Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIÁO án âm NHẠC 6 CHỦ đề QUÊ HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.71 KB, 13 trang )

GIÁO ÁN ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ LỚP 6
Chủ đề : QUÊ HƯƠNG
NỘI DUNG
- Học bài hát : Vui bước trên đường xa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Văn Cao và bài hát làng tôi
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,
năng lực

Yêu cầu cần đạt

Mã hóa

1. Năng lực đặc thù
Thể hiện âm
nhạc

- HS ngồi hỏt ỳng t th.

1

-HS hát đúng, thucgiai điệu , lời ca của bài
hátVui bc trờn ng xa. Hỏt duy trỡ tốc độ ổn
định đến hết bài .
chủ động lấy hơi,điềuchỉnh giọng hát để tạo nên
sự hài hoà
- Đọc đúng cao độ gam C dur
- Đọc đúng tên nốt nhạc và thể hiện đúng cao độ,
trường độ bài TĐN số 2
- HS thể hiện đúng phách, trọng âm của nhịp


2/4.
- HS đánh đươc nhịp2/4.
- HS biết hát đơn ca, song ca, tốp ca… bài
hátVui bước trên đường xa.

2

- HS đọc đúng cao độ gam Cdur , đọc các nốt
của hợp âm chủ.
-- HS đọc đúng cao độ, trường độ, trọng âm, sắc
thái, ghép lời ca và duy trì tốc độ ổn định bài
TĐN số 2 – Mùa xuân trong rừng

1

3
4
5
6
7

8


- HS đọc bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm theo
phách, chỉ huy nhịp 2/4 .

- HS đọc bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm theo
phách, chỉ huy nhịp 2/4 .
Cảm thụ và

hiểu biết âm
nhạc

10

* H¸t
- HS cảm nhận được tính chất vui tươi, sơi nổi,
rộn ràng của bài hát dõn caVui bc trờn ng
xa.

11

- HS biu l cảm xúc phù hợp với tính chất âm
nhạc của bài hát Vui bước trên đường xa, biết
chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác.
* Nhạc lí:HS cảm nhận được tính chất của nhịp
2/4

12

* Tập đọc nhạc: HS cảm nhận được tính chất
thiết tha ở bài TĐN số 2

14

* Âm nhạc thường thức: HS cảm nhận được
tính chất nhịp nhàng, tình cảm tha thiết của bài
hát Làng tơi
Ứng dụng và
sáng tạo âm

nhạc

9

* Hát:
- HS vận động nhẹ nhàng ,tạo ra động tác phù
hợp với bài hát : Vui bước trên đường xa, biểu
diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường với hình
thức phù hợp.

13

15

16

17
- HS hát đối đáp hịa giọng

- HS trình bày cách hát đuổi canon

18

* Nhạc lí:
- HS biết sử dụng các kiến thức về nhịp và
phách, nhịp 2/4 , khi hát, đọc nhạc hoặc chơi
nhạc cụ.

19


2


* Tập đọc nhạc:
- HS đọc đúng nhạc khi có sự thay đổi về cao độ
hoặc trường độ một số nốt.

20

* Âm nhạc thường thức:
- Nghe, hát và biểu diễn bài hát Làng tơi trong
các hoạt động văn hóa văn nghệ của lớp,
trường…

21

- Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Văn Cao và tác
phẩm của ông cho người khác.

22

2. Năng lực chung
Tự chủ – tự
học

Tích cực, chủ động tìm kiếm thông tin đặc điểm
về bài hát, TĐN, tác giả, tác phẩm, nhạc cụ, bản
nhạc và nhạc sĩ Văn Cao.

23


Giao tiếp –
hợp tác

Tích cực, chủ động thực hành tương tác, phân
cơng nhiệm vụ trong quá trình học hát, đọc nhạc,
nhạc cụ, hoạt động nhóm.

24

Giải quyết vấn
đề và sáng tạo

Giải quyết được vấn đề học tập, sáng tạo trong
biểu diễn bài hát, TĐN, diễn tấu nhạc cụ và vẽ
tranh minh hoạ về chủ đề được yêu cầu.

25

3. Phẩm chất chủ yếu:
Yêu nước

- Giáo dục Học sinh tình yêu quê hương đất
nước, yêu CNXH, tự hào về truyền thống của
dân tộc. Tích cực học tập, rèn luyện góp phần
xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày một giàu đẹp
hơn.
(TÍCH HỢP LỒNG GHÉP ANQP) qua phần
ÂNTT


26

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- Bảng phụ chép sẵn bài hát. Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn.
- Bảng phụ chép TĐN số 2, số 3. Hát chuẩn xác bài hát và có nhạc đệm.
- Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca Lí consáo Gò Cơng . Sưu tầm thêm một vài
bài hát thuộc thể loại lí.
- Tư liệu giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao.
3


2. Học sinh: Sgk, kiÕn thøc bµi cị, vë ghi chÐp.
3. Phương pháp, kĩ thuật, thiết bị:
*Phương Pháp:
- Thực hành luyện tập, Giải quyết vấn đề, PP Dacroze ,
*Kĩ thuật:
- Khăn trải bàn
* Thiết bị
- Đàn phím điện tử, thanh phách
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học

Mục tiêu

(thời gian)

Nội dung dạy
học


PP, KTDH

trọng tâm

Hoạt động 1:
Khởi động

Vận động bộ
gõ cơ thể theo
đoạn nhạc

PP:
Dalcroze,
bàn,…
PP:
Dalcroze,
Off
-schulwerk
KTDH:
Khăn trải
bàn,…
PP:

Hoạt động 2:
Học hát (45
phút)

1,2,3,4,5,6,23,
24,25,26


Hát: Vui bước
trên đường xa

Hoạt động 3:
TĐN số 2 (45
phút)

7,8,9,10

TĐN số 2

Hoạt động 4:
Âm nhạc
thường thức

21,22,23,24,25, Âm nhạc
26
thường thức

Phương
án đánh
giá

Vấn đáp,
trình diễn
thực hành
đánh giá
chéo


Dalcroze,

KTDH:
Khăn trải
bàn,…

NỘI DUNG I : HỌC HÁT BÀI : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
Theo điệu Lí con sáo Gị Cơng ( Dân ca Nam Bộ )
Đặt lời mới: Hoàng Lân
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :
4


( PP: Dacroze)
1. Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui tươi cho tiết học mới khi cho HS vận động sử dụng bộ gỗ
cơ thể
2. Nội dung :
- Gv cho nghe đoạn nhạc và hướng dẫn HS vận động bộ gõ cơ thể theo tiết tấu
của bài
3. Sản phẩm:
- HS biết vận động bộ gõ cơ thể theo nhạc
4. Tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho nghe giai điệu đoạn nhạc nhạc
- Thực hiện nhiệm vụ: HS Thực hiện được các động tác vận động cơ thể theo
sáng tạo riêng.
- Báo cáo kết quả học tập : Học sinh thực hiện vận động theo từng cặp
5. Dự kiến đánh giá
Mức 1: Nghe nhạc và vận động cơ thể
Mức 2: Vận động đúng tiết tấu của đoạn nhạc

Mức 3: Vận động, duy trì đúng tốc độ của đoạn nhạc
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
( PP :OFF -SCHULWERK )
1. Mục tiêu: 1,2,3,4,5,6,23,24,25,26
2. Nội dung: Học hát bài hát Vui bước trên đường xa
3. Sản phẩm: Học sinh thể hiện đúng lời ca, giai điệu của bài hát
4. Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia Phiếu học tập cho các nhóm bàn HS: Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về bài hát thơng qua kĩ thuật khăn trải bàn
- Giáo viên đàn cho học sinh luyện thanh và học hát từng câu
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nghe bài hát mẫu “Vui bước trên đường xa”
- Khởi động giọng: Luyện thanh theo âm hình chủ đạo của bài hát
- Tìm hiểu bài hát (Kí hiệu âm nhạc, chia câu, chia đoạn, nội dung, tính chất
của bài hát) thông qua kĩ thuật khăn trải bàn
- Học hát từng câu, cả bài: Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích
từng câu, cả bài.
* Báo cáo kết quả học tập: Cá nhân, nhóm học sinh thực hiện hoàn chỉnh
bài hát “Hành khúc tới trường”
* Đánh giá kết quả học tập:
Mức 1: khuyến khích, động viên và ghi nhận sự tiến bộ
5


Mức 2: Hát ®óng, thuộc giai ®iƯu , lêi ca của bài hát Vui bc trờn ng
xa. Mc 2: Hỏt đúng, thuc giai điệu , lời ca của bài hátVui bước trên
đường xa. Hát duy trì tốc độ ổn định đến hết bài
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu : 11,12

2. Nội dung:
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận
xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận. Hoạt
động chung cả lớp.
3. Sản phẩm học tập: Học sinh hát được bài hát theo các hình thức
4. Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Các nhóm lựa chọn các hình thức biểu diễn sau:
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia nhóm học sinh thực hiện các hình thức biểu diễn theo phiếu
học tập
* Báo cáo kết quả học tập:
- Các nhóm thể hiện hồn chỉnh bài hát
* Đánh giá kết quả học tập:
Mức 1: khuyến khích, động viên và ghi nhận sự tiến bộ
Mức 2: Hát ®óng, thuộc giai ®iƯu , lời ca của bài hát Vui bc trờn ng
xa. Mức 2: Hát ®óng, thuộc giai ®iƯu , lêi ca của bài hátVui bc trờn
ng xa. Hỏt duy trỡ tc độ ổn định đến hết bài
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu : 16,17,18
Luyện bài hát vui bước trên đường xa kết hợp vận động biểu diễn theo nhạc
2. Nội dung:
+ Tập hát đuổi canon:
Người hát

Câu hát


HS nhóm 1

Đường dài đường dài khơng ngại bước chân

HS nhóm 2

Ta hát vang tưng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân
6


HS nhóm 1

Vui hát vang đương xa thấy gần

HS nhóm 2

Muôn người chung một lời quyết tâm

Cả lớp

Vai kề vai nhịp nhàng bước chân

+ Tập hát đối đáp hòa giọng:
Người hát

Câu hát

Nhóm 1


Đường dài đường dài khơng ngại bước chân

Nhóm 2

Ta hát vang tưng bừng rộn ràng đi trong mùa xn

Nhóm 1

Vui hát vang đương xa thấy gần

Nhóm 2

Mn người chung một lời quyết tâm

Cả lớp

Vai kề vai nhịp nhàng bước chân

+ Tập hát đuổi theo 2 nhóm: hát bè Canon
- Học sinh vẽ tranh minh họa cho bài hát “vui bước trên đường xa”
- Sưu tầm và thể hiện được một số bài hát theo điệu lí của dân ca nam bộ
3. Sản phẩm: Học sinh thể hiện hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ đệm, vận
động cơ thể theo nhạc.
4. Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
Phiếu học tập số 1 cho nhóm 1,2 : + Tập hát đối đáp và hòa giọng
Phiếu học tập số 2 cho nhóm 3,4 : + Tập hát bè Canon
- Vẽ tranh minh họa cho bài hát
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia nhóm học sinh thực hiện các hình thức biểu diễn theo phiếu

học tập
* Báo cáo kết quả học tập:
- Các nhóm biểu diễn hồn chỉnh bài hát theo nhiệm vụ được giao
* Đánh giá kết quả học tập:
7


Mức 1: khuyến khích, động viên và ghi nhận sự tiến bộ
Mức 2: Hát ®óng, thuộc giai ®iƯu , lêi ca của bài hát Vui bc trờn ng
xa. Mc 2: Hỏt đúng, thuc giai điệu , lời ca của bài h¸tVui bước trên
đường xa. Hát duy trì tốc độ ổn định đến hết bài
NỘI DUNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2: MÙA XUÂN TRONG RỪNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: 10; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24
2. Nội dung dạy học trọng tâm: Trò chơi vận động. Đọc thang âm Đô
trưởng
3. Sản phẩm: HS vận động được theo nhạc và đọc được gam Đô trưởng
4. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Phiếu giao nhiệm vụ số 1:
1. Nghe và vận động tự do theo nhạc
2. Tái hiện gam Đô trưởng theo đàn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Theo tập thể, nhóm
- GV cho HS nghe 1 bản nhạc không lời và vận động theo nhạc
- Đọc thang âm Đô trưởng theo đàn
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Tập thể vận động được theo nhạc và đọc được gam Đô trưởng
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
1.
2.

3.

4.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu: 2; 9; 18; 19; 21; 22
Nội dung dạy học trọng tâm: Học bài TĐN số 2: Mùa xuân trong
rừng
Sản phẩm:
- Nêu được hiểu biết về bài TDN số 2
- Trình bày bài TĐN số 2
Tổ chức hoạt động

8


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Phiếu giao nhiệm vụ số 2: Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn
- HS quan sát và tìm hiểu bản nhạc trả lời câu hỏi sau:
? Nhận xét về nhịp, cao độ, trường độ, cấu trúc, kí hiệu âm nhạc…
? Các nhóm thảo luận các vấn đề về lí thuyết trong bài đọc nhạc.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoạt động khởi động giọng: Thực hành đọc
thang âm Đô trưởng, quãng 2, quãng 3, và hợp âm rải
HS lắng nghe, quan sát thực hành, và tập luyện theo nhóm
Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 2
- Giáo viên đàn, hướng dẫn đọc từng câu theo lối móc xích, rồi ghép cả bài,
rồi hoàn chỉnh giai điệu và sắc thái của bài
- Luyên tập theo nhóm, cá nhân, kết hợp gõ đệm
GV Hướng dẫn đọc cao độ theo PP Kodály:


HS thực hành đọc thang âm Đơ trưởng kết hợp với kí hiệu bàn tay
HS luyện tập theo hướng dẫn của GV bài TĐN số 2 theo kí hiệu bàn tay
GV hướng dẫn HS thực hành đọc nhạc kết hợp giữa cao độ, tiết tấu và kí hiệu
bàn tay theo nhiều hình thức (cá nhân và theo nhóm):

GV hướng dẫn HS tập ghép lời ca bài TĐN số 2
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các cá nhân, nhóm đọc nhạc, đánh nhịp, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm bài TĐN
số 2 Mùa xuân về.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+Mức độ 1: khuyến khích, động viên và ghi nhận sự tiến bộ
+ Mức độ 2: Đọc đúng tên nốt bài TĐN số 2
+ Mức độ 3: Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2
9


+ Mức độ 4: Đọc đúng cao độ, trường độ và kết hợp gõ đệm bài TĐN số 2
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: 13; 18; 19; 21; 22
2. Nội dung dạy học trọng tâm: Đọc cao độ theo kết hợp tập gõ đệm theo
nhạc cụ ( Song loan).
3.Sản phẩm: Biểu diễn bài TĐN kết hợp gõ đệm theo nhạc cụ Song Loan
4.Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Phiếu giao nhiệm vụ số 3: HS đọc nhạc kết hợp tập gõ đệm theo nhạc cụ
( Song loan).
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS đọc nhạc kết hợp tập gõ đệm theo
nhạc cụ ( Song loan).
HS thực hành theo hướng dẫn kết hợp gõ đệm theo nhạc cụ nhạc đệm của GV
(theo nhóm)

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm trình bày bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm, kết hợp với các nhạc cụ và
ghép lời ca
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+Mức độ 1: khuyến khích, động viên và ghi nhận sự tiến bộ
+ Mức độ 2: Đọc đúng tên nốt bài TĐN số 2
+ Mức độ 3: Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2
+ Mức độ 4: Đọc đúng cao độ, trường độ và kết hợp gõ đệm và duy trì tốc
độ ổn định bài TĐN số 2
NỘI DUNG III
Âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ văn Cao và bài hát
I. Hot ng khi ng:
1. Mc tiờu:
2. Ni dung:
- HS nghe giai điệu, nhận biết 1-2 câu hát trong bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn
Cao.
3. Sản Phẩm:
- Hs nghe và nhận biết được 1-2 câu hát mẫu của GV ở trong bài hát Quốc ca
của nhạc sĩ Văn Cao
4. Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nghe và đoán 1-2 câu hát trong bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV đàn cho hs nghe 1, 2 nét giai điệu trong bài hát Quốc ca
- HS nghe, đoán tên bài hát
* Báo cáo kết quả học tập:
- HS trả lời câu hỏi của GV
* Đánh giá kết quả học tập
10



Mức độ 1: Nghe hoặc cảm nhận được nội dung của nét giai điệu mà Gv đưa ra.
Mức độ 2: Học sinh biết được 1-2 câu hát mẫu ở trong bài hát Quốc ca.
Mức độ 3: Học sinh biết được 1-2 câu hát mẫu ở trong bài hát Quốc ca là của
nhạc sĩ Văn Cao.
Mức độ 4: Học sinh biết được 1-2 câu hát mẫu ở trong bài hát Quốc ca là của
nhạc sĩ Văn Cao HS nêu được nội dung và ý nghĩa của bài hát Quốc ca.
II. Hình thành kiến thức- kĩ năng âm nhạc:
1. Mục tiêu: (Theo mục tiêu chung)
2. Nội dung: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng tôi”.
3. Sản phẩm:
- Hiểu biết về tiểu sử của nhạc sĩ Văn Cao.
- Nêu được cảm nhận và nội dung của bài hát “Làng tôi”.
4. Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn
- HS Thảo luận nhóm: trả lời các câu hỏi sau:
? Tên đầy đủ của nhạc sĩ Văn Cao?
? Ông sinh và mất năm nào? Quê quán ở đâu?
? Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Cao mà em biết?
? Bài hát Làng tôi được sáng tác năm nào? Trong hoàn cảnh nào?
* Báo cáo kết quả học tập
- Học sinh trình bày được tiểu sử của nhạc sĩ Văn Cao
- Kể tên được một bài hát của nhạc sĩ tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao
- Nêu được xuất xứ của bài hát “Làng tôi”.
* Đánh giá kết quả học tập
Mức độ 1: Biết chủ động tiếp cận nội dung kiến thức bài học.
Mức độ 2: Học sinh nêu được ngày tháng năm sinh, quê quán và một số tác

phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao.
Mức độ 3: Học sinh mở rộng được hiểu biết trong cuộc đời và sự nghiệp sáng
tác của nhạc sĩ Văn Cao thông qua một số câu truyện về cuộc đời của ông.
Mức độ 4: HS nêu được xuất xứ, nội dung và ý nghĩa của bài hát “Làng tôi”.
III. Hoạt động luyện tập:
1. Mục tiêu: (Theo mục tiêu chung)
2. Nội dung: Vỗ tay theo nhịp và phách bài hát “Làng tôi”
3. Sản phẩm: Nêu và thể hiện được trích đoạn một số tác phẩm của nhạc
sĩ Văn Cao.
4. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nêu một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao
- Thể hiện trích đoạn một số tác phẩm của Ns Văn cao
* Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Gv cho hs xem một số video
11


- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
* Báo cáo kết quả học tập
- Nêu và thể hiện được trích đoạn một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao.
- Trình bày tác phẩm tranh về nội dung bài hát “Làng tôi”
* Đánh giá kết quả học tập
Mức độ 1: HS nêu được tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao.
Mức độ 2: HS thể hiện được trích đoạn của một số bài hát đã nêu.
Mức độ 3: Vẽ tranh minh họa cho nội dung bài hát “Làng tôi”
D. IV. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: (Theo mục tiêu chung)
2. Nội dung: Viết lời giới thiệu cho bài hát “Làng tơi”
3.Sản phẩm: Trình bày được trước lớp về lời giới thiệu cho bài “Làng

tôi”
Mức độ 1: Học viết xong lời giới thiệu cho bài hát “Làng tơi”
Mức độ 2: Trình bày được bài giới thiệu trước lớp.
4. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Thực hiện viết và thuyết trình theo nhóm nội dung bài giới thiệu.
* Báo cáo kết quả học tập
- Đại diện các nhóm thực hiện thuyết trình về lời giới thiệu cho bài hát “Làng
tôi”
* Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh nhận xét, bổ xung các ý kiến.
- Gv nhận xét các ý kiến của học sinh.

BẢNG KIỂM (NHĨM 1)

TIÊU CHÍ

ĐẠT

12

CHƯA ĐẠT


13




×