Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Bài 16 Ròng rọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.51 KB, 5 trang )


NGƯỜI THỰC HIỆN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU
Võ Thị Mai Chi

Dùng ròng rọc
Liệu làm như thế
có dễ dàng hơn
hay không?

Bài 16: RÒNG R CỌ
I. Tìm hiểu về ròng rọc.
Hãy quan sát
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ
Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định
và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.

II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.
a) Chuẩn bị:
Lực kế, khối trụ kim loại, giá
đỡ, ròng rọc và dây kéo.
b) Tiến hành đo:
C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng
Bài 16: RÒNG R CỌ
Lực kéo vật
lên trong
trường hợp
Chiều của lực


kéo
Cường độ của
lực kéo
Không dùng
ròng rọc
Từ dưới lên
............N
Dùng ròng rọc
cố định

...............

............N
Dùng ròng rọc
động

.................

............N
Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc
Từ trên xuống
Từ dưới lên
2
2
1
Kiểm tra

Bài 16: RÒNG R CỌ
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.

2. Nhận xét.

............N

.................
Dùng ròng rọc
động

............N

...............
Dùng ròng rọc
cố định

............N
Từ dưới lênKhông dùng
ròng rọc
Cường độ của
lực kéo
Chiều của lực
kéo
Lực kéo vật
lên trong
trường hợp
Từ trên xuống
Từ dưới lên
2
2
1
C3: Dựa vào bảng kết quả

thí nghiệm hãy so sánh:
Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định
Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp
Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp
Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động
Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp
Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×