EC N
KH
G
NG
VI N
S
C
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI
SOI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG
Danh Ngọc Minh1, Phạm Văn Đởm1, Lê Minh Hịa1
TĨM TẮT:
Qua điều tra 320 người bệnh (NB) về kết quả chăm
sóc sau phẫu thuật nội soi đường tiết niệu và một số yếu
tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ
tháng 01 đến tháng 6 năm 2020 chúng tơi có kết luận như
sau: Giới tính nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam, nhóm tuổi ≥60
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 43,4%, nghề nghiệp chiếm
tỷ lệ nhiều nhất là nhóm nội trợ với 35,6%, NB là người
dân tộc Kinh chiếm 63,1%, hầu hết các NB đều có bảo
hiểm y tế với tỷ lệ lên tới 90,3%. Tiền sử liên quan đến
NB sau mổ thì khỏe mạnh chiếm tỷ lệ đa số 73,8%, dấu
hiệu sinh tồn khi vào viện của NB chiếm đa số ở mức độ
bình thường, kết quả có 35,3% NB có biến chứng đau, và
9,4% NB có biến chứng bị nhiễm khuẩn. Có 92,8% NB có
kết quả chăm sóc tốt. Trong mối liên quan giữa đặc điểm
của NB và kết quả chăm sóc, NB nữ có tỷ lệ chăm sóc
chưa tốt cao hơn nam (29,4% so với 14,7%) với OR=2,9,
Nhóm NB dưới 60 tuổi có tỷ lệ chăm sóc chưa tốt cao hơn
nhóm NB từ 60 tuổi trở lên (36,4% so với 16,2%), nhóm
lao động tự do có kết quả chăm sóc chưa tốt cao hơn các
nhóm khác, NB thuộc nhóm có BHYT có kết quả chăm
sóc chưa tốt cao hơn nhóm khác, những sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê với p<0,05, khoảng tin cậy 95%.
Từ khóa: Bệnh đường tiết niệu, chăm sóc sau mổ
nội soi, chăm sóc hậu phẫu.
SUMMARY
RESULTS OF CARE FOR PATIENTS AFTER
EARTH EARTH SURGERY AND A NUMBER OF
RELATED FACTORS IN KIEN GIANG PROVINCE
DISEASE HOSPITAL
Through investigation of 320 patients (NB) on the
results of care after urinary endoscopy and some related
factors at the General Hospital of Kien Giang province
from January to June 2020, we have concluded as follows:
Female sex accounts for a higher rate than men, the age
group ≥60 years old accounts for the highest rate with
43.4%, occupations account for the highest proportion
of Housewives with 35.6%, NB is from the people. Kinh
ethnic group accounts for 63.1%, most of the NBs have
health insurance with the rate up to 90.3%. History related
to post-operative patients, healthy patients accounted
for the majority of 73.8%, Survival signs at hospital
were mostly normal levels, The result was 35.3% of
patients with complications pain, and 9.4% of patients
had complications of infection. 92.8% of people have
good results of care. In the relationship between the
characteristics of the patient and the outcome of care,
the female elderly had a higher rate of bad care than men
(29.4% compared to 14.7%) with OR = 2.9, the NB group
was below 60. The rate of poor care in the age group is
higher than that of the elderly group aged 60 years and
over (36.4% compared to 16.2%), the self-employed
group has not yet had better care results than the other
groups. The group with health insurance had less good
care results than the other group, these differences were
statistically significant with p <0.05, 95% confidence
interval.
Keywords: Urinary tract disease, endoscopic care,
postoperative care.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đường tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng, viêm,
có sỏi,... xảy ra ở các cơ quan tiết niệu, bao gồm thận,
bàng quang, niệu quản và niệu đạo. Bệnh lý này thường
xảy ra do vi khuẩn và một số virus xâm nhập như virus
1. Trường Đại học Thăng Long
Chịu trách nhiệm chính: Danh Ngọc Minh
Điện thoại: 0946.157.137; Email:
Ngày nhận bài: 09/09/2020
Ngày phản biện: 23/09/2020
Ngày duyệt đăng: 09/10/2020
Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn
99
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE
herpes, vi khuẩn lậu cầu, Chlamydia, Mycoplasma,… Ở
Việt Nam cho đến nay chưa có số liệu điều tra trên quy
mơ tồn quốc về bệnh đường tiết niệu. Thực tế, việc nắm
bắt các yếu tố dịch tễ học lâm sàng, xác định tỉ lệ hiện
mắc của bệnh hệ tiết niệu ở người trưởng thành và các
yếu tố liên quan trong một quần thể rộng lớn giúp cho
các nhà chuyên môn có cái nhìn tổng thể về bệnh, giúp
các nhà quản lý hoạch định chiến lược phòng ngừa và
đầu tư nguồn lực cho y tế, qua đó giúp cho người dân địa
phương có những kiến thức cần thiết về loại bệnh này để
cùng với ngành chức năng phối hợp phòng ngừa bệnh
hiệu quả [2], [3].
Để có kế hoạch tổ chức chăm sóc, theo dõi, điều trị
và dự phịng các biến chứng nhất là các biến chứng nặng
của bệnh, góp phần làm giảm chi phí điều trị, giảm ảnh
hưởng đến khả năng lao động của cá nhân và năng suất
lao động của cộng đồng. Bệnh đường tiết niệu từ lâu đã
trở thành một vấn đề thời sự rất được quan tâm cũng là
một thách thưc lớn mà nếu khơng được kiểm sốt nó để
lại hậu quả nặng nề với NB với nhân viên y tế và xã hội.
Trong công tác khám bệnh, chăm sóc, theo dõi và điều trị
NB sau phẫu thuật đường tiết niệu thì cơng tác chăm sóc
là một trong những khâu quan trọng nhất. Chính vì vậy,
tơi tiến hành chọn đề tài: “Đánh giá kết quả chăm sóc
người bệnh sau phẫu thuật nội soi đường tiết niệu và
một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên
Giang”, với mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu
thuật nội soi đường tiết niệu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Kiên Giang năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả
chăm sóc.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Đối tượng: Đối tượng là NB được nhập viện
điều trị bằng phương pháp phẫu thuật nội soi đường tiết
niệu trong thời gian từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2020
tại Bệnh viện.
2.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu: NB vào điều trị nội trú
nhập viện trên 48 giờ, có phẫu thuật nội soi đường tiết
niệu, được điều trị tại các khoa Ngoại trong thời gian,
100
Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn
2020
địa điểm.
2.3. Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ các NB ra viện
trước 48 giờ sau khi nhập viện, NB không làm đủ các xét
nghiệm và cận lâm sàng cần thiết, NB không đồng ý tham
gia nghiên cứu.
2.4. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện
theo phương pháp mô tả tiến cứu.
2.5. Cỡ mẫu: Tổng số 320 NB được nhập viện điều
trị bằng phương pháp phẫu thuật.
2.6. Phương pháp chọn mẫu: Chúng tôi tiến hành
bằng bộ câu hỏi soạn sẳn, phỏng vấn trực tiếp NB. Để đạt
được kết quả của các nội dung được tiến hành nghiên cứu
với 3 bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nghiên cứu
- Thực hiện từ tháng 06 đến tháng 12 năm 2019.
- Nội dung: Tìm tài liệu tham khảo, viết, chỉnh sửa
đề cương và thông qua đề cương.
Bước 2: Tiến hành nghiên cứu
- Thực hiện từ tháng 01 đến tháng 06/2020.
- Nội dung: Do thu thập số liệu từ tháng 01 năm
2020 đến tháng 06 năm 2020, nên thu thập số liệu chúng
tôi chia thành 2 nhóm như sau: Do thu thập số liệu từ
tháng 01 năm 2020 đến tháng 06 năm 2020, nên khi bắt
đầu nghiên cứu chúng tôi tiến hành thu thập thông tin
bằng cách phỏng vấn trực tiếp NB nằm viện và trong bệnh
án ngay sau khi NB xuất viện.
Bước 3: Kết thúc nghiên cứu
- Thực hiện từ tháng 07 đến tháng 9/2020.
- Nội dung: Kiểm tra lại các phiếu thu thập thông tin
để loại ra hay đưa vào nghiên cứu và tiến hành nhập và
xử lý số liệu; Viết, chỉnh sửa hoàn thành luận văn; Bảo vệ
luận văn.
2.7. Biến số nghiên cứu: Tuổi, giới, nghề nghiệp,
trình độ, thời gian điều trị, thời gian phẫu thuật, theo dõi
tình trạng đau, theo dõi thời gian giảm đau,....
2.8. Xử lý số liệu: Phân tích bằng phần mềm SPSS
20.0 để tính tỷ lệ phần trăm, phân tích đơn biến các yếu
tố có nguy cơ gia tăng biến chứng, khác biệt có ý nghĩa
thống kê p<0,05.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
EC N
KH
G
NG
VI N
S
C
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bảng 1: Phân bố đặc điểm chung
Nội dung
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Nam
104
32,5
Nữ
216
67,5
<30
88
27,5
30 – 59
93
29,1
≥60
139
43,4
Nông thôn
202
63,1
Thành thị
118
36,9
Cán bộ công chức, viên chức
90
28,1
Công nhân, nông dân
108
33,8
Nội trợ
114
35,6
Học sinh, sinh viên
2
0,6
Khác
6
1,9
Chưa tốt nghiệp THPT
188
58,8
Đã tốt nghiệp THPT
70
21,9
ĐH, sau ĐH
62
19,4
Gầy (< 18,5)
13
4,1
Vừa (18,5 – 24,9)
199
62,2
Béo phì (≥ 25)
108
33,8
Kinh
202
63,1
Hoa
39
12,2
Khơme
74
23,1
Khác
5
1,6
Có
289
90,3
Khơng
31
9,7
320
100,0
Giới
T̉i
Địa dư
Nghề nghiệp
Trình độ
BMI
Dân tộc
BHYT
Tổng
Nhận xét: Tỷ lệ NB nữ cao hơn tỷ lệ NB nam, NB
nữ chiếm 67,5% và nam chỉ chiếm 32,5%; Về nhóm tuổi
thì NB thuộc nhóm tuổi ≥60 tuổi là cao nhất với 43,4%;
Về nghề nghiệp chiếm nhiều nhất là nhóm nội trợ với
35,6% và cơng nhân, nơng dân với 33,8%; BMI đa phần
là ở mức vừa chiếm 62,2%, béo phì chiếm 33,8% cịn lại
gầy; NB là người dân tộc Kinh chiếm 63,1%; hầu hết các
NB đều có BHYT, với tỷ lệ 90,3%.
Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn
101
2020
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE
Bảng 2: Thông tin về bệnh đường tiết niệu và phẫu thuật
Nội dung
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Sỏi hệ niệu quản
58
18,1
Sỏi bàng quang
33
10,3
Sỏi bể thận
31
9,7
Sỏi niệu đạo
24
7,5
Bệnh nam khoa
32
10,0
Tạo hình niệu
18
5,6
Ung bướu niệu
22
6,9
Tăng sản xuất tuyến tiền liệt
70
21,9
Phẫu thuật điều trị tiểu không tự chủ
20
6,3
Khác
12
3,8
Mỗ cấp cứu
54
16,9
Mổ chương trình
266
83,1
≤ 12h
54
16,9
> 12h
266
83,1
Có
84
26,3
Khơng
236
73,8
Bệnh lý mãn tính kèm theo
48
15,0
Tiền sử phẫu thuật vùng bụng
22
6,9
Từ 2 giờ trở xuống
52
16,3
Trên 2 giờ
268
83,8
Phân loại bệnh
Hình thức mổ
Thời gian nhập viện
đến khi mổ
Bệnh kết hợp
Tiền sử phẫu thuật
Thời gian mổ
Nhận xét: NB bị tăng sản xuất tuyến tiền liệt chiếm
tỷ lệ cao nhất 21,9%, kế tiếp là sỏi hệ niệu quản chiếm tỷ
lệ 18,1%; về hình thức phẫu thuật thì đa số NB được phẫu
thuật bằng phương pháp mổ chương trình, thời gian nhập
viện đến khi mổ >12h chiếm tỷ lệ cao nhất 83,1%; hầu
102
Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn
hết NB khơng có bệnh kết hợp chiếm 73,8%, NB có bệnh
lý mãn tính kèm theo chiếm 15,0%, có tiền sử phẫu thuật
vùng bụng chiếm tỷ lệ 6,9%.
3.2. Kết quả chăm sóc người bệnh
EC N
KH
G
NG
VI N
S
C
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bảng 3: Tình trạng theo dõi sau phẫu thuật
6-24h
Biến số nghiên cứu
N4
N6
RV
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
Ít
0
0,0
0
0,0
2
0,6
285
89,1
287
89,7
Vừa
73
22,8
97
30,3
318
99,4
35
10,9
33
10,3
Nhiều
247
77,2
223
69,7
0
0,0
0
0,0
0
0,0
Có
320
100
303
94,7
176
55,0
113
35,3
27
8,4
Khơng
0
0,0
17
5,3
144
45,0
207
64,7
293
91,6
Có
100
31,3
0
0,0
0
0,0
0
0,0
0
0,0
Khơng
220
68,8
320
100
320
100
320
100
320
100
Máu, dịch thấm băng
310
96,9
26
8,1
0
0,0
0
0,0
0
0,0
Khơ
10
3,1
294
91,9
320
100
320
100
320
100
Vật vã, mệt
Đau
Chảy máu
Tình trạng
vết mổ
N2
Nhận xét: NB sau mổ đều giảm từ ngày thứ 2 trở
đi như: Vật vã, mệt mỏi nhiều ở sau 6-24h sau mổ chiếm
77,2% đến ngày thứ 2 còn 69,7% giảm dần mức độ cho
đến khi ra viện chỉ còn 0%; tương tự đau ở ngày đầu sau
mổ chiếm 100% giảm dần mức độ cho đến khi ra viện chỉ
còn 0%.
Bảng 4: Triệu chứng chung của bệnh đường tiết niệu
Nội dung
Triệu chứng cơ năng
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Tiểu rắt và đau
38
11,9
Nước tiểu khơng có màu hanh vàng
32
10,0
Nước tiểu có lẫn máu
4
1,3
Tiểu đường, tiểu đạm
31
9,7
Đau thắt cột sống
8
2,5
Sốt
110
34,4
Phù tồn thân
97
30,3
Vùng bụng mềm
80
25,0
Vùng bụng ấn đau
218
68,1
Bụng có vết mổ trước
22
6,9
320
100,0
Triệu chứng thực thể
Tổng
Nhận xét: Qua nghiên cứu cho thấy, triệu chứng cơ
năng chung của NB đường tiết niệu thì triệu chứng sốt
chiếm cao nhất 34,4%, tiếp đến là phù toàn thân chiếm tỷ
lệ 30,3%, chiếm thấp nhất là nhóm nước tiểu có lẫn máu
tỷ lệ 1,3%.
Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn
103
2020
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE
Bảng 5: Tiền sử và biến chứng liên quan
Nội dung
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Khỏe mạnh
236
73,8
Sử dụng corticoid
8
2,5
Bệnh tim mạch
15
4,7
COPD
4
1,3
Bệnh lý gan mạn
10
3,1
Đái tháo đường
31
9,7
Bệnh lý thận mạn
14
4,4
Tiền sử khác
2
0,6
Bệnh nhân có dấu hiệu đau
113
35,3
Có nhiễm khuẩn
30
9,4
Kết quả chăm sóc tốt
297
92,8
Tổng
320
100,0
Tiền sử bệnh
Nhận xét: Tiền sử liên quan đến NB sau mổ thì khỏe
mạnh chiếm tỷ lệ đa số (73,8%), tiếp theo là tiền sử đái
tháo đường chiếm 9,7%, tiền sử bệnh khác chiếm thâp
nhất với 0,6%.
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc
Bảng 6: Mối liên quan giữa đặc điểm mẩu nghiên cứu với kết quả chăm sóc
Đặc điểm
Giới
Tuổi
Nghề nghiệp
BMI
Bệnh kết hợp
BHYT
104
Chưa tốt
Kết quả chăm sóc
Tốt
n
%
n
%
Nam
42
29,4
101
70,6
Nữ
26
14,7
151
85,3
Từ 60 tuổi trở lên
20
36,4
35
63,6
Dưới 60 tuổi
43
16,2
222
83,8
Cán bộ, hưu trí, HSSV
6
22,2
21
77,8
Lao động tự do
29
12,7
200
87,3
Khác
24
32,4
50
67,6
Gầy
3
23,1
10
76,9
Bình thường
24
12,4
170
87,6
Béo phì
32
28,3
81
71,7
Có
24
30,4
55
69,6
Khơng
35
14,5
206
85,5
Có
42
14,5
247
85,5
Khơng
10
32,3
21
67,7
Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn
p
OR
(Cl 95%)
<0,001
2,911
(1,690-5,013)
0,023
2,811
(1,540-5,018)
0,002
2,400
(1,348-4,274)
0,006
2,921
(1,290-5,024)
<0,001
2,921
(1,690-5,013)
0,003
2,333
(1,267-4,296)
EC N
KH
G
NG
VI N
S
C
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhận xét: NB nam có tỷ lệ chăm sóc chưa tốt cao
hơn nữ (29,4% so với 14,7%), chỉ số OR chỉ ra rằng NB
nam có kết quả chăm sóc chưa tốt hơn NB nữ gấp 2,9 lần;
Nhóm NB dưới 60 tuổi có tỷ lệ chăm sóc chưa tốt cao
hơn nhóm NB từ 60 tuổi trở lên (36,4% so với 16,2%);
NB thuộc nhóm lao động tự do có kết quả chăm sóc chưa
tốt cao hơn các nhóm khác; NB béo phì có tỷ lệ chăm sóc
chưa tốt cao hơn nhóm NB khác; NB thuộc nhóm có Bệnh
kết hợp có kết quả chăm sóc chưa tốt cao hơn các nhóm
khác, NB thuộc nhóm có BHYT có kết quả chăm sóc chưa
tốt cao hơn nhóm khác, sự khác biệt này đều có ý nghĩa
thống kê với p<0,05, khoảng tin cậy 95%.
IV. BÀN LUẬN:
4.1. Đặc điểm chung
Qua nghiên cứu 320 NB mắc bệnh đường tiết niệu
cho thấy, tỷ lệ NB nữ cao hơn tỷ lệ NB nam, NB nữ chiếm
67,5% và nam chỉ chiếm 32,5%,về nhóm tuổi thì NB
thuộc nhóm tuổi ≥60 tuổi là cao nhất với 43,4% về nghề
nghiệp chiếm nhiều nhất là nhóm nội trợ với 35,6% và
công nhân, nông dân với 33,8%, BMI đa phần là ở mức
vừa chiếm 62,2%, béo phì chiếm 33,8% cịn lại gầy, NB là
người dân tộc Kinh chiếm 63,1%, Khơme chiếm 23,1%,
hầu hết các NB đều có bảo hiểm y tế, tỷ lệ lên tới 90,3%.
3.2. Kết quả chăm sóc người bệnh
Tiền sử liên quan đến NB sau mổ thì khỏe mạnh
chiếm tỷ lệ đa số (73,8%), tiếp theo là tiền sử đái tháo
đường chiếm 9,7%, tiền sử bệnh khác chiếm thâp nhất
với tỷ lệ 0,6%. Qua nghiên cứu, dấu hiệu sinh tồn khi
vào viện của NB chiếm đa số ở mức độ bình thường, tuy
nhiên trong 24h đầu sau mổ thì huyết áp, mạch, nhiệt độ
và nhiều thở điều có tỷ lệ bất thường khá cao. Triệu chứng
cơ năng chung của NB đường tiết niệu thì triệu chứng sốt
chiếm cao nhất 34,4%, tiếp đến là phù toàn thân chiếm tỷ
lệ 30,3%, chiếm thấp nhất là nhóm nước tiểu có lẫn máu
tỷ lệ 1,3%. Triệu chứng thực thể chung của bệnh đường
tiết niệu trong đó vùng bụng ấn đau chiếm tỷ lệ cao nhất
68,1%. Kết quả có 35,3% NB có biến chứng đau, và 9,4%
NB có biến chứng bị nhiễm khuẩn. Có 92,8% NB có kết
quả chăm sóc tốt, cịn lại 7,2% NB có kết quả chăm sóc
chưa tốt, phù hợp với đề tài của Huỳnh Thị Vân và Mai
Thị Tiết có trên 80% NB có kết quả chăm sóc tốt [5], [6].
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc
Người bệnh nam có tỷ lệ chăm sóc chưa tốt cao hơn nữ
(29,4% so với 14,7%), chỉ số OR chỉ ra rằng NB nam có kết
quả chăm sóc chưa tốt hơn NB nữ gấp 2,9 lần, sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê với p<0,001, khoảng tin cậy 95%;
Nhóm NB dưới 60 tuổi có tỷ lệ chăm sóc chưa tốt cao hơn
nhóm NB từ 60 tuổi trở lên (36,4% so với 16,2%), chỉ số OR
chỉ ra rằng NB dưới 60 tuổi có kết quả chăm sóc chưa tốt hơn
NB từ 60 tuổi trở lên là 2,8 lần, sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p=0,023, khoảng tin cậy 95%, NB thuộc nhóm
lao động tự do có kết quả chăm sóc chưa tốt cao hơn các
nhóm khác, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê; NB béo phì
có tỷ lệ chăm sóc chưa tốt cao hơn nhóm NB khác, sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,006 [4].
V. KẾT LUẬN
Qua điều tra 320 NB về kết quả chăm sóc NB sau
phẫu thuật nội soi đường tiết niệu tại Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Kiên Giang chúng tơi có kết luận như sau:
1. Các biểu hiện lâm sàng của NB đã giảm rõ rệt sau
quá trình điều trị và chăm sóc của điều dưỡng tại bệnh
viện. Tỷ lệ mức độ chăm sóc có 92,8% NB có kết quả
chăm sóc tốt, cịn lại có kết quả chăm sóc chưa tốt. Bên
cạnh đó có xuất hiện tỷ lệ NB có biến chứng như đau kéo
dài sau phẫu thuật vùng bụng mềm ấn đau và nhiễm khuẩn
đường tiết niệu.
2. Có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê giữa đặc
điểm chung của đối tượng nghiên cứu về tuổi, giới tính,
BMI, nghề nghiệp, bệnh kết hợp và bảo hiểm y tế với kết
quả chăm sóc NB sau phẫu thuật với p < 0,05.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Lê Thị Bình (2018), Quy trình điều dưỡng, Điều dưỡng cơ bản tập I, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trang
55-69.
2.Trần Lê Duy Anh (2015), Xác định kết quả chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu do vi khuẩn tiết ESBL và
hiệu quả kháng sinh liệu pháp", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.
3.Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), "Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam".
4.Đoàn Phước Thuộc, Huỳnh Thị Vân (2012), Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện
Đa khoa Bình Định, Tạp chí Y học thực hành, 815 (4), tr.30-33.
5.Huỳnh Thị Vân (2011), Đánh giá tình hình chăm sóc NB nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định.
6.Mai Thị Tiết, Bùi Văn Dũng Anh (2011), “Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu và các yếu tố liên quan tại Bệnh
viện đa khoa Đồng Nai năm 2011”.
Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn
105