Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Bài 5 - TS. Phạm Xuân Kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 35 trang )

BÀI 5
PHÂN TÍCH
HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG
Giảng viên: TS. Phạm Xuân Kiên
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015108215

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
1 – 2 năm nữa Hồng Anh Gia Lai sẽ chia cổ tức rất khủng
Đó là lời tun bố của “bầu” Đức, ơng Đồn Ngun Đức, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng
ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai (HAG) trước Đại hội đồng cổ đông của cơng ty. Ơng cịn
cho biết, vịng quay ni bị là ngắn hạn và tỷ suất sinh lời khoảng 37% trong 6 tháng.
Hồng Anh Gia Lai sẽ khơng bao giờ chết”.

1. Liệu HAG có bảo đảm được lời hứa với cổ đông trong 1 – 2 năm tới không?
2. Hiệu năng hoạt động của HAG ở mức nào?
3. Liệu sản xuất nơng nghiệp có là cứu cánh cho HAG trong thời gian tới?
4. Mối quan hệ giữa hiệu năng hoạt động với khả năng sinh lợi?

v1.0015108215

2


MỤC TIÊU



Nhận diện hiệu năng hoạt động và biểu hiện của hiệu năng hoạt động.



Xác định nội dung phân tích hiệu năng hoạt động.



Vạch rõ qui trình, nội dung, chỉ tiêu và kỹ thuật phân tích hiệu năng hoạt động.

v1.0015108215

3


NỘI DUNG
Hiệu năng hoạt động và ý nghĩa phân tích

Phân tích hiệu năng hoạt động

v1.0015108215

4


1. HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA PHÂN TÍCH
1.1. Hiệu năng hoạt động
1.2. Ý nghĩa phân tích

v1.0015108215


5


1.1. HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG
Hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp:


Phản ánh kết quả hoạt động mà doanh nghiệp
có thể đạt được khi sử dụng các yếu tố đầu vào
trong hoạt động kinh doanh.



Thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào
của hoạt động kinh doanh và năng lực hoạt động
thanh toán.

v1.0015108215

6


1.2. Ý NGHĨA PHÂN TÍCH

Phân tích hiệu năng hoạt động sẽ giúp cho những người sử dụng thơng tin:


Đánh giá được hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp.




Nắm nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng hoạt động.



Nhận định về khả năng nâng cao hiệu năng hoạt động.



Đề xuất giải pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng để nâng cao hiệu năng hoạt động,
góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

v1.0015108215

7


2. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG HOẠT ĐỘNG
2.1. Nội dung và chỉ tiêu phân tích
2.2. Qui trình phân tích
2.3. Phân tích hiệu năng sử dụng tổng tài sản
2.4. Phân tích hiệu năng sử dụng tài sản ngắn hạn
2.5. Phân tích hiệu năng thanh tốn nợ phải thu
2.6. Phân tích hiệu năng thanh toán nợ phải trả

v1.0015108215

8



2.1. NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH


Nội dung phân tích:
 Phân tích hiệu năng sử dụng tài sản (tổng tài sản, tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn).
 Phân tích hiệu năng sử dụng vốn chủ sở hữu.
 Phân tích hiệu năng sử dụng hàng tồn kho (tổng số hàng tồn kho, từng bộ phận hàng
tồn kho).
 Phân tích hiệu năng của hoạt động thanh tốn (thanh tốn nợ phải thu, thanh tốn nợ
phải trả).



Chỉ tiêu phân tích:
Số lần luân chuyển
của từng đối tượng
Thời gian luân chuyển
của từng đối tượng

v1.0015108215

=

Doanh thu thuần
Trị số bình quân của từng đối tượng
Thời gian kỳ nghiên cứu

=


Số lần luân chuyển của từng đối tượng

9


2.2. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH


Đánh giá khái qt hiệu năng hoạt động:
 Tính ra các chỉ tiêu phản ánh hiệu năng hoạt
động của từng đối tượng nghiên cứu.
 So sánh giữa năm nay với năm trước, kỳ này với
kỳ trước, thực hiện với kế hoạch…
 Nhận xét, đánh giá khái qt hiệu năng hoạt
động của đối tượng nghiên cứu.



Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của
hiệu năng hoạt động: Sử dụng kỹ thuật thay thế liên
hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tố.



Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kết
luận, kiến nghị.

v1.0015108215

10



2.3. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
2.3.1. Phân tích tình hình biến động về khả năng tạo doanh thu của tài sản
2.3.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng khả năng tạo doanh thu của tài sản

v1.0015108215

11


2.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ KHẢ NĂNG TẠO DOANH THU CỦA TÀI SẢN
(1) Đánh giá khái quát hiệu năng hoạt động của tài sản:
Doanh thu thuần
Số lần luân chuyển tài sản (TAT) =

Thời gian luân chuyển tài sản

Mức biến động tăng (+)
hoặc giảm (–) của TAT

Thời gian kỳ nghiên cứu
Số lần luân chuyển của tài sản

= Trị số TAT kỳ phân tích – Trị số TAT kỳ gốc

Tốc độ tăng trưởng TAT =

v1.0015108215


=

Tổng tài sản bình quân

Trị số TAT kỳ phân tích



Trị số TAT kỳ gốc

Trị số TAT kỳ gốc

 100

12


2.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ KHẢ NĂNG TẠO DOANH THU
CỦA TÀI SẢN (tiếp theo)
(2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc
của TAT:
Doanh thu thuần kỳ gốc
Tổng tài sản bình qn kỳ phân tích

TAT kỳ phân tích –

– TAT kỳ gốc

Doanh thu thuần kỳ gốc
Tổng tài sản bình quân kỳ phân tích


(3) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị và kết luận.

v1.0015108215

13


2.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ KHẢ NĂNG TẠO DOANH THU CỦA TỔNG
TÀI SẢN (tiếp theo)
Bảng 5.1. Phân tích khả năng tạo doanh thu của tài sản

Chỉ tiêu

A

Kỳ trước

(1)

Kỳ này

(2)

Chênh lệch kỳ này so
với kỳ trước (±)
Mức

Tỷ lệ (%)


(3=2–1)

(4=(3/1)*100)

1. Số lần luân chuyển tài sản (TAT) (lần)
2. Doanh thu thuần (VNĐ)
3. Tổng tài sản bình quân (VNĐ)

v1.0015108215

14


2.3.2. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ NHỊP ĐIỆU TĂNG TRƯỞNG KHẢ NĂNG
TẠO DOANH THU CỦA TÀI SẢN
Tốc độ tăng trưởng định gốc của
khả năng tạo doanh thu từ tài sản

=

Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của
khả năng tạo doanh thu từ tài sản

=

TAT kỳ i



TAT kỳ gốc


TAT kỳ gốc
TAT kỳ (i+1)



TAT kỳ i

TAT kỳ i

 100

 100

Bảng 5.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng
khả năng tạo doanh thu của tài sản
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

N


(N+1)

(N+2)

(N+3)

(N+4)

1. Tốc độ tăng trưởng định gốc của khả
năng tạo doanh thu từ tài sản (%)
2. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của khả
năng tạo doanh thu từ tài sản (%)
v1.0015108215

15


2.4. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN
2.4.1. Đánh giá khái quát hiệu năng sử dụng tài sản ngắn hạn
2.4.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn
2.4.3. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét, kết luận và đưa ra kiến nghị

v1.0015108215

16


2.4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN
Số lần luân chuyển
tài sản ngắn hạn


Doanh thu thuần

=

Thời gian luân chuyển
tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn bình quân
=

Mức biến động tăng (+)
hoặc giảm (–) số lần luân
chuyển tài sản ngắn hạn

Thời gian kỳ nghiên cứu
Số lần luân chuyển của tài sản ngắn hạn
Số lần luân chuyển
Số lần luân
= tài sản ngắn hạn kỳ – chuyển tài sản
phân tích
ngắn hạn kỳ gốc

Mức biến động tăng (+)
Thời gian luân
hoặc giảm (–) thời gian luân = chuyển tài sản ngắn –
chuyển tài sản ngắn hạn
hạn kỳ phân tích

v1.0015108215


Thời gian luân
chuyển tài sản
ngắn hạn kỳ gốc

17


2.4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU NĂNG SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN (tiếp theo)

Số lần luân chuyển tài
Số lần luân chuyển tài sản
Tốc độ tăng

sản ngắn hạn kỳ gốc
ngắn hạn kỳ phân tích
trưởng số lần luân
=
chuyển tài sản
Số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc
ngắn hạn

 100

Tốc độ tăng
Thời gian luân chuyển
Thời gian luân chuyển tài

trưởng thời
tài sản ngắn hạn kỳ gốc

sản ngắn hạn kỳ phân tích
 100
gian luân
=
chuyển tài sản
Thời gian luân chuyển tài sản ngắn hạn kỳ gốc
ngắn hạn

v1.0015108215

18


2.4.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THỜI GIAN LUÂN CHUYỂN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Thời gian luân chuyển
tài sản ngắn hạn

=

Thời gian kỳ
nghiên cứu



Tài sản ngắn hạn bình quân
Doanh thu thuần

(1) Thời gian kỳ nghiên cứu: = 0
(2) Tài sản ngắn hạn bình quân:


Thời gian kỳ nghiên cứu 

Tài sản ngắn hạn bình qn
kỳ phân tích



Tài sản ngắn hạn
bình quân kỳ gốc

Doanh thu thuần kỳ gốc
(3) Doanh thu thuần:
Thời gian kỳ
nghiên cứu

v1.0015108215

Tài sản ngắn hạn bình
Tài sản ngắn hạn bình
qn kỳ phân tích
Thời gian kỳ
qn kỳ phân tích



Doanh thu thuần kỳ
nghiên cứu
Doanh thu thuần kỳ gốc
phân tích


19


2.4.3. TỔNG HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ, RÚT RA NHẬN XÉT, KẾT LUẬN
VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ

Lượng tài sản ngắn
hạn tiết kiệm hoặc
lãng phí do tốc độ luân =
chuyển của tài sản
ngắn hạn thay đổi

v1.0015108215

Doanh thu
thuần kỳ
phân tích



Thời gian luân
chuyển tài sản ngắn
hạn kỳ phân tích



Thời gian luân
chuyển tài sản
ngắn hạn kỳ gốc


Thời gian kỳ nghiên cứu

20


2.4.3. TỔNG HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ, RÚT RA NHẬN XÉT, KẾT LUẬN
VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ (tiếp theo)
Bảng 5.3. Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu
A

Kỳ gốc
(1)

Kỳ phân tích
(2)

Chênh lệch kỳ này so với
kỳ trước (±)
Mức

Tỷ lệ (%)

(3=2–1)

(4=(3/1)*100)

1. Số lần luân chuyển tài sản

ngắn hạn (lần)
2. Thời gian luân chuyển tài sản
ngắn hạn (ngày)

v1.0015108215

21


2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TỐN NỢ PHẢI THU
(1) Đánh giá khái quát hiệu năng thanh toán nợ phải thu
Số lần thu hồi tiền hàng
=
(Số lần thu nợ)

Tổng tiền hàng bán chịu (*)
Nợ phải thu bình quân

(*) Trường hợp khơng có thơng tin về tổng tiền hàng bán chịu, có thể sử dụng chỉ tiêu
“Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ” để tính tốn
Thời gian kỳ nghiên cứu
Thời gian thu hồi tiền hàng
=
(Thời gian thu nợ)
Số lần luân chuyển nợ phải thu
Thời gian thu hồi tiền hàng =

v1.0015108215

Nợ phải thu người mua cuối năm

Mức tiền hàng bán chịu bình quân một ngày

22


2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TỐN NỢ PHẢI THU
Mức biến động tăng (+) hoặc
giảm (–) số lần thu nợ
Mức biến động tăng (+) hoặc
giảm (–) thời gian thu nợ
Tốc độ tăng trưởng
số lần thu nợ

Tốc độ tăng
trưởng thời gian
thu nợ

v1.0015108215

=

=

=

=

Số lần thu nợ

kỳ phân tích


Số lần thu
nợ kỳ gốc

Thời gian thu nợ
kỳ phân tích



Thời gian thu
nợ kỳ gốc

Số lần thu nợ kỳ phân tích – Số lần thu nợ kỳ gốc
Số lần thu nợ kỳ gốc

Thời gian thu nợ kỳ
phân tích



Thời gian thu nợ
kỳ gốc

 100

 100

Thời gian thu nợ kỳ gốc

23



2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TỐN NỢ PHẢI THU (tiếp theo)
(2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian thu nợ
Thời gian kỳ nghiên cứu  Nợ phải thu bình quân
Thời gian thu nợ =
Tổng số tiền hàng bán chịu
(a) Thời gian kỳ nghiên cứu: 0
(b) Tổng số tiền hàng bán chịu:
Thời gian kỳ nghiên cứu  Nợ phải thu bình quân kỳ gốc
Tổng số tiền hàng bán chịu kỳ phân tích



Thời gian thu nợ kỳ gốc

(c) Nợ phải thu bình qn:
Thời gian thu nợ kỳ

phân tích

Thời gian kỳ nghiên cứu  Nợ phải thu bình quân kỳ gốc
Tổng số tiền hàng bán chịu kỳ phân tích

(3) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị và kết luận.

v1.0015108215

24



2.5. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG THANH TỐN NỢ PHẢI THU (tiếp theo)
Bảng 5.4: Phân tích hiệu năng thanh tốn nợ phải thu

Chỉ tiêu
A

Kỳ trước
(1)

Kỳ này
(2)

Chênh lệch kỳ này so
với kỳ trước (±)
Mức

Tỷ lệ (%)

(3=2–1)

(4=(3/1)*100)

1. Số lần thu nợ (lần)
2. Thời gian thu nợ (ngày)
3. Tổng số tiền hàng bán chịu (VNĐ)
4. Nợ phải thu bình quân (VNĐ)

v1.0015108215


25


×