tra chất lƣợng dƣợc
liệu nụ và lá vối phục vụ việc quản lý chất lƣợng dƣợc liệu trên thị trƣờng.
Các mục tiêu của đề tài gồm có:
• Phân lập đƣợc một flavonoid chính trong nụ vối dùng làm chất đối
chiếu trong việc định tính, định lƣợng flavonoid.
• Xây dựng đƣợc quy trình định tính và định lƣợng flavonoid trong dƣợc
liệu nụ và lá vối.

10


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về cây vối
1.1.1 Tên gọi
- Tên tiếng Việt: Cây vối, vối nhà

- Tên Latin: Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et Perry
- Tên đồng nghĩa: Eugenia operculata Roxb.
- Họ Sim (Myrtaceae).
1.1.2 Đặc điểm thực vật
Cây vối là loại cây gỗ nhỡ, cao 5-10 m, có khi hơn, vỏ thân nứt nẻ, màu
nâu đen. Cành nhánh có nhiều vảy, cành non trịn hay hơi hình 4 cạnh, nhẵn [3,
4, 10, 22, 42].
Lá đơn mọc đối, có cuống dài 1-1,5 cm, dai, cứng, phiến lá hình trái xoan
hay hình trứng, dài 8-20 cm, rộng 5-8 cm giảm nhọn ở gốc, có mũi ngắn. Hai
mặt lá có hai màu khác nhau, có nhiều tuyến mờ nâu, lá già mặt dƣới của lá có
chấm nâu, gân phụ khoảng 10 cặp cách mép là 3-5 mm [3, 4, 10, 22, 42].
Hoa nhỏ màu trắng lục nhạt, gần nhƣ không cuống, hợp thành cụm hoa
dạng chùy rộng, mọc ở kẽ những lá đã rụng. Nụ hoa dài, lá bắc dễ rụng. Đài
dính vào bầu. Hoa đều lƣỡng tính 4 cánh hình trịn hay hình bầu dục, nhiều
tuyến mờ dính lại ở đỉnh thành mũ hình chóp. Nhị nhiều xếp thành 7-9 dãy có
hình bầu dục nằm sâu trong ống đài, bị nhị che kín [3, 4, 10, 22, 42].
Quả hình cầu hay hơi hình trứng, đƣờng kính 7-12 mm, xù xì, khi chín có
màu tím, thể chất nạc, vị ngọt [3, 4, 10, 22, 42].
Mùa hoa quả: Tháng 4 – 6
1.1.3 Phân bố, sinh thái

11


Chi Cleistocalyx Blume gồm một số loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt
đới Đơng Nam Á. Việt Nam có 3 loài Vối là cây đặc hữu của vùng Việt Nam và
Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, vối mọc tự nhiên dọc theo suối hay bờ ao hồ ở
vùng núi thấp và trung du, thuộc các tỉnh Cao Bằng (Hà Quảng, Thông Nông,
Thạch An…); Lạng Sơn (Đồng Mỏ, Hữu Lũng); Bắc Giang (Sơn Động, Lục
Nam, Yên Thế...); Vĩnh Phúc (Lập Thạch, Tam Dƣơng); Phú Thọ, Tun

Quang, Hà Tây, Hịa Bình….Cây vối còn đƣợc trồng rải rác trong nhân dân các
tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
Vối thuộc loại cây gỗ ƣa sáng, ƣa ẩm, sinh trƣởng và phát triển nhanh;
trong vịng 3 năm đầu, chiều cao thân có thể đến 5 m. Cây phân cành nhiều chồi
và lá non ra nhiều trong mùa xuân, hè. Những cây mọc ở chỗ đƣợc chiếu sáng
đầy đủ ra hoa quả rất nhiều, tái sinh tự nhiên từ hạt.

b) Nụ vối tƣơi

a) Cây vối

b) Nụ vối khơ

ơ

Hình 1.1: Hình ảnh Cây và Nụ vối
1.1.4 Thu hái và chế biến
Hái lá tƣơi, phơi khô, nhƣng có ngƣời đem ủ rồi mới phơi khơ, cách làm
nhƣ sau: thái nhỏ, rửa sạch, cho vào thùng hay thúng ủ cho đến khi đen đều thì

12


lấy ra rửa sạch, phơi khô. Lá vối ủ uống thơm ngon hơn. Để làm thuốc thƣờng
dùng lá tƣơi phơi khô [4,10].
Nụ vối đƣợc thu hái, phơi khô dùng để pha nƣớc và làm thuốc [4, 10].
1.1.5 Thành phần hóa học
Lá Vối chứa rất ít tanin, vết alcaloid (nhóm indolic) và tinh dầu, tinh dầu
lá gồm nhiều thành phần trong đó thành phần chính là (Z)-β-ocimen, myrcen,
(E)-β-ocimen [3, 4, 17]. Trong lá vối có chứa flavonoid, coumarin, tanin, acid

hữu cơ, đƣờng tự do và sterol.
Vỏ cây chứa triterpen nhóm ursan là acid usolic [3].
Nụ vối chứa nhiều flavonoid khác nhau, với nhiều thành phần đã xác định
cấu trúc hóa học đƣợc trình bày ở Bảng 1.2.
- Tinh dầu: Từ mẫu nụ vối Việt Nam, với phƣơng pháp sắc kí khí khối
phổ GC/MS, Nguyễn Thị Dung và cộng sự đã xác định đƣợc 55 thành phần
khác nhau có trong tinh dầu nụ vối (Bảng 1.1), gồm các monoterpen,
serquiterpen và hydrocarbon serquiterpen [5].

13


Bảng 1.1. Các thành phần chính trong tinh dầu nụ vối
Thành phần chính

STT

Tỷ lệ (%)

1

α-pinen

3,45

2

3,07

3


β-pinen
β-myrcen

4

Camphen

4,12

5

γ-terpinen

5,76

6

Cis-linalool oxide

5,21

7

Terpinen-4-ol

2,58

8


Trans-carveol

3,93

9

2,3-dehydro-1,4-cineol

3,01

10

γ-amorphen

2,12

11

Cyclobazzanen

3,12

12

α-cadinen

1,47

13


Globulol

5,61

14

β-himachalol

3,84

15

Acorenol

5,12

16

1-hexanol

2,59

17

2-heptanen

2,03

18


Presilphiperfol-1-en

2,48

19

α-terpinen

1,19

20

Cis-verbenol

1,85

21

Methyl jasmonate

1,92

22

1,8-oxidocadin-4-en

1,84

2,40


14


- Thành phần khác: ethyl galat, acid galic, acid ursolic, β-sitosterol và
acid cinamic [3, 4, 17, 21, 33].
1.1.6 Flavonoid trong cây Vối
Flavonoid là một nhóm hợp chất tự nhiên lớn thƣờng gặp trong thực vật.
Về cấu trúc hóa học flavonoid có khung cơ bản theo kiểu C6-C3-C6 (có 2 vịng
benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon) và đƣợc chia làm nhiều
nhóm khác nhau [16].
Đã có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về thành phần
hóa học của cây vối đều chỉ ra rằng flavonoid trong lá và nụ vối có thể ở dạng
tự do hoặc dạng glycosid. Chủ yếu là nhóm chalcone, flavanol, flavone và
flavanonol. Các flavonoid thƣờng dễ kết tinh và thƣờng có màu. Flavone có
màu vàng nhạt hoặc màu da cam; flavonol màu vàng nhạt đến màu vàng;
Chalcone màu vàng đến cam-đỏ; flavanonol kết tinh khơng màu. Các flavonoid
đƣợc trình bày ở bảng 1.2.

.

15


Bảng 1.2: Thành phần flavonoid trong nụ vối
TT

Tên chất

Công thức cấu tạo


Tài liệu

[18],
1

2',4'-dihydroxy-6'-

[22],

methoxy-3',5'-

[33]

dimethylchalcone

2

5,7-dihydroxy-6,8-

[22]

dimethylflavone

3

7-hydroxy-5-methoxy-6,8-

[22]

dimethylflavanon


4

3'-formyl-4',6',4-

[27]

trihydroxy-2'-methoxy-5'methylchalcone
3'-formyl-6',4-dihydroxy5

2’-methoxy-5'-

[27]

methylchalcone 4'-O-β-Dglucopyranosid

16


6

(2S)-8-formyl-6-

[33]

methylnaringenin

7

(2S)-8-formyl-6-


[27]

methylnaringenin 7-O-βD-glucopyranosid

8

(2S)-8-formyl-5-hydroxy-

[31],

7-methoxy-6-

[33]

methylflavanon

9

7-hydroxy-5-methoxy-6,8-

[33]

dimethylisoflavone

10

(2S,3S)-2,3-trans-5,7

[33]


dihydroxy-6,8
dimethyldihydroflavonol

17


11

(2S)-2,7-dihydroxy-5[33]

methoxy-6,8dimethylflavanol

12

(E)-4,2',4'-trihydroxy-6'methoxy-3',5'-

[33]

dimethylchalcone

13

7-hydroxy-5-methoxy-6,8-

[33]

dimethylflavone

14


(2S)-5-hydroxy-7[33]

methoxy-6,8dimethylflavanol

15

16

2',4'-dihydroxy-3'-methyl[33]

6'-methoxychalcone

(2S)-6-formyl-8-methyl-7O-methylpinocembrin

[33]

18


17

(2S)-7-hydroxy-5methoxy-8-

[18]

methylflavanon

18


(2S)-8-methylpinocembrin
[18]

2,2',4'-trihydroxy-6'19

methoxy-3',5'-

[18]

dimethylchalcone

20

Quercetin

[28]

21

Kaempferol

[28]

19


22

Tamarixetin


[28]

23

Myricetin-3'-methylether

[28]

24

Myricetin-3'-methyether-

[28]

3-O-β-Dgalactopyranoside

25

5,7,8,4'-Tetrahydroxy-

[28]

3',5'-dimethoxyflavone-3O-β-D-galactopyranoside

26

Gossypetin-8,3'-

[28]


dimethyether-3-O-β-Dgalactoside

20


1.1.7 Tác dụng sinh học
a) Tác dụng của lá và nụ vối.
Năm 1968, Nguyễn Đức Minh thuộc phịng đơng y thực nghiệm Viện
nghiên cứu Đông y [10], nghiên cứu thăm dị tính kháng khuẩn của lá và nụ vối
với một số vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) đã đi tới kết luận sau:
- Ở tất cả các giai đoạn phát triển lá và nụ vối đều có tác dụng kháng khuẩn.
Mùa đông kháng sinh tập chung nhiều nhất ở lá.
- Chất kháng khuẩn tan trong nƣớc, các dung môi hữu cơ nhƣ ether, CCl 4, ehtyl
acetat, chloroform, aceton, toluen, dầu hỏa.
- Chất kháng khuẩn bền vững với nhiệt độ 1000C/30 phút, bền vững ở mơi
trƣờng có PH > 7, tác dụng mạnh nhất đối với Streptococcus (hemolytic và
staman), sau đó đến vi khuẩn bạch cầu và Staphylococcus và Pneumococcus.
- Chất kháng khuẩn có thể kết tinh trong hỗn hợp dung mơi methanol: nƣớc,
cho tinh thể hình kim khơng màu.
- Liều độc cao LD50 = 7830 mg/kg (thử trên chuột nhắt trắng bằng đƣờng uống)
* Chất chiết từ nụ vối bằng chloroform tách khỏi dung dịch đệm PH > 7 có màu
vàng, vị đắng, dạng muối natri tan nhiều trong nƣớc có tác dụng đặc biệt với
đơn bào Entamoeba histolytica, E. moshkovskii ở độ pha loãng 1/1200.
* Chất kháng khuẩn làm tăng khả năng thực bào trên chuột lang, tăng cƣờng co
bóp tim cơ lập, tăng huyết áp nhẹ trên thỏ [3, 10].
Đào Thị Thanh Hiền đã thử tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu lá vối ủ,
tinh dầu lá vối không ủ, cao khô lá vối ủ, cao khô lá vối không ủ đối với: Vi
khuẩn Gram (-): E. coli, P. aeruginosa, vi khuẩn Gr (+): Bacteroides subtillis,
S. aureus, nấm mốc: Asp. niger, Furanium oxysporum, nấm men: Candida
albicans. Kết quả cho thấy đối với E. coli thì mẫu thử của cao khơ lá vối ủ có


21


tác dụng tốt nhất (nồng độ ức chế tối thiểu nhỏ nhất). Đối với tụ cầu vàng (S.
aureus) cao khô lá vối cho tác dụng tốt hơn tinh dầu lá vối. Đối với Bacteroides
subtillis cả 4 mẫu thử đều cho tác dụng tốt (MIC = 50 μg/ml) còn đối với nấm
mốc thì cả 4 mẫu đều khơng có tác dụng. Đối với nấm men thì chỉ có cao khơ lá
vối cho tác dụng [7].
Tinh dầu lá vối có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thƣ gan,
ung thƣ màng tử cung và ung thƣ màng tim….[7].
Dịch chiết lá vối ủ với 2 liều 10 g/kg và 20 g/kg thể trọng của chuột đều
có tác dụng lợi mật rõ rệt. Liều 20 g/kg thể trọng chuột thì chế phẩm có tác
dụng lợi mật lớn hơn 1,5 lần so với liều 10 g/kg thể trọng chuột [7].
Theo Trƣơng Thị Tuyết Mai và các cộng sự đã thử nghiệm thành cơng
khả năng chống oxy hóa của nụ vối trong ống nghiệm và trên chuột tiểu đƣờng.
[14]. Với kết quả của nghiên cho thấy bột chiết tách từ nụ vối có khả năng triệt
tiêu gốc tự do là rất mạnh với giá trị IC50 nhỏ nhất là 22,9 mg/ml. Và có hiệu
quả chống oxy hóa, ức chế peroxy hóa lipid trên chuột đái tháo đƣờng [14].
Byung Sun Min cùng với các cộng sự đã tách đƣợc 7 flavonoid (trình bày
trong bảng 1.2) trong nụ vối đƣợc thu hái ở Việt Nam và chứng minh chỉ ra
rằng các flavonoid đều có tác dụng chống ung thƣ [28].
b) Tác dụng của các flavonoid trong lá và nụ vối
Trƣớc hết, các chất flavonoid là những chất oxy hóa chậm hay ngăn chặn
q trình oxy hóa do các gốc tự do, có thể là nguyên nhân làm cho tế bào hoạt
động khác thƣờng. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất thƣờng là
các gốc tự do nhƣ OH•, ROO•, R•, O2-•, (là các yếu tố gây biến dị, hủy hoại tế
bào, ung thƣ, tăng nhanh sự lão hóa,…). Thí nghiệm cho thấy khả năng dập tắt
của một số flavonoid theo thứ tự: myricetin > quercetin > rhammetin > morin >


22


diosmetin > naringenin > apigenin > catechin> 5,7 dihydroxy-3',4',5' trimethoxy
flavon > robinin > kaempferol > flavon [9].
Các flavonoid cịn có khả tạo phức với các ion kim loại nên có tác dụng
nhƣ những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hóa. Do đó, các chất
flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến
mạch, lão hóa, thối hóa gan, tổn thƣơng do bức xạ [17].
Thành phần của màng tế bào có các chất lipid dễ bị peroxyd hóa, tạo ra
những sản phẩm làm rối loạn sự trao đổi chất cũng dẫn đến sự hủy hoại tế bào.
Đƣa các chất chống oxi hóa nhƣ flavonoid vào cơ thể để bảo vệ tế bào thì có thể
ngăn ngừa các nguy cơ nhƣ xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa, tổn
thƣơng do bức xạ, thối hóa gan.
Flavonoid cịn có tác dụng bảo vệ hệ tim mạch, giảm nguy cơ tử vong do
các bệnh lý tim mạch nhƣ thiếu máu cơ tim, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, xơ
vữa động mạch,…nhờ khả năng chống oxy hóa khơng hồn tồn cholesterol.
Flavonoid cùng với acid ursolic tham gia trong quá trình hoạt động của
enzym oxy hóa-khử. Flavonoid cịn ức chế tác động của hyaluronidazơ. Enzym
này làm tăng tính thẩm của mao mạch. Khi enzym này thừa thì gây hiện tƣợng
xuất huyết dƣới da mà y học gọi là bệnh thiếu vitamin P (Pavitaminose).
Flavonoid đƣợc dùng trong các trƣờng hợp rối loạn chức năng tĩnh mạch,
tĩnh mạch suy yếu, giãn tĩnh mạch, trĩ, chảy máu do đặt vòng trong phụ khoa,
các bệnh trong nhãn khoa nhƣ sung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoàn võng
mạc. Các dẫn chất anthocyanozid có tác dụng tái tạo tế bào võng mạc và đã
đƣợc chứng minh có tác dụng tăng thị lực vào ban đêm.
Tác dụng chống độc của flavonoid thể hiện làm giảm thƣơng tổn gan,
bảo vệ đƣợc chức năng gan khi một số chất độc đƣợc đƣa vào cơ thể súc vật thí

23



nghiệm (CCl4, benzen, etanol, CHCl3, quinin, novasenol…). Dƣới tác dụng của
flavonoid, ngƣỡng ascorbic đƣợc ổn định đồng thời lƣợng glycogen trong gan
tăng. Sự tích lũy glycogen có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chức năng
giải độc gan.
Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt những tổ chức cơ nhẵn (túi
mật, ống dẫn mật, phế quản và một số tổ chức khác).
Tác dụng chống viêm của nhiều flavonoid thuộc các nhóm flavone,
flavanon, dihydroflavonol, anthocyanin, flavan-3-ol, chalcone, isoflavone,
biflavone, 4-arylcoumarin, 4-arylchroman đều đƣợc chứng minh bằng thực
nghiệm do các chất flavonoid này ức chế con đƣờng sinh tổng hợp prostagladin.
Trên hệ tim mạch, nhiều flavonoid thuộc nhóm flavonol, flavan-3-ol,
anthocyanin nhƣ quercetin, rutin, myricetin, pelargonin, hỗn hợp catechin của
trà có tác dụng làm tăng biên độ co bóp và tăng thể tích phút của tim, thí
nghiệm làm hồi phục tim khi bị ngộ độc bởi CHCl3, quinin, methanol, bình
thƣờng lại sự rối loạn nhịp.
- Tác dụng ức chế sự phát triển của TB ung thư: 2',4'-dihydroxy-6'-methoxy3',5'-dimethylchalcone phân lập từ nụ vối có tác dụng ức chế sự phát triển của
TB ung thƣ với các dòng TB ung thƣ khác nhau [29, 30, 35, 36].
- Tác dụng làm giảm đường huyết: tác dụng ức chế maltase đƣờng ruột làm
giảm đƣờng huyết trên chuột gây bệnh tiểu đƣờng [45].
- Tác dụng chống oxy hóa: ức chế các enzym α-glucosidase [27].
- Tác dụng chống Alzheimer: các flavonoid nhƣ quercetin, kaempferol,
tamarixetin đƣợc phân lập từ nụ vối có tác dụng chống Alzheimer thơng qua ức
chế acetylcholinesterase và butyrylcholinesterase [43].
1.1.8 Ứng dụng

24



Lá và nụ vối từ lâu đƣợc nhân dân ta nấu nƣớc uống thay trà, vừa thơm
vừa có tác dụng tiêu cơm. Lá vối tƣơi hay khơ sắc đặc có tính chất kháng sinh
sát trùng để rửa mụn nhọt, lở loét, ghẻ [4, 10].
Lá, vỏ thân, hoa chữa đầy bụng, khó tiêu, ỉa chảy, mụn nhọt, viêm đại
tràng mạn, lị trực trùng [3, 4].
Ở Ấn Độ, rễ sắc đặc dạng siro dùng đắp vào khớp sƣng đỏ, quả ăn trị
phong thấp [4].
Ở Trung Quốc, các bộ phận của cây dùng trị cảm mạo, đau đầu phát sốt, lỵ
trực khuẩn, viêm gan, mẩn ngứa, viêm tuyến sữa, ngứa ngáy ngoài da, nấm ở
chân, vết thƣơng [3, 4].
1.2 Các phƣơng pháp định tính, định lƣợng flavonoid
1.2.1 Phƣơng pháp định tính
a) Phương pháp ống nghiệm
Phản ứng với hơi amoniac
Nhiều flavonoid thay đổi màu khi gặp hơi NH3. Có thể quan sát sự biến
đổi màu này bằng mắt thƣờng hoặc dƣới ánh sáng tử ngoại [6].
Phản ứng với kiềm loãng.
Cho dịch chiết flavonoid vào dung dịch kiềm nếu xuất hiện:
+ Nếu vàng: Nhóm flavone, flavonon
+ Màu đỏ: Nhóm isoflavanon
+ Màu tím: Nhóm chalcone
+ Màu xanh: antoxyanin
Phản ứng cyanidin (phản ứng Shinoda).
Phản ứng do sự có mặt nhân γ-penzopyron trong đa số flavonoid. Thuốc
thử là HCl đặc và bột Magie kim loại [6].

25



×