Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án (kế hoạch bài học) chủ đề nhà nước văn lang,lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.45 KB, 18 trang )

Chủ đề: NƯỚC VĂN LANG
( 02 tiết)
A. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
I.Sự thành lập nhà nước Văn Lang
1. Sự thành lập nước Văn Lang
2.Tổ chức nhà nước Văn Lang
II. Đời sống cư dân Văn Lang
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
2.Đời sống của cư dân Văn Lang
a. Đời sống vật chất
b. Đời sống tinh thần
B. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Điều kiện ra đời của nước Văn Lang: sự phát triển sản xuất, làm thủy lợi và giải quyết
các vấn đề xung đột.
- Sơ lược về nước Văn Lang, tổ chức nhà nước, đời sống vật chất (ăn, ở, đi lại…), đời
sống tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng) của cư dân
2. Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lập sơ đồ.
- Kĩ năng thu thập và khai thác thông tin, tư liệu phục vụ học tập.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét các sự kiện.
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, bảo vệ và phát huy những giá trị di sản văn hóa, bồi
dưỡng lịng u q hương, đất nước, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Tái hiện sự kiện, so sánh, quan sát, vận dụng, liên hệ
kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng
ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử.



III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU
Nội dung
Nhận biết
I.Sự thành lập Biết được điều
nhà nước Văn kiện ra đời, thời
Lang
gian, địa điểm
thành lập nhà
nước Văn Lang

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Giải thích được Vẽ được sơ đồ bộ -Nhận xét được tổ
nước Văn Lang máy nhà nước
chức bộ máy nhà
ra đời trong
nước thời Văn
hoàn cảnh phuc
Lang
tạp

II. Đời sống -Biết được nghề
cư dân Văn nông
nghiệp,
Lang
thủ công nghiệp
của cư dân Văn
Lang


Giải thích được -Mơ tả trống đồng
việc tìm được Đông sơn qua
trống đồng ở quan sát tranh ảnh
nhiều nơi thể
hiện điều gì

-Biết được đời
sống vật chất
tinh thần của cư
dân Văn Lang

Nhận xét được đời
sống vật chất và
tinh thần của cư
dân Văn Lang?

-Giải thích được
ý nghĩa sự ra
đời của nhà
nước Văn Lang
- Hiểu được vì
sao cư dân văn
Lang ở nhà sàn

IV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP
A. Câu hỏi cấp độ nhận biết
1.Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Tên đầu tiên? Đóng đơ ở đâu? Do ai
đứng đầu?
2.Trình bày về tình hình nơng nghiệp và các nghề thủ công của cư dân Văn Lang?

3. Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn
Lang ?
B. Câu hỏi cấp độ thơng hiểu
1.Vì sao nước nước Văn Lang ra đời trong hồn cảnh phức tạp?
2. Em hãy giải thích việc tìm được trống đồng ở nhiều nơi thể hiện điều gì?


3. Nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với người Việt Nam chúng ta?
4.Vì sao cư dân văn Lang ở nhà sàn?
C. Câu hỏi cấp độ vận dụng thấp
1.Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang?
2.Mô tả trống đồng Đông sơn qua quan sát tranh ảnh
D. Câu hỏi cấp độ vận dụng cao
1. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?
2.Nhận xét được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án
-Tài liệu + Bản đồ VN, tranh ảnh, hiện vật phục chế, Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng
Vương, truyện tranh Sơn Tinh- Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giày,...
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa.
- Chuẩn bị nội dung sẵn nội dung mà GV giao về nhà trong tiết trước
VI. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( linh động)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó

làđiều kiện ra đời nhà nước, tổ chức nhà nước Văn Lang để đưa học sinh vào tìm hiểu nội
dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới


- Phương thức:
+Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
+Hoạt động: cá nhân
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây:
+Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh.
+ Những hình ảnh đó gợi cho em liên tưởng đến những chuyển biến gì của người dân Việt
Cổ?
+ Em có hiểu biết gì về chuyển biến trong sản xuất và xã hội người dân Việt Cổ?

Dự kiến sản phẩm
+ Bốn hình ảnh này là: những chuyển biến tiến bộ của công cụ sản xuất.
+ Đó là những hình ảnh tiêu biểu cho ngành kinh tế cơ bản của dân Việt Cổ thời xưa là
nông nghiệp.......
Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Đó là những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội
dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ là sự ra đời của
nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn
cảnh nào? Tổ chức của nhà nước ra sao? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay.


3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
I.Sự thành lập nhà nước Văn Lang
Hoạt động 1. Sự thành lập nước Văn Lang
-Mục tiêu: HS biết được những điều kiện ra đời của Nhà nước Văn Lang.
-Phương thức
+Trực quan, phát vấn, đàm thoại
+Hoạt động cặp đơi/nhóm

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV cho HS đọc sgk+dung BĐ Việt HS đọc bài+quan sát LĐ, 1.Sự thành lập nước Văn
Nam
tranh ảnh
Lang
? Vào khoảng cuối TK VIII - đầu Các nhóm thực hiện theo
TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ y/c của GV. Nhóm cử đại
và Bắc Trung Bộ đã có thay đổi gì diện trình bày sản phẩm
lớn ?
? Theo em truyện Sơn Tinh và
Thủy Tinh nói lên hành động gì
của nhân dân ta thời đó ?
? Để chống lại sự khắc nghiệt của
thiên nhiên, người Việt cổ đã làm
gì?
?Quan sát hình 31, 32 SGK, em có
suy nghĩ gì về vũ khí ở các hình
này và liên hệ đến truyện Thánh
Gióng?
?Tai sao nước Văn Lang ra đời
trong hoàn cảnh khá phức tạp
Dự kiến sản phẩm
+Hình thành những bộ lạc lớn.
+Sản xuất phát triển.
+Mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy
sinh.
+Nơng nghiệp gặp khó khăn.
- Nói lên sự cố gắng cuả nhân dân

trong việc chống lũ lụt, bảo vệ sản

- Khoảng các TK VIII - TK
VII TCN, ở đồng bằng Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ đã
hình thành những bộ lạc
lớn.
- Sản xuất phát triển, mâu
thuẫn giàu nghèo đã nảy
sinh
- Giải quyết vấn đề trị thủy,
bảo vệ mùa màng.
-Giải quyết xung đột giữa
các bộ lạc Lạc Việt.
 Nhà nước Văn Lang ra
đời.


xuất nông nghiệp.
- Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết
với nhau và bầu ra người có uy tín
để tập hợp nhân dân các bộ lạc
chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và
cuộc sống
- Trong câu truyện, nhà vua kêu gọi
nhân tài để chống giặc Ân, Thánh
Gióng đã lớn lên rất nhanh để ra
trận đánh giặc ⟹ thể hiện ý thức
tự vệ của dân tộc.
-Roi sắt, ngựa sắt, áo ráp sắt

⟹ thể hiện vũ khí bằng kim loại
đã được sử dụng ở thời kì đó.
-Ngồi xung đột giữa các Lạc Việt
với các tộc người khác còn xảy ra
xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt
với nhau. Để có cuộc sống yên ổn
cần phải chấm dứt các xung đột đó
GV nhận xét, chốt ý
GV cho HS hoạt động nhóm ( hồn Các nhóm thực hiện theo - Địa bàn cư trú: Bộ lạc Văn
y/c của GV. Nhóm cử đại Lang cư trú trên vùng đất
thành vào bảng sau)
diện trình bày sản phẩm
ven sơng Hồng.
Địa bàn
Thời gian
Đóng đơ
Tên nước
Đứng đầu nhà
nước
? Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Qn
nói lên điều gì ?
Dự kiến sản phẩm
Địa bàn cư trú

Bộ lạc Văn
Lang cư trú
trên vùng đất
ven
sông


-Vào khoảng thế kỷ VII
TCN thủ lĩnh Văn Lang đã
hợp nhất các bộ lạc, tự xưng
là Hùng Vương.
-Đóng đơ ở Bạch Hạc (Việt
Trì - Phú Thọ), đặt tên nước
là Văn Lang.
-Đứng đầu nhà nước: là
Hùng Vương.


Hồng.
Thời gian

Đóng đơ

Tên nước
Đứng đầu nhà
nước

Vào khoảng
thế kỷ VII
TCN
Bạch
Hạc
(Việt Trì - Phú
Thọ),
Văn Lang
Hùng Vương.


-Sự ủng hộ của mọi người và vị trí
của nhà nước Văn Lang ở vùng
cao.
GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2. Nhà nước Văn Lang dược tổ chức như thế nào.
- Mục tiêu:
+Biết được những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang
+Vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang
+Nhận xét được tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang
- Phương thức:
+Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích
+Hoạt động nhóm/cặp đơi


Hoạt động của GV
HS đọc sgk+Sử dụng khung sơ đồ
tổ chức bộ máy nhà nước Văn
Lang.Tổ chức HS thảo luận trả lời
các câu hỏi

Hoạt động của HS
Nội dung
HS đọc bài+quan sát, tranh 2. Nhà nước Văn Lang
ảnh
dược tổ chức như thế
Các nhóm thực hiện theo nào?

y/c của GV. Nhóm cử đại - Chính quyền trung ương:
? Sau khi nhà nước Văn Lang ra diện trình bày sản phẩm

Vua, lạc hầu, lạc tướng.
đời, Hùng Vương tổ chức nhà
- Địa phương: chiềng, chạ
nước như thế nào ?HS lên vẽ sơ
- Đơn vị hành chính: nước đồ?
bộ, chia nước làm 15 bộ,
?Nhà nước Văn Lang còn đơn
giản như thế nào ?
?Nhà nước Văn Lang được chia
thành mấy cấp với những chức vụ
gì?
?Ai là người giải quyết mọi việc ?
?Em có nhận xét gì về nhà nước
thời Hùng vương?
?Sự ra đời của nhà nước Văn
Lang có ý nghĩa như thế nào đối
với người Việt Nam chúng ta?
Dự kiến sản phẩm
- HS vẽ sơ đồ theo sgk
- Chưa có quân đội và luật pháp.
-Nhà nước Văn Lang được chia
thành 3 cấp:
+Trung ương: Hùng vương đứng
đầu có Lạc hầu, lạc tướng
giúpviệc
+ Bộ do lạc tướng đứng đầu.
+Làng, bản (chiềng chạ) do Bồ
chính đứng đầu.
- Người có quyền cao nhất là Vua
Hùng Vương.

- Rất đơn giản, chỉ có vài chức

dưới là chiềng, chạ.
- Vua nắm mọi quyền hành
trong cả nước, đời đời cha
truyền con nối và đều gọi là
Hùng Vương.
-Nhà nước Văn Lang tuy
chưa có luật pháp, quân đội,
nhưng đã là một tổ chức
chính quyền cai quản cả
nước.


quan, chưa có quân đội, luật pháp,
nhưng đã có các cấp từ trung
ương đến làng xã, có người chỉ
huy tất cả và người chỉ huy từng
bộ phận.
- Chứng tỏ cách đây hơn 2500
năm, người Việt Nam chúng ta đã
có 1 nước riêng do mình làm chủ
và do mình thành lập, khơng cịn
những làng bản, chiềng, chạ.
II. Đời sống của cư dân Văn Lang
Hoạt động 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
- Mục tiêu: .HS biết được kinh tế nông nghiệp và các nghề thủ công của cư dân Văn Lang.
- Phương thức:
+Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích
+Hoạt động nhóm/cặp đơi

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS đọc mục 1 SGK, sử dụng H.33 HS đọc bài+quan sát,
bài 11+H.36 thực hiện các yêu cầu tranh ảnh
sau.
Các nhóm thực hiện theo
Quan sát H33, bài 11.
y/c của GV. Nhóm cử đại
?GV cho hs xem đồ phục chế.Người diện trình bày sản phẩm

Nội dung
1.Nông nghiệp và các nghề
thủ công
a. Nông nghiệp:

Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng
cơng cụ gì ?

-Thóc lúa đã trở thành
lương thực chính, ngồi ra
cịn biết trồng khoai, đậu,
cà, bầu, bí...

?Trong nơng nghiệp, cư dân Văn
Lang biết làm những nghề gì ?

- Trồng dâu, đánh cá, chăn
nuôi gia súc..

? Cư dân Văn Lang biết làm những

nghề thủ cơng nào?

b. Nghề thủ cơng:

?Quan sát hình 36, 37, 38/ SGK:
Theo em, nghề thủ công nào phát
triển nhất thời bấy giờ ?
?Theo em, việc tìm thấy trống đồng
ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả

- Làm đồ gốm, dệt vải, lụa,
xây nhà, đóng thuyền…
phát triển
-Nghề luyện kim
chuyên mơn hố.
- Biết rèn sắt.

được


nước ngồi đã thể hiện điều gì?
?HS quan sát ảnh mô tả trống đồng?
Dự kiến sản phẩm
- Công cụ xới đất của họ là các lưỡi
cày bằng đồng.
- Trong nông nghiệp: sgk
- Làm gốm, dệt vải, lụa, xây nhà,
đóng thuyền.
- Nghề luyện kim được chun mơn
hố cao.

- Chứng tỏ đây là thời kỳ đồ đồng và
nghề luyện kim rất phát triển
- Mơ tả trống đồng
+ Chính giữa mặt trống là hình ngơi
sao nhiều cánh tượng trưng cho
thần Mặt Trời...
+ Những vịng trịn đồng tâm mơ tả
trang phục, lễ hội, trị chơi... và
những đường hoa văn trang trí tinh
xảo...
GV nhận xét, đnáh giá ản phẩm HS
Hoạt động 2.Đời sống của cư dân Văn Lang
-Mục tiêu :Trình bày được đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang
- Phương thức:
+Trực quan, Phát vấn, thuyết trình, phân tích
+Hoạt động nhóm/cặp đơi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Các nhóm đọc mục 2 SGK thảo luận HS đọc bài+quan sát, 2.Đời sống của cư dân Văn
và thực hiện các u cầu sau:
tranh ảnh
Lang
? Trình bày những nét chính trong đời Các nhóm thực hiện
sống vật chất của cư dân Văn Lang theo y/c của GV. Nhóm
( theo mẫu)
cử đại diện trình bày
?Tại sao người dân Văn Lang lại ở sản phẩm

a.Đời sống vật chất

- Ở nhà sàn mái cong hình
thuyền hay mái trịn hình
mui thuyền làm bằng gỗ, tre,


nhà sàn ?

nứa…

Đời sống
Nội dung

Ăn
Mặc
Đi lại
Dự kiến sản phẩm

- Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau,
thịt, cá...

Đời sống

Ăn
Mặc

Đi lại

Nội dung
Nhà sàn
Cơm nếp, cơm tẻ,

rau, cà, thịt, cá
+Nam: đóng khố,
mình trần, đi chân
đất..

-Mặc:
+Nam: đóng khố, mình trần,
đi chân đất .
+ Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa,
có yếm che ngực.
-Đi lại chủ yếu bằng thuyền.

+Nữ: mặc váy, áo xẻ
giữa, có yếm che
ngực.
Chủ yếu bằng thuyền

- Chống thú dữ, tránh ẩm thấp.
? Xã hội Văn Lang gồm mấy tầng
lớp?

b.Đời sống tinh thần
Các
nhóm
thực
hiện
? Sau những ngày lao động mệt nhọc
theo y/c của GV. Nhóm - Xã hội chia thành 3 tầng
cư dân Văn Lang làm gì?
cử đại diện trình bày lớp: những người quyền quý,

? Trong các ngày lễ hội họ thường
dân tự do, nô tì.
sản phẩm
làm gì?
-Thường tổ chức lễ hội, vui
?Các truyện Trầu cau, Bánh chưng,
chơi.
bánh giầy cho ta biết thời Văn Lang
- Cư dân Văn Lang có một số
có những phong tục gì ?
phong tục, tập qn như làm
?Tín ngưỡng của cư dân Văn Lang ra
bánh chưng, bánh giầy, xăm
sao?
mình, nhuộm răng, ăn trầu
?Hãy cho biết những điểm mới trong
đời sống tinh thần của cư dân Văn
Lang ?

-Tín ngưỡng:
+Thờ cúng các lực lượng tự
nhiên.


? Em có nhận xét gì về đời sống vật
chất và tinh thần của cư dân Văn
Lang?

+Chôn người chết cùng cơng
cụ, đồ trang sức.


Dự kiến sanr phẩm

->Tạo nên tình cảm cộng
đồng sâu sắc.

- Xã hội chia thành 3 tầng lớp: những
người quyền q, dân tự do, nơ tì.
- Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát,
nhảy múa, đua thuyền.
- Đánh trống đồng cầu mưa thuận, gió
hịa…
- Người Văn Lang đã biết ăn trầu
cau, gói bánh chưng, bánh giầy trong
những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ
cúng ông bà, tổ tiên.
- Thờ cúng các lực lượng tự nhiên:
Mặt trời, Mặt trăng, đất, nước… chôn
người chết.
- Những điểm mới trong đời sống tinh
thần của cư dân Văn Lang
+Biết tổ chức lễ hội.
+Có khiếu thẩm mỹ cao
+Chôn người chết...
- Nhận xét: Đời sống của cư dân Văn
Lang xuất phát từ điều kiện tự nhiên
và nền kinh tế. Chính vì vậy, đời sống
vật chất và tinh thần của họ khá
phong phú, đã hoà quyện vào nhau,
tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc

trong con người Lạc Việt. Đó chính là
cở sở nguồn gốc hình thành nên nền
văn minh sông Hồng, tạo nên những
giá trị văn hóa truyền thống của dân
tộc Việt Nam.
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
3.4.Hoạt động luyện tập

- Có khiếu thẩm mỹ cao.


- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những nét chính điều kiện ra đời nhà nước Văn
Lang và tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. về đời sống vật chất và đời sống tinh thần
của cư dân Văn Lang
- Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
A. An Dương Vương.

B. Hùng Vương.

C. Lạc tướng.

D. Lạc hầu.

Câu 2. Bồ chính là người đứng đầu
A. bộ .

B. thị tộc.


C. bộ lạc.

D. chiềng, chạ.

Câu 2. Ý nghĩa của truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Quân là
A. phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang.
B. vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao.
C. lí giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. nhu cầu đồn kết chống ngoại xâm.
Câu 4. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc
gia cổ đại phương Đơng?
A. Đều hình thành bên bờ các con sơng lớn.
B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau.
D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.
Câu 5. Nghề đúc đồng thời Văn Lang thể hiện rõ tài năng người thợ đúc đồng ở dụng cụ
tiêu biểu nào?
A. Lưỡi cày, lưỡi giáo.

B. Trống đồng, thạp đồng.

B. Vũ khí, cung tên.

D. Mũi tên, lưỡi liềm đồng.

Câu 6. Trong những ngày lễ hội cư dân Văn Lang có tục nhảy múa, ca hát, đánh trống,
điều đó có nghĩa gì?
A.Thể hiện tinh thần đồn kết giữa các chiềng, chạ.
B. Làm cho cuộc sống vui tươi hơn, tăng sự gắn bó trong cộng đồng.

C. Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
D. Phản ánh đời sống sinh hoạt phong phú, tín ngưỡng phồn vinh.


Câu 57. Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” nói lên quan niệm gì?
A. Cách chế biến thức ăn.
B. Trời trịn, đất vuông.
C. Phải thờ cúng tổ tiên trong ngày tết, lễ hội.
D. Nguồn gốc của con người.
Câu 8. Cư dân Văn Lang thường tổ chức ngày hội với tiếng trống đồng rộn vang thể hiện
mong muốn điều gì?
A. Mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
B. Con cháu đông, mùa màng bội thu.
C. Cầu mong sức khỏe cho dân làng.
D. Đất nước yên bình, khơng có giặc ngoại xâm.
+ Phần tự luận
Câu 1. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Hùng Vương?
Câu 2.Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cư dân
Văn Lang?
Dự kiến sản phẩm
+ Phần trắc nghiệm khách quan
CÂU
ĐA
+ Phần tự luận

1
B

2
C


3
B

4
D

5
C

Câu 1

SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC VĂN LANG
Hùng Vương
Lạc hầu –Lạc tướng
(Trung ương)

Lạc tướng
(bộ)

Lạc tướng
(bộ)

6
A


Bồ chính
(chiềng, chạ)


Bồ chính
(chiềng, chạ)

Bồ chính
(chiềng, chạ)

Câu 2.
a.Đời sống vật chất
- Ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa…
- Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá...
-Mặc:
+Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất .
+ Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
-Đi lại chủ yếu bằng thuyền.
b.Đời sống tinh thần
- Xã hội chia thành 3 tầng lớp: những người quyền q, dân tự do, nơ tì.
-Thường tổ chức lễ hội, vui chơi.
- Cư dân Văn Lang có một số phong tục, tập quán như làm bánh chưng, bánh giầy, xăm
mình, nhuộm răng, ăn trầu
-Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên.
3.4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề
mới trong học tập. HS nhận xét về về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
- Phương thức:
+Câu hỏi/bài tập
+Hoạt động cá nhân
Câu 1 Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?


Câu 2.Những phong tục tập quán nào trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang còn

được bảo tồn và lưu giữ đến ngày nay?
Câu 3.Hãy nhận xét về tổ chức của nhà nước Văn Lang.
Câu 4 .Em hiểu như thế nào về câu danh ngơn của Hồ Chí Minh?
“Các vua Hùng đã có cơng dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữa lấy nước”
Dự kiến sản phẩm
Câu 1.Đời sống của cư dân Văn Lang xuất phát từ điều kiện tự nhiên và nền kinh tế.
Chính vì vậy, đời sống vật chất và tinh thần của họ khá phong phú, đã hồ quyện vào
nhau, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong con người Lạc Việt. Đó chính là cở sở
nguồn gốc hình thành nên nền văn minh sơng Hồng, tạo nên những giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
Câu 2.Những phong tục tập quán nào trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang cịn
được bảo tồn và lưu giữ đến ngày nay:
+Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc…
+Tổ chức các lễ hội dân gian...
+ Các phong tục tập quán như ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy...
Câu 3. Tổ chức nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên, cịn đơn giản, chưa có luật pháp
và qn đội. Buổi đầu tạo sự đoàn kết trong dân.
Câu 4. Câu danh ngôn trên nhằm giáo dục cho học sinh chúng ta lòng tự hòa dân tộc 
Vua Hùng là có thật trong lịch sử dân tộc ta, đã thành lập được nhà nước đầu tiên, trách
nhiệm của nhân dân ta là luôn phải bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc.
Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm HS, tun dương khen ngợi
3.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: HS hiểu biết thêm về nước Văn Lang, liên hệ được đời sống của cư dân văn
Lang với người Việt chúng ta ngày nay
- Phương thức:
+Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu nói về ngày giổ tổ Hùng Vuong ( 10/3)
+Hoạt động cá nhân
? Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, sự kiện ngày giổ tổ Hùng Vuong ( 10/3)
Dự kiến sản phẩm:



Hùng Vương, là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt

Tượng đài Hùng Vương
*Giao nhiệm vụ HS
- Học bài cũ
- Xem trườc chủ đề : Nước Âu Lạc ( bài 14+15) và trả lời các câu hỏi sgk
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài




×