Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KE HOACH CA NHAN MON TIN HOC 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.6 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
NĂM HỌC 2020-2021
Họ và tên: Hoàng Thị Huyền
Ngày sinh: 17-08-1982
Năm vào ngành: 2005.
Trình độ đào tạo: Đại học.
Chuyên môn đào tạo: Công nghệ thông tin.
Nhiệm vụ được phân công:
Giảng dạy: Tin học 6, 7, 8, 9; phần mềm sáng tạo khoa học; dạy nghề lớp 8A.
A. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
- Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2020-2021 của Phòng GD-ĐT Quỳnh Phụ.
- Căn cứ kế hoạch, nhiệm vụ ngành học THCS năm học 2020-2021 của Phòng GD-ĐT
Quỳnh Phụ.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế của trường, tổ, đặc thù bộ môn Tin học. Bản thân tôi xây
dựng kế hoạch cụ thể như sau:
B. NỘI DUNG:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1/ Thuận lợi:
- Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập, có đầy đủ sách giáo khoa để đến trường.
Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, dạy đúng chun môn đào tạo. Được sự quan
tâm của lãnh đạo của các cấp.
- Là giáo viên đã công tác lâu năm ở địa phương nên có điều kiện gần gũi học sinh và
phụ huynh.
- Nhiệt tình với cơng tác chun mơn
- Có phịng bộ mơn riêng đầy đủ CSVC phục vụ cho dạy học.
- Có năng lực chun mơn, có ý thức học hỏi, ln xây dựng tinh thần đồn kết, được
đồng nghiệp, HS, PHHS tin tưởng.
2/Khó khăn:
- Là địa bàn cạnh trung tâm của Huyện rất phức tạp về tệ nạn xã hội, tình hình thanh
thiếu niên lêu lỏng bên ngồi lơi kéo học sinh tham gia những trị chơi vô bổ, gây gổ đánh
nhau, chơi game, đi chat…. đã ảnh hưởng khơng ít đến việc học tập của học sinh.


- Là địa phương phần lớn bố mẹ đi làm cơng ty, ít ở nhà lên khơng có thời gian quan
tâm đến con cái.
- Về phía học sinh: các em được gia đình nng chiều q trở thành các thói quen xấu,
khó thay đổi. Hơn thế do sức ép điểm số, do kỳ vọng của gia đình các em thiên lệch về kiến
thức.


- Trong xã cịn nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình
nên trong kế hoạch nâng cao chất lượng đại trà, BD HSG cịn gặp nhiều khó khăn.
- Thời gian học tập ở nhà của học sinh cịn q ít do các em phải làm việc để giúp đỡ
bố, mẹ, chưa xây dựng được góc học tập ở nhà nên hiệu quả học ở nhà chưa cao.
- Các tiết thực hành trên phòng máy do số lượng học sinh đơng, máy tính chưa đồng
bộ, một số thiết bị đó cũ, hỏng do vậy chất lượng giờ thực hành ở một số lớp chưa cao.
II. CÁC NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020–2021:
1. Việc thực hiện chương trình:
- Thực hiện theo chương trình tự chủ của bộ mơn.
- Dạy bù những tiết chậm chương trình theo lịch của Nhà trường.
2. Về soạn bài và ký giáo án:
- Thực hiện tốt về nội quy, quy định của Nhà trường và của Ngành giáo dục về soạn giáo
án.
- Ứng dụng dụng CNTT vào việc soạn giảng có hiệu quả.
- Luôn thâm nhập kĩ giáo án trước khi lên lớp, soạn giáo án phù hợp với đối tượng học
sinh, điều kiện nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng.
- Thực hiện tốt việc ký giáo án, xuất trình giáo án khi tổ chuyên môn, nhà trường yêu
cầu kiểm tra.
3. Đồ dùng dạy học:
- Thường xuyên theo dõi và mượn, sử dụng đồ dùng dạy học có liên quan.
- Áp dụng mạnh mẽ CNTT trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
4.Về dạy học trên lớp:
- Lên lớp đúng thời gian quy định.

- Tiến trình dạy học phải phù hợp với đặc trưng bộ môn.
- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, ln lấy học sinh làm
trung tâm. Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Động viên học sinh vươn lên
trong học tập.
- Xử lý tốt các tình huống sư phạm xảy ra trong giờ học.
- Ln nhiệt tình trong giảng dạy, thường xuyên sử dụng ĐDDH trong các tiết học.
5. Bồi dưỡng nâng cao tay nghề:
- Thường xuyên tích lũy chun mơn nghiệp vụ để phục vụ cho q trình dạy học.
- Ln có tinh thần học hỏi từ các bạn đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ thăm lớp.
- Tự học qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng mà đặc biệt là CNTT như
Internet.
6. Thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá, cho điểm học sinh:
- Thực hiện việc đánh giá học sinh theo tinh thần đổi mới của Bộ nhằm nâng cao chất
lượng dạy học.


- Tiến hành kiểm tra thường xuyên, đầy đủ và kịp thời cập nhật điểm vào sổ điểm chính
đúng quy định.
- Tiến hành kiểm tra định kỳ theo chương trình đề ra, sớm hoàn thành chấm bài để cập
nhật điểm, đánh giá học sinh .
- Cho điểm học sinh một cách công bằng, minh bạch, đúng quy định.
7. Công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Công tác phụ đạo học sinh yếu :
+ Tiến hành dạy BTKT theo lịch nhà trường đề ra.
- Công tác bồi dưỡng học sinh Giỏi :
+ Phát hiện, bồi dưỡng học sinh viết sản phẩm sáng tạo khoa học cấp huyện đạt thành
tích cao.
+ Chuẩn bị chu đáo nội dung, phương pháp và điều kiện để dạy nghề có hiệu quả.
+ Tiến hành bồi dưỡng theo lịch của nhà trường.
+ Tăng cường bồi dưỡng hoặc giao thêm nội dung cho các em tự học tập ở nhà.

8. Công tác tổ chuyên môn.
+ Thường xuyên dự giờ thăm lớp để học hỏi cũng như đóng góp ý kiến các bài với đồng
nghiệp.
+ Tổ chức tốt các chuyên đề - nâng cao nghiệp vụ giáo viên theo đăng kí với tổ chun
mơn.
+ Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn.
+ Sau mỗi kỳ kiểm tra, tổng hợp các số liệu, so sánh với chỉ tiêu từ đó có biện pháp thích
hợp để nâng cao chất lượng hoc sinh.
III. CÁC CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Các chỉ tiêu thi đua trong năm học:
- Về cá nhân: Lao động tiên tiến, GV giỏi cấp Huyện, CSTĐCS
- Về chất lượng giảng dạy:
a) Chất lượng giảng dạy

Môn

Giỏi

Khá

Tb

Yếu

Kém

Tin 6

45%


52.5%

2.5%

0%

0%

Tin 7

45%

53%

2%

0%

0%

Tin 8

47%

50%

3%

0%


0%

Tin 9

43%

55%

2%

0%

0%


b) Chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi qua kì thi :
* Cấp Huyện : 2 em đạt giải. Xếp thứ 15
2) Chỉ tiêu phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao:
- Về giảng dạy: Hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
- Cơng tác BDHSG: Phấn đấu hồn thành chỉ tiêu đã đề ra.
3) Chỉ tiêu bồi dưỡng nâng cao chun mơn nghiệp vụ:
- Thường xun tích luỹ kiến thức cá nhân để phục vụ cho bản thân trong quá trình
dạy học.
- Tự học để nâng cao trình độ, học hỏi đồng nghiệp.
- Phấn đấu đạt xếp loại tay nghề qua các hội thảo:
+ Phấn đấu xếp loại giỏi qua các đợt thao giảng cấp trường, huyện.
4) Chỉ tiêu thực hiện cuộc vận động và phong trào thi đua thực hiện Trường học
thân thiện, học sinh tích cực ; thực hiện các tiêu chuẩn đề ra của trường, ngành, đặc
biệt tiêu chuẩn về chất lượng dạy học.
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua.

- Tích cực tham gia xây dựng phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, ln
là tấm gương sáng về đạo đức để học sinh noi theo.
- Phấn đấu đạt chất lượng dạy học theo kế hoạch nhà trường đề ra.
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÁ NHÂN:

Thời gian

Nội dung công việc

- Họp tổ xây dựng KH cá nhân
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
- Ổn định tổ chức, theo dõi sát tình hình học sinh
- Nhận nhiệm vụ phân công chuẩn bị tốt cho năm học mới.
Tháng 8 - Tiến hành lên chương trình, nội dung, phương pháp để BD
HSG viết phần mềm sáng tạo.
- Xây dựng kế hoạch năm học
- Điều tra phổ cập
- Đăng kí - Tổ chức dạy nghề cho HS lớp 8
- Chuẩn bị khai giảng

Đối
tượng

Ghi
chú


- Khai giảng năm học mới
- Ổn định tổ chức lớp
- Dự giờ

- Dự hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học
- Triển khai kế hoạch cơng đồn
- Họp tổ, đăng kí thi đua năm học
Tháng 9 - Thơng qua Kế hoạch cá nhân
- Hình thành đội tuyển và bồi dưỡng HSG
- Hoàn thành điều tra PCGD trên phần mềm online
- Họp tổ theo định kỳ
- Tiến hành bồi dưỡng HSG theo lịch.
- Phân loại học sinh mình dạy: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém
để có cách dạy thích hợp.
- Kiểm tra năng lực giáo viên tại Huyện
- Họp tổ theo định kỳ
- Thanh tra tồn diện mơn Tin học
- Hoàn thiện hồ sơ cá nhân để KT
Tháng 10 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu – kém.
- Tham gia tích cực các hội nghị, đại hội đầu năm như hội nghị
CBVC, hội nghị cơng đồn, ...
- Phát động thi đua chào mừng 20/11
- Dự thi KHKT cấp huyện
- Chuẩn bị tốt hồ sơ, giáo án cho các tiết dạy.
- Động viên học sinh khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên
trong học tập.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo.
- Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11.
Tháng 11
- Tham gia chào mừng ngày 20/11.
- Dự chuyên đề Tin học
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu – kém.

Tháng 12 - Tiếp tục thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
- Soạn giáo án đầy đủ, nội dung bài soạn chất lượng cao.
- Thực hiện lên lớp đúng thời gian, có chất lượng


Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

- Dự chuyên đề tổ chuyên môn
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu bài, cập nhật điểm đúng thời gian,
đúng quy định.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động của trường nhân
ngày 22/12
- Tham gia dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu – kém.
- Tiếp tục thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
- Soạn giáo án đầy đủ, nội dung bài soạn chất lượng cao.
- Thực hiện lên lớp đúng thời gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu bài, cập nhật điểm đúng thời gian,
đúng quy định.
- Dự giờ học hỏi đồng nghiệp.
- Hồn thành mọi cơng việc được giao.
- Dự chun đề cấp cụm
- Chuẩn bị tốt cho tiết thao giảng theo quy định của nhà
trường.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
- Soạn giáo án đầy đủ, nội dung bài soạn chất lượng cao.

- Thực hiện lên lớp đúng thời gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu bài, cập nhật điểm đúng thời gian,
đúng quy định.
- Kiểm tra số tiết theo phân phối chương trình.
- Dự giờ học hỏi đồng nghiệp.
- Báo cáo CL học kỳ I cho nhà trường, so sánh chỉ tiêu CL đã
đề ra.
- Tổng kết điểm học kỳ I theo đúng quy trình đề ra.
- Động viên học sinh tích cực trong học tập.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
- Thực hiện lên lớp đúng thời gian, giờ dạy có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu bài, cập nhật điểm đúng thời gian,
đúng quy định.
- Chấp hành đúng mọi nội qui của nhà trường.
- Dự giờ học hỏi đồng nghiệp.
- Bồi dưỡng HSG.
- Ôn tập tốt kiến thức cho học sinh thi nghề phổ thông


Tháng 4

Tháng 5

- Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích chào mừng
ngày thành lập ĐTNCS Hồ Chí Minh 26/3.
- Tham gia tốt các phong trào giao lưu nhân ngày 26/3.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp chuyên môn như lên lịch báo giảng,
kí khố sổ đầu bài, lên lớp đúng quy định.
- Soạn bài đầy đủ, kịp thời.
- Rút kinh nghiệm qua những buổi dự giờ.

- Dự chuyên đề tổ chuyên môn
- Thi nghề phổ thông cho HS khối 8
- Chuẩn bị hồn thành chương trình, dạy bù nếu chương trình
chậm.
- Bồ dưỡng đội tin học trẻ
- Động viên học sinh ôn tập tốt để kiểm tra chất lượng học kỳ
II.
- Dự giờ học hỏi đồng nghiệp.
- Ôn tập cho học sinh thi cuối năm.
- Hoàn thành chương trình, dạy bù nếu chương trình chậm.
- Hồn thành hồ sơ, sổ sách, vào điểm các mơn mình dạy.
- Báo cáo kết quả của mơn mình dạy cho nhà trường.
- Chuẩn bị tổng kết cuối năm của trường, lớp.
- Bồi dưỡng đội Tin học trẻ
- Hoàn thành các nhiệm vụ cịn lại.

V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
- Bổ sung thêm máy tính cho phịng tin học.
- Chi bộ, BGH có kế hoạch chi tiết để quan tâm, chỉ đạo sát sao mọi hoạt động của tổ
- Các thành viên trong tổ luôn nêu cao tinh thần tự giác, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Quỳnh Mỹ, ngày 01 tháng 09 năm 2020
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Người viết kế hoạch

Hoàng Thị Huyền


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH PHỤ
TRƯỜNG TH&THCS QUỲNH MỸ

----------


KẾ HOẠCH
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN TIN HỌC

Người viết: Hoàng Thị Huyền
T
: Khoa hc t nhiờn

Nm hc 2019 - 2020

KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN TIN HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ QUỲNH MỸ
Năm hc 2020-2021
i. đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Đặc điểm học sinh: Đa số học sinh ngoan, thuần, tơng đối chịu
khó.
- Đợc sự quan tâm, kết hợp của BGH, hội phụ huynh học sinh, của
các ban ngành đoàn thể trong xà và địa phơng, sự phối kết hợp chặt
chẽ của các thầy cô giáo bộ môn.
2. Khó khăn:
- Số lợng học sinh trên 1 lớp học hầu hết tơng đối nhiều. Vì vậy
việc quản lý, đôn đốc tới từng học sinh mất nhiều thời gian.
- Thành phần học sinh: Hầu hết là con nông dân, điều kiện kinh
tế cha dồi dào vì vậy bố mẹ phải tập trung làm kinh tế nên sự quan
tâm đến các em cha chu đáo, cha sát xao. Một số phụ huynh đi làm ăn

xa để lại con cho ông bà nên việc kiểm soát thời gian biểu của các em
là khó.
- Một số học sinh cha cã ý thøc häc tèt, cha cã môc tiêu phấn đấu
trong học tập, còn có học sinh nghiện chơi game nên bỏ bê với việc học
tập.
- Một số học sinh có điều kiện, hoàn cảnh khó khăn nh bố mất sớm.
Gia đình khó khăn nh em Nhà lớp 9B. Bố thần kinh, gia đình khó khăn
nh em Sang 9B, em Phơng lớp 8A,
II. phân loại học sinh:
* Lớp 9A:

Học sinh Khá - Giỏi
STT
Họ và tên
1
2
3
4
5
6

Trn Th Mai Anh
Hong Văn Cung
Lại Thị Duyên
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Khánh Ly
Nguyễn Văn Biết

7


Nguyễn Văn Duy
Phạm Lữ Ngọc Hà
Vũ Ngọc Hải
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Nguyễn Công Hiệp
Nguyễn Văn Hùng
Phạm Hữu Hưng

8
9
10
11
12
13

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


Häc sinh TB
Hä và tên
Nguyn Huy Chin
Hong Vn Dõn
Nguyn Hong Minh
Nguyn Th Quyn
Bựi Cơng Thái
Phạm Hữu Thắng
Hà Khánh Tiên Bảo
Nguyễn Văn Hải
Phạm Đình Kiên
Phạm Thị Vân Anh
Nguyễn Phú Minh Hoàng
Nguyễn Văn Việt Hoàng
Nguyễn Thị Hường


14
Nguyễn Thị Ly
15
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
16
Nguyễn Thị Thủy
17
18
19
20
21
22

23
*Líp 9B:

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25


Häc sinh Khá - Giỏi
Họ và tên
Nguyn Th Mai Anh
Bựi Cụng Hu
Nguyn Thị Thúy Huyền
Nguyễn Quỳnh Ngân
Nguyễn Thị Nhã
Đỗ Đình Nhất
Nguyễn Thị Quế
Nguyễn Thị Sang
Bùi Thị Huyền Trang
Bùi Công Hùng Anh
Phạm Hữu Điền
Nguyễn Văn Hà
Phạm Thị Hạnh
Nguyễn Viết Hinh
Phạm Hữu Huy
Đỗ Đình Luấn
Phạm Hữu Mạnh
Phạm Thị Ngân
Đoàn Thị Quỳnh Như
Nguyễn Thị Phương
Nguyễn Thị Thu Thủy
Phạm Thị Thủy
Phạm Đình Tuấn
Nguyễn Thanh Vân
Nguyễn Văn Việt

14

15
16
17
18
19
20
21
22
23

Phạm Quang Linh
Bùi Tuyết Mai
Đỗ Đình Phong
Nguyễn Thị Thu Phương
Nguyễn Thế Quyết
Bùi Thị Thanh
Lê Nhân Bắc
Đỗ Thị Hương
Nguyễn Yến Nhi
Nguyễn Vit Ton

ST
T
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14

Học sinh TB
Họ và tên
Phm Hu Duy
Nguyn Huy
Nguyn Thị Thanh Huyền
Bùi Công Huynh
Nguyễn Thị Yến Nhi
Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Nguyễn Thị Lệ Quyên
Nguyễn Viết Quyền
Nguyễn Viết Duy
Nguyễn Công Đạt
Nguyễn Gia Minh
Trần Phương Nam
Nguyễn Gia Thái
Nguyễn Công Trứ


* Lớp 8A:
Học sinh Khá - Giỏi
STT
1

2
3
4
5
6

Họ và tên
Th Ánh Duyên
Đỗ Thị Minh Khuê
Nguyễn Thị Thu Lan
Nguyễn Phương Linh
Đỗ Trà My
Khúc Anh Quốc

7

Häc sinh TB
STT
1
2
3
4
5
6

9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Nguyễn Viết Việt Anh
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Lại Thị Hường
Nguyễn Thị Mai Phương
La Thế Quý
Nguyễn Thị Thu Thy

7
Hong Th Quyờn

8

Họ và tên

V Th Thy
Nguyn Th Võn
Phm Đình Đức Anh

Phạm Đình Diễn
Nguyễn Viết Đức
Nguyễn Thị Hải Hà
Trần Quang Hải
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Văn Kiên
Phạm Thị Thùy Linh
Đỗ Thị Nguyệt
Nguyễn Quỳnh Như
Nguyễn Thị Như
Nguyễn Viết Tấn
Đỗ Đình Thành
Phạm Thị Kim Thoa
Mai Thị Thuỷ
Nguyễn Trọng Tiến

Bùi Thị Anh Thư
8
9
10
11
12
13
14
15

Nguyễn Quốc Tuân
Mai Văn Tuấn
Võ Bá Dương
Nguyễn Duy Hà

Nguyễn Công Thỏa
Nguyễn Thế Trường
Nguyễn Công Vang
Nguyễn Văn Vỹ


26

V Cụng Vit

* Lớp 8B:
Học sinh Khá - Giỏi
STT
1
2
3
4
5
6

Họ và tªn
Nguyễn Đỗ Ngọc Dịu
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Huyền Nhung
Nguyễn Thị Anh Thư
Nguyễn Anh Thư
Nguyễn Đỗ Thu Trang

7


Häc sinh TB - Ỹu
STT
1
2
3
4
5
6

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Bùi Thị Đoan Chang
Đỗ Đình Đạt
Phạm Hữu Hiệp

Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Thế Hồng

7
Nguyễn Thị Như Ánh

8

Hä vµ tªn

Nguyễn Thị Huế
Phạm Khắc Huy
Nguyễn Thị Hường
Trần Danh Lam
Dương Thái Linh
Phạm Thị Quỳnh Nga
Nguyễn Thị Ngát
Bùi Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Nhài
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Nguyễn Công Phát
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Phạm Thị Thảo
Nguyễn Thị Thùy Tiên
Nguyễn Thị Trang
Nguyễn Văn Tuấn
Vũ Công Tuyên

Nguyễn Quỳnh Hương
8

9
10
11
12
13
14

Nguyễn Viết Khang
Trần Quang Khải
Nguyễn Thị Lan
Nguyễn Đức Minh
Nguyễn Tiến Anh
Nguyễn Văn Sang
Hoàng Thị Thanh Thúy


25

ỡnh Tỳ

*Lớp 7B:

ST
T
1
2
3
4
5
6


Học sinh Khá - Giỏi
Họ và tên

ST
T

Học sinh TB
Họ và tên

7

Nguyn Thanh Thỳy

1
2
3
4
5
6
7

8

Nguyn Bỏ Tng

8

Nguyn Cụng Quang


Nguyn Thị Tường Vi
Đỗ Thị Mai Đan
Nguyễn Thị Dịu
Nguyễn Thị Yến Chi
Nguyễn Phi Vân
Phạm Như Quỳnh
Nguyễn Thị Hồng Linh
Bùi Cơng Cường
Nguyễn Thị Khánh Ninh
Nguyễn Thị Kim Thoa
Nguyễn Thị Trà My
Phạm Thị Thu Hằng
Phạm Lê Phương Nhi
Nguyễn Anh Kiệt

9
10
11
12
13

Nguyễn Viết Nhật
Phạm Hữu Chung
Nguyễn Văn Đạo
Nguyễn Minh Đức
Hồng Thị Mai

9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
*Líp 7C:

ST
T
1
2
3
4
5
6

Nguyễn Thị Hồng Ngân
Nguyễn Đắc Đương
Nguyễn Thị Phương Thanh
Phạm Nguyên Bảo Ngọc
Nguyễn Trung Kiờn
Nguyn Th Thy

Học sinh Khá - Giỏi

Họ và tên
Nguyn Mnh Dũng
Nguyễn Thị Bích Phượng
Nguyễn Thị Thu Hương
Hồng Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Huế
Phạm Thị Minh Phương

ST
T
1
2
3
4
5
6

Nguyễn Văn Bẩy
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Thị Thanh Nhài
Phạm Đình Hồng
Đỗ Thị Hải Yến
Nguyễn Gia Quang
Bùi Cơng Tuấn

Häc sinh TB
Họ và tên
Nguyn Ngc Tuõn
Nguyn Xuõn An
Nguyn Cụng Th

Phm Hữu Vũ
Nguyễn Văn Bao
Nguyễn Văn Long Nhật


7

Nguyễn Thị Thu Hiền

7

Phạm Thị Trang

8
9
10
11
12
13
14
15
16

Nguyễn Thị Phương Linh
Nguyễn Thị Minh Ánh
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Thị Thu
Vũ Thị Thu Uyên
Nguyễn Thị Yến Nhi
Nguyễn Thị Phương Thảo

Nguyễn Thị Diễm
Nguyễn Thị Tâm Như

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Phạm Khắc Huy Vũ
Nguyễn Viết Nhất
Nguyễn Gia Việt Anh
Nguyễn Văn Tiệp
Nguyễn Đăng Chính
Đỗ Đình Ngun
Nguyễn Cơng Vinh
Vũ Thị Kim Lộc
Nguyễn Hữu Tăng
Bùi Xn Ý
Phạm Đình Hồng
Phạm Như Trường Giang

*Líp 6A:

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Häc sinh Khá - Giỏi
Họ và tên
Nguyn Vit Huy
Nguyn Th Trang
on Quang Duy

Phạm Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Nhàn
Vũ Thị Anh Thư
Nguyễn Ngọc Anh
Nguyễn Tiến Dũng
Nguyễn Viết Hiếu
Nguyễn Thị Nhàn
Phạm Linh Nhi
Đỗ Thị Thùy Trang
Bùi Công Chuẩn
Phạm Hữu Dũng
Nguyễn Thị Kim Ngân
Nguyễn Công Thuần
Nguyễn Văn Trường
Phạm Đình Hồng
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Đỗ Đình Bổng
Nguyễn Vit Chin
Trn Minh Hiu

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Học sinh TB
Họ và tên
Nguyn Phỳ Dng
Nguyn Thị Tố Uyên
Nguyễn Quốc Dũng
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Phan Hải Anh
Nguyễn Văn Bách
Vương Thị Thanh Hoa
Vũ Công Long Nhật
Nguyễn Thị Anh Thơ
Nguyễn Văn Tiến
Nguyễn Ngọc Triệu Vy
Nguyễn Thị Tú Anh
Phạm Thị Thùy Dương

Phạm Cơng Hồng
Nguyễn Văn Long
Nguyễn Thị Thanh Minh
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Nguyễn Thị Yến Nhi
Phạm Thị Yến Nhi
Bùi Thị Thu Huyền
Nguyễn Viết Sơn
Phạm Hữu Tưởng


23
24
25
26
27
28
29
30

Nguyễn Thị Diệu Phương
Nguyễn Viết Dũng
Trương Thanh Nga
Phạm Hữu Chấn Quốc
Phạm Như Quang Vinh
Nguyễn Hữu Anh Tú
Đỗ Nguyễn Tố Như
Phạm Th Kim Oanh

*Lớp 6B:

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27


Học sinh Khá - Giỏi
Họ và tên
Nguyn Viết Phong
Hồng Văn Quang
Nguyễn Văn Thắng
Nguyễn Thị Bích Thủy
Lê Trần Thanh Hà
Nguyễn Thị Ly
Phạm Thị Anh Phương
Bùi Thị Như Ý
Nguyễn Ngọc Bảo
Nguyễn Thị Hoài Phương
Hà Anh Tuấn
Nguyễn Thị Ánh
Phạm Văn Hà
Nguyễn Thị Tiên
Nguyễn Gia Vũ
Nguyễn Đăng Tú
Nguyễn Thị Yến Linh
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Đỗ Thị Lan Anh
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Nguyễn Thị Huyền Chi
Nguyễn Văn Hải
Nguyễn Cơng Tồn
Nguyễn Hồng Ánh
Nguyễn Thị Thanh H
Phm Hu V
Nguyn Vit Hong


ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Học sinh TB
Họ và tên
V ỡnh Thứ Anh
Nguyễn Đắc Thuận

Nguyễn Thùy Trang
Bùi Cơng Chưởng
Nguyễn Đình Hồng
Nguyễn Thị Hương Ly
Nguyễn Đắc Phước
Nguyễn Thế Hải Quân
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Nguyễn Thị Thuy
Phạm Thị Phương Anh
Nguyễn Cơng Trình
Phạm Đình Minh
Đỗ Thị Trà My
Đỗ Thu Quyên
Nguyễn Hữu Tài
Nguyễn Thị Phương Thùy
Bùi Xuân Trường Vỹ
Phạm Hà Việt Anh
Phạm Thị Trà My
Nguyễn Gia Như
Nguyễn Thị Huyền Trang
Hoàng Thị Ngọc Ánh


III. biện pháp nâng cao chất lợng:
1. Về việc thực hiện chơng trình theo SGK:
- Tổ chức tốt các hoạt động học tập trong các tiết học để học sinh
giải quyết tốt các bài tập trong sách giáo khoa. Học sinh phải hiểu sâu
sắc vấn đề, nắm chắc kiến thức và vận dụng tốt vào thực hành.
- Thời lợng dành cho thực hành trong mỗi tiết chiếm từ 80%-85%,
nên ta cần tận dụng đặc điểm này để tăng cờng thực hành, giúp học

sinh hình thành và phát triển các kĩ năng tin học, giải quyết về cơ bản
các nhiệm vụ thực hành ngay trong các tiết học lý thuyết.
- Giúp học sinh nắm chắc, thuộc các thao tác vận dụng lý thuyết
để thực hành giải quyết các bài tập mà SGK đà cung cấp. Có kĩ năng
vận dụng lý thuyết vào thực hành Tin học.
- Nội dung SGK đợc học sinh tìm hiểu theo nhóm vận dụng làm
theo nhóm khi thực hành nhằm phát huy tính tự học hỏi lẫn nhau, tính
chủ động và sáng tạo của học sinh, nêu cao hiệu quả và tăng năng suất
học tập. Trong quá trình biên soạn các bài tập có phần tích hợp nhiều nội
dung giáo dục gắn liền với thực tế và có kiến thức liên môn, gần gũi thu
hút đợc sự hứng thú của HS. Giáo viên dạy phải luôn gắn liên mô hình
trực quan khi giảng dạy các bài lý thuyết để học sinh dễ nhận biết và
vận dụng, có thể sử dụng một số tranh ảnh, hình vẽ ngộ nghĩnh để
minh họa cho các bài tập thêm sinh động, có thể thiết kế các bài tập dới
dạng bài tập trắc nghiệm, các trò chơi hay câu đố vui tin học mà
không làm biến dạng nội dung cơ bản của môn Tin, góp phần tăng thêm
thú vị cho môn học để các em tiếp thu bài tốt hơn.
- Khi học sinh hoàn thành tốt các bài tập trong SGK, từng bớc hình
thành ở các em cách suy luận sáng tạo, biết giải các bài tập theo các cách
khác nhau.
2. Về việc sử dụng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy häc:
ViƯc n¾m b¾t kiÕn thøc cđa Häc sinh phơ thc rất nhiều vào
cách thức và phơng pháp giảng dạy của giáo viên. Trong xu thế dạy học
hiện nay, GV không còn là ngời truyền thụ tri thức theo một chiều, học
sinh thụ động tiếp thu và làm theo. Ngời Giáo viên cần căn cứ vào vốn
sống, khả năng hiểu biết của HS để thiết kế các hoạt động nhằm giúp
HS tự phát hiện và giải quyết vấn đề dới sự trợ giúp của các bạn trong
nhóm, trong lớp hay của giáo viên.
Giáo viên trở thành ngời thiết kế ngời tổ chức hớng dẫn các hoạt
động,....còn HS là ngời thi công, ngời trực tiếp hoạt động để tìm tòi

kiến thức.
Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi đà lựa chọn các phơng pháp
dạy học sao cho phù hợp với đối tợng học sinh của lớp mình. Xuất phát từ


các ví dụ hay các bài tập mẫu trong SGK, tôi sẽ tổ chức cho học sinh
thảo luận để tìm ra cách giải quyết vấn đề mà bài tập đa ra. Trên cơ
sở đó giúp các em biết tổng hợp để rút ra những nhận xét, những quy
tắc hay những kết luận cần thiết. Khi giảng dạy các kiến thức mới, dạng
bài tập mới tôi cần chú ý các bớc sau đây:
* Phơng pháp chung:
Giáo viên là ngời tổ chức, định hớng trong suốt quá trình dạy học, học
sinh là ngời tự phát hiện, tự giải quyết, tự chiếm lĩnh tri thức.
* Các bớc cụ thể:
- Bớc 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức của học sinh (Làm xuất hiện
vấn đề và tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó).
- Bớc 2: Tổ chức các hoạt động học tập (Theo cá nhân, theo nhóm hay
cả lớp).
- Bớc 3: Hớng dẫn học sinh trình bày ý kiÕn tríc nhãm, tríc líp.
- Bíc 4: Híng dÉn häc sinh nhận xét, đánh giá hay bổ sung
- Bớc 5: Giáo viên hệ thống, kết luận vấn đề, hớng dẫn học sinh trình
bày (GV chốt lại các vấn đề quan träng).
- Bíc 6: Tỉ chøc cho häc sinh thùc hµnh, rèn các kĩ năng.
3. Về việc rèn kĩ năng giải bài tập:
Đơng lối chung để hớng dẫn học sinh giải một bài toán thờng gồm
các bớc nh: Nghiên cứu tìm hiểu bài toán, thiết lập quan hệ giữa các dữ
liệu để tóm tắt bài toán. lập kế hoạch giải bài tập, trình bày bài giải
và kiểm tra kết quả. Tuy nhiên, trong quá trình dạy học, nếu giáo viên
chỉ dừng lại ở các bớc trên thì coi nh mới hoàn thành xong việc tổ chức
hớng dẫn cho học sinh giải một bài tập. Điều quan trọng là sau khi học

sinh giải xong bài tập đó, giáo viên cần làm gì, cần khai thác những gì
từ bài tập để một mặt củng cố đợc cách giải, một mặt phải phát huy
hết khả năng t duy, sự sáng tạo của học sinh khi học tin học. Để giải
quyết vấn đề trên, tôi đà chú trọng các bớc sau:
- Nâng cao mức độ khó dễ của bài tập
- Tìm nhiều cách giải khác nhau cho bài tập
- Tìm hớng giải quyết bài tập có nhiều khả năng xảy ra
- Giải quyết bài tập ngợc với các bài toán đà giải
- Tổ chức cho học sinh thực hiện các thao tác cá nhân theo hớng dẫn có
sẵn
- Tổ chức cho học sinh tìm dữ kiện còn thiếu hay các dữ kiện thừa
trong các bài toán.
4. Về việc mở rộng phát triển và nâng cao kiến thức:
- Khi phát triển, mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh, giáo viên
cần xuất phát từ các bài tập đơn giản, dễ hiểu. Qua mỗi bài, hay hệ
thống bài, giáo viên cần cho học sinh khái quát chung đợc cách giải. Giúp
các em hiểu sâu, nhớ lâu và hình thành kĩ năng giải các bài tập đó.
- Cần khai thác triệt để các dạng bài tập quen thuộc ẩn chứa trong mỗi
bài tập nhất là các bài tập tin học về phàn mềm trình chiếu, giúp học
sinh kĩ năng suy luận để đa bài tập về d¹ng quen thuéc.


- Phát huy tối đa khả năng tìm tòi, sáng tạo của các em trớc mỗi bài toán.
- Khi học sinh đà nắm chắc cách giải thông thờng, các thao tác thành
thạo với máy tính rồi thì giáo viên nên khuyến khích học sinh tìm nhiều
cách giải khác hoặc cách thực hiện thao tác khác, nhằm phát huy khả
năng của các em, gây hứng thú học tập, học sinh học giỏi không mất
thời gian chờ đợi những học sinh kém hơn.
- Giáo viên cần thiết kế đợc các bài tập phù hợp cho các đối tợng học sinh
trong lớp, sao cho nội dung dạy học vừa sức, không bị quá tải song vẫn

phát huy đợc khả năng sáng tạo và năng khiếu của học sinh.
5. Về việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh:
Trong quá trình dạy học GV cần sử dụng nhiều phơng pháp đánh giá
một cách đa dạng nh:
- Sử dụng bài kiểm tra tự luận. Dạng bài kiểm tra này có rất nhiều u điểm nên đợc sử dụng phổ biến. Để đợc điểm cao học sinh phải giải
đợc bài tập, đồng thời phải biết trình bày bài giải, nghĩa là các em
phải thể hiện nhiều kĩ năng.
- Giáo viên cần sử dụng nhiều công cụ ®¸nh gi¸ kh¸c nhau ®Ĩ cã thĨ
®¸nh gi¸ ®óng HS một cách khách quan: Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra
viết (Gồm kiểm tra ngắn, kiểm tra một tiết). Các bài tập cần sắp xếp
theo thứ tự từ dễ đến khó và có đủ loại bài đại diện cho các kiến thức
kĩ năng cơ bản nhất.
- Giáo viên cần vận dụng cách đánh giá theo nhiều chiều: GV đánh giá
học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau và nêu cao ý thức tự đánh giá ở mỗi
học sinh.
6. Về phụ đạo cho häc sinh u kÐm:
- Thêng xuyªn kiĨm tra kiÕn thức cơ bản ngay trên lớp, tạo cơ hội cho các
em đợc trả lời những câu hỏi dễ để gây hứng thú học tập cho các em
đồng thời giúp các em tự tin đối với môn học.
- Xây dựng những đôi bạn, nhóm bạn cùng tiến giúp nhau trong học tập.
- Xây dựng đề cơng ôn tập riêng cho đối tợng HS yếu, kém, đề cơng
ôn tập chú trọng vào phần kiến thức học sinh bị hỏng, củng cố kiến
thức đó dần lên mức đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, chú trọng vào phơng pháp bắt buộc học sinh hoàn thành đề cơng mà giáo viên đà soạn.
- Hớng dẫn phơng pháp học tập trong lớp và ở nhà cho học sinh.
- Cuối mỗi tháng hoặc cuối một chủ đề, giáo viên cần kiểm tra, đánh
giá mức độ đạt đợc của Học sinh để kịp thời điều chỉnh nội dung, phơng pháp cho phù hợp.
IV. Kết quả đạt đợc trong năm học 2020-2021:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................


..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Quỳnh Mỹ, ngày 01 tháng 09 năm 2020
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Người viết kế hoạch

Hoàng Thị Huyền



×