Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả chăm sóc trẻ bệnh từ 01 đến 24 tháng tuổi bị viêm tiểu phế quản cấp và một số yếu tố liên quan tại Trung tâm Y tế huyện Tân Hiệp năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.36 KB, 6 trang )

2020

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TỪ 01 ĐẾN 24 THÁNG TUỔI
BỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN HIỆP NĂM 2020
Đỗ Minh Khả1, Huỳnh Trung Cang2

TÓM TẮT
Nghiên cứu tiến cứu thực hiện trên 170 bệnh nhân
tại Trung tâm Y tế huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang từ
tháng 01/2020 đến 6/2020 trên trẻ bệnh từ 01 đến 24 tháng
tuổi bị viêm tiểu phế quản cấp. Mục tiêu là: Mơ tả diễn
biến tình trạng bệnh viêm tiểu phế quản cấp của trẻ từ 1
đến 24 tháng tại Trung tâm Y tế huyện Tân Hiệp năm
2020 và phân tích kết quả chăm sóc trẻ viêm tiểu phế quản
cấp và một số yếu tố liên quan. Số liệu thu thập được thể
hiện qua các bảng và biểu đồ. Trong nghiên cứu, tỷ lệ
viêm tiểu phế quản cấp gặp ở trẻ nam cao gấp 1,8 lần so
với trẻ nữ, về nhóm tuổi thì tỷ lệ trẻ < 6 tháng tuổi mắc
bệnh viêm tiểu phế quản cấp chiếm tỷ lệ cao nhất 58,2%;
về tiền sử của trẻ đa số trẻ sinh đủ tháng (92,9%), triệu
chứng khò khè 95,5%, ho gặp ở 100% trẻ nhập viện, trẻ
không sốt chiếm tỷ lệ cao nhất 67,6%, trẻ bị sinh non và
cân nặng dưới 2500g thì có tỷ lệ chăm sóc chưa tốt cao
hơn các trẻ khác sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với
p<0,05; nơi sinh sống và trình độ học vấn có liên quan đến
kết quả chăm sóc của bà mẹ p<0,05.
Từ khóa: Viêm tiểu phế quản, trẻ em, chăm sóc.
SUMMARY


RESULTS OF CARE FOR CHILDREN FROM
01 TO 24 MONTHS OF AGE FROM EXECUTIVE
PRIMARY VIOLATION AND SOME RELATED
FACTORS AT TAN HIEP DISTRICT MEDICAL
CENTER 2020
The research conducted on 170 patients at the
Medical Center of Tan Hiep district, Kien Giang province
from January 2020 to 6/2020 on sick children from 01 to
24 months old with acute bronchiolitis. Objectives are:
Describe the progression of acute bronchiolitis in children

aged 1 to 24 months at Tan Hiep District Health Center in
2020 and Analyze the results of care for children with acute
bronchiolitis and some weak related factors. The collected
data are presented in tables and charts. In the study, the
rate of acute bronchiolitis in boys was 1.8 times higher
than that of girls, in the age group, the rate of children
<6 months old with acute bronchiolitis accounted for the
highest rate 58 ,2%; Regarding the history of children, the
majority of children born at full term (92.9%), Wheezing
symptoms 95.5%, cough in 100% of hospitalized children,
Children without fever account for the highest rate 67.6%,
children If premature birth and weighing less than 2500g,
the rate of poor care is higher than other children. This
difference is statistically significant with p <0.05; Place
of residence and education level is related to the Maternal
care results p <0.05.
Keywords: Bronchiolitis, children, care.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm tiểu phế quản (VTPQ) là bệnh thường gặp

trong nhiễm khuẩn đường hơ hấp dưới cấp tính và là
ngun nhân hàng đầu đưa trẻ đến khám và nhập viện.
Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 02 tuổi, do virus gây ra và
chủ yếu là virus hợp bào hô hấp. Bệnh diễn biến lâm sàng
khá đa dạng và phức tạp, có thể từ nhẹ đến nặng, nhanh
chóng đưa đến suy hơ hấp[5]. Viêm tiểu phế quản là dạng
bệnh thường gặp nhất trong nhiễm khuẩn đường hơ hấp
dưới cấp tính và là nguyên nhân hàng đầu đưa trẻ đến
khám và nhập viện. Tỷ lệ nhập viện hiện nay đối với bệnh
viêm tiểu phế quản cịn khá lớn: tại khoa Hơ hấp Bệnh
viện Nhi Đồng 1 là 35 - 37%, tại khoa Hô hấp Bệnh viện
Nhi Đồng 2 là 35% [3]. Ở Việt Nam hiện tại các nghiên
cứu về bệnh viêm tiểu phế quản được thực hiện chủ yếu

1. Trường Đại học Thăng Long
2. Bệnh viện đa khoa Kiên Giang
Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Minh Khả ; ĐT: 0369013623; Email:
Ngày nhận bài: 01/09/2020

76

Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn

Ngày phản biện: 09/09/2020

Ngày duyệt đăng: 17/09/2020


EC N

KH
G
NG

VI N

S

C

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, 2, Bệnh viện Nhi Trung ương.
Tại Kiên Giang nói chung cũng như Trung tâm Y tế huyện
Tân Hiệp nói riêng chưa có nhiều nghiên cứu về bệnh
này cũng như cách chăm sóc và những yếu tố liên quan
tới bệnh VTPQ cấp. Vì vậy tiến hành nghiên cứu này
chúng tơi mong muốn đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi
nghiên cứu như: kết quả điều trị và chăm sóc trẻ bị bệnh
viêm tiểu phế quản hiện nay ra sao? Thực trạng trẻ được
chăm sóc như thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến
kết quả chăm sóc của trẻ?
Với cách đề cập trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Kết
quả chăm sóc trẻ bệnh từ 01 đến 24 tháng tuổi bị viêm
tiểu phế quản cấp và một số yếu tố liên quan tại Trung
tâm Y tế huyện Tân Hiệp năm 2020”, với 02 mục tiêu
nghiên cứu như sau:
1. Mô tả diễn biến tình trạng bệnh viêm tiểu phế
quản cấp của trẻ từ 1 đến 24 tháng tại Trung tâm Y tế
huyện Tân Hiệp năm 2020.
2. Phân tích kết quả chăm sóc trẻ viêm tiểu phế quản

cấp và một số yếu tố liên quan.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhi từ 01 đến 24 tháng tuổi vào điều trị tại
Khoa Cấp cứu, Khoa Nhi của Trung tâm Y tế huyện Tân
Hiệp được chẩn đoán viêm tiểu phế quản cấp.

2. Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Bệnh nhi từ 01 đến 24 tháng tuổi được chẩn đoán
là viêm tiểu phế quản cấp và đang điều trị tại Khoa Cấp
cứu, Khoa Nhi của Trung tâm Y tế huyện Tân Hiệp, Kiên
Giang từ tháng 01/2020 đến tháng 6/2020.
- Trẻ đươc chẩn đoán viêm tiểu phế quản cấp trên
lâm sàng và có đủ ít nhất 2 xét nghiệm: huyết đồ và
X-quang phổi.
3. Tiêu chuẩn loại trừ
- Người nhà không đồng ý cho trẻ tham gia
nghiên cứu.
-Trẻ được chẩn đoán hen suyễn hoặc khò khè từ lần
3 trở lên.
- Bệnh nhi tự bỏ về trong quá trình điều trị.
4. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu
5. Cỡ mẫu: Tổng số 170 trẻ bị bệnh viêm tiểu phế
quản cấp nhập viện tại Trung tâm Y tế huyện Tân Hiệp
năm 2020
6. Biến số NC: Tuổi, giới, nghề nghiệp, triệu chứng
lâm sàng và cận lâm sàng…..
7. Xử lý số liệu: Phân tích, xử lý bằng phần mềm
SPSS 16.0 để tính tỷ lệ phần trăm, phân tích đơn biến

các yếu tố liên quan, khác biệt có ý nghĩa thống kê khi
p < 0,05.
III. KẾT QUẢ KIẾN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo giới tính
Đặc điểm
Giới tính

Tuổi

Giá trị

Tần số

Tỷ lệ %

Nam

61

35,9

Nữ

109

64,1

< 6 tháng


99

58,2

6 – 12 tháng

50

29,4

12 – 24 tháng

21

12,4

Nhận xét: Tỷ lệ VTPQ cấp gặp ở trẻ nam cao gấp
1,8 lần so với trẻ nữ, tỷ lệ trẻ < 6 tháng tuổi mắc bệnh

VTPQ cấp chiếm tỷ lệ 58,2% cao so với các nhóm tuổi
cịn lại

Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn

77


2020


JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

3.2. Một số đặc điểm về tiền sử của trẻ
Bảng 3.2. Một số đặc điểm về tiền sử của trẻ
Tình trạng lúc sinh
Tuổi thai

Cân nặng

Suy dinh dưỡng

Tiêm chủng
Đã điều trị 2 tháng trở lại
dây

Tần số

%

Đủ tháng

158

92,9

Thiếu tháng

12


7,1

< 2500g

15

8,8

> 2500g

155

91,2



13

7,6

Khơng

157

92,4

Đủ theo lịch

136


80

Khơng đủ theo lịch

34

20



19

11,2

Khơng

151

88,8

Nhận xét: Tỷ lệ trẻ sinh đủ tháng chiếm rất cao
93%; số trẻ sinh đủ cân > 2500g 91,2 %, số trẻ trẻ suy dinh
dưỡng là 13 trẻ chiếm tỷ lệ 7,6%, có 80% trẻ được tiêm

chủng theo đúng lịch, có 11,2% số trẻ đã điều trị viêm tiểu
phế quản trong vòng 2 tháng trước đây.
3.3. Triệu chứng lâm sàng

Bảng 3.3. Triệu chứng khò khè, ho, sổ, mũi
Triệu chứng


Tần số

Tỷ lệ(%)

Khò khè

163

95,9

Ho

170

100

Sổ mũi

169

99,4

Khò khè, ho, sổ mũi

Nhận xét: Triệu chứng khò khè 95,5%, ho gặp ở 100% trẻ nhập viện, trong khi sổ mũi chiếm tỷ lệ khá cao 99,4%.
Bảng 3.4. Triệu chứng sốt
Triệu chứng

Sốt


Tần số

Tỷ lệ(%)

Không sốt

115

67,6

Nhẹ

27

15,9

Vừa

21

12,4

Cao

7

4,1

Nhận xét: Trẻ nhập viện không sốt chiếm tỷ lệ cao nhất 67,6%, kế tiếp là sốt nhẹ và vừa chiếm 28,3%,


78

Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn


EC N
KH
G
NG

VI N

S

C

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3.5. Đặc điểm cận lâm sàng
Cận lâm sàng

Bạch cầu

CRP

X-quang phổi

Tần số


Tỷ lệ (%)

Tăng Neutrophil

8

4,7

Tăng Lympho

17

10,0

Bình thường

145

85,3

≤ 20 mg/L

54

91,5

> 20 mg/L

5


8,5

Bình thường

28

16,5

Ứ khí

65

38,2

Thâm nhiễm

32

18,8

Ứ khí + thâm nhiễm

45

26,5

Nhận xét: Chỉ số bạch cầu bình thường chiếm
85,3%, CRP ≤ 20mg/L chiếm 91,5%, trong khi X-quang


phổi chủ yếu là ứ khí và kèm thâm nhiễm chiếm 64,7%.
3.4. Kết quả chăm sóc và yếu tố liên quan

Bảng 3.6. Kết quả chăm sóc liên quan đến đặc điểm của trẻ
Kết quả chăm sóc

Yếu tố liên quan

Sinh non

Cân nặng lúc sinh < 2500g

Suy dinh dưỡng

Tốt n (%)

Khơng tốt n (%)



9(75%)

3(25%)

Khơng

151(95,6%)

7(4,4%)




12(80%)

3(20%)

Khơng

149(96,1%)

6(3,9%)



9(69,2%)

4(30,8%)

Khơng

152(96,8)

5(3,2%)

p

0,003

0,001


0,06

Nhận xét: Từ kết quả bảng cho thấy có mối liên quan giữa kết quả chăm sóc với sinh non, cân năng lúc sinh <
2500g do P <0,05.

Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn

79


2020

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

Bảng 3.7. Kết quả chăm sóc liên quan đến đặc điểm chung của mẹ
Kết quả chăm sóc

Yếu tố liên quan

Trình độ học vấn

Tuổi

Nghề nghiệp

Địa dư

Tốt n (%)


Khơng tốt n (%)

Cấp 1

39(68,4%)

18(31,6%)

Cấp 2 , ≥ PTTH

108(95,6%)

5(4,4%)

≤ 20

46(83,6%)

9(16,4%)

21 tuổi trở lên

110(95,7%)

5(4,3%)

LR, bn bán

95(81,2%)


22(18,8%)

Viên chức

47(88,7%)

6(11,3%)

Thành thị

33(80,5%)

8(19,5%)

Nơng thơn

81(62,8%)

48(37,2)

Nhận xét: Có mối liên quan giữa kết quả chăm sóc
với trình độ học vấn và địa dư do P<0,05.
IV. BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu của chúng tối cho thấy tỷ lệ viêm
tiểu phế quản cấp ở trẻ em nam lớn hơn ở trẻ nữ với tỷ lệ
1,8/1. Kết quả của chúng tôi tương tự với các nghiên cứu
khác ở trong nước của Nguyễn Thị Hồng Lê (2015) cỡ
mẫu 125 [9]; và ngoài nước với nghiên cứu của, Howard
M (2012) cỡ mẫu 598 với kết quả tỷ lệ trẻ bị VTPQ cấp ở
nam cao hơn nữ [8]. Về nhóm tuổi trẻ < 6 tháng tuổi là 99

trẻ (58,2%), 6-12 tháng là 51 trẻ (29,4%), thấp nhất ở trẻ
từ 13-24 tháng có 21 trẻ (12,4%).
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Lê năm
2015, trong 125 bệnh nhi VTPQ, nhóm tuổi trẻ < 6 tháng
tuổi là 79 trẻ (63,2%), 6-12 tháng là 37 trẻ (29,6%), thấp
nhất ở trẻ từ 12-24 tháng có 9 trẻ (7,2%). Kết quả chúng tôi
không khác biệt nhiều với nghiên cứu này [8]. Về tiền sử
của trẻ thì tuổi thai của trẻ đủ tháng 158 trẻ chiếm 92,9%,
số trẻ suy dinh dưỡng là 13 trẻ chiếm tỷ lệ 7,6%. Số trẻ
cân năng dưới 2500g là 15 trẻ chiếm tỷ lệ 8,8%, có 80%
trẻ được tiêm chủng theo đúng lịch. Kết quả một nghiên
cứu cho thấy trẻ đẻ ra có cân nặng dưới 2500 gram tỷ lệ
chết do viêm phổi là 26,4% trong khi tỷ lệ này ở trẻ có cân
nặng trên 2500 gram là 6,8%. Trẻ suy dinh dưỡng ngoài
dễ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính hơn trẻ bình thường
và làm kéo dài thời gian điều trị, tiên lượng xấu hơn. Trẻ
không được tiêm chủng đầy đủ cũng làm cho nguy cơ mắc
các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức
khỏe, phát triển của trẻ[2].

80

Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn

P

0,04

0,632


0,241

0,038

Các triệu chứng lâm sàng trong nghiên cứu của
chúng tôi chủ yếu là ho 100%, khị khè 95,9%, sổ mũi
99,4%, khơng sốt 67,6%, thở nhanh gặp ở 93 trẻ 54,7%,
ran phổi 100% chủ yếu là ran ẩm ngáy 53,5%, bú kém
57,6%, tri giác tỉnh chiếm rất cao 93,5% và khơng có
bé nào bị hôn mê. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thành
Nhôm[8], triệu chứng ho chiếm 97,7%; sốt chiếm 84,6%
ở nhóm trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi các triệu chứng này đều
có tỷ lệ tương đương nghiên cứu của chúng tơi. Theo
Nguyễn Thị Hồng Lê (2015) tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần
Thơ trên 125 trẻ với kết quả: ho 100%, khò khè 88,0%,
sổ mũi 87,2 %, không sốt 64,8%, thở nhanh gặp ở 70 trẻ
56,0%, ran phổi 100% chủ yếu là ran ẩm ngáy[8].
Kết quả chăm sóc và các yếu tốt liên quan đến bé
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có sự khác biệt rõ rệt
và có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng lúc sinh và kết quả
chắm sóc. Điều này có thể lý giải thích rằng, tình trạng
sinh non có 75% đạt kết quả chăm sóc tốt, cân nặng lúc
sinh <2500g có 80% và suy dinh dưỡng có 66.7% đạt kết
quả chăm sóc tốt và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
do P <0,05.
Kết quả chăm sóc liên quan đến đặc điểm chung của
mẹ cho thấy các bà mẹ có trình độ từ cấp 2 trở lên có kết
quả chăm sóc khơng tốt chiếm rất thấp 3,7% so với các bà
mẹ có trình độ từ cấp cấp 1 trở xuống có kết quả chăm sóc

khơng tốt chiếm 32,3% và sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê vơi P = 0,04. Địa dư cũng liên quan đến kết quả chăm
sóc tốt và khơng tốt, qua kết quả bảng cho thấy tỷ lệ bà
mẹ sinh sống ở thành thị có kết quả chăm sóc khơng tốt
tốt chiếm rất thấp 14% so với bà mẹ sinh sống ở nông thôn


EC N
KH
G
NG

VI N

S

C

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
40,3% và sự khác biệt giữa thành thị và nơng thơn với kết
quả chăm sóc có ý nghĩa thống kê với P = 0,038.
V. KẾT LUẬN
(1)Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Tỷ lệ viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em nam lớn hơn ở
trẻ nữ với tỷ lệ 1,8/1. nhóm tuổi trẻ < 6 tháng tuổi chiếm tỷ
lệ cao nhất là 58,2%, trẻ đủ tháng chiếm 92,9%, Số trẻ suy
dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 7,6%. Số trẻ cân năng dưới 2500g
chiếm tỷ lệ 8,8%, có 80% trẻ được tiêm chủng theo đúng
lịch, Có 11,2% số trẻ vào viện đã từng mắc và điều trị
viêm tiểu phế quản trong vòng 2 tháng trước khi vào viện.

(2) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ
nghiên cứu
Các triệu chứng lâm sàng được ghi nhận trong nghiên
cứu của chúng tơi chủ yếu là ho 100%, khị khè 95,9%,
sổ mũi 99,4%, không sốt 67,6% hoặc sốt nhẹ 15,9%, thở
nhanh là 54,7%, ran phổi 100% chủ yếu là ran ẩm ngáy

53,5%, bú kém 57,6%, tri giác tỉnh chiếm 93,5%.
Tỷ lệ bạch cầu nằm trong giới hạn bình thường khá
cao 86,3%, chỉ có 14,7% có tăng số lượng bạch cầu, trong
đó tỷ lệ lympho tăng là 68% (15% so với kết quả bạch cầu
của 170 mẫu).
X-quang với hình ảnh ứ khí là chủ yếu 38,2%, kết
hợp ứ khí và thâm nhiễm 26,5%, thâm nhiễm 18,8%, bình
thường 16,5%.
CRP chỉ thực hiện ở 65 mẫu hầu như không tăng quá
20 mg/L chỉ có 5 mẫu tăng > 20 mg/L.
(3) Kết quả chăm sóc và một yếu tố liên quan
Có 12 trẻ có sinh non kết quả chăm sóc khơng tốt
chiếm 25%, có 15 trẻ cân nặng lúc sinh < 2500g kết quả
chăm sóc khơng tốt chiếm 20% và có 13 trẻ suy dinh
dưỡng kết quả chăm sóc khơng tốt chiếm 30%.
Có 57 bà mẹ có trình độ cấp 1 kết quả chăm sóc
khơng tốt chiếm 31,6%, Có 129 bà mẹ sống ở nơng thơn,
kết quả chăm sóc khơng tốt chiếm 37,2%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bạch Văn Cam (2013), “Suy hô hấp”, Phác đồ điều trị Nhi khoa Bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhà xuất bản Y học,
tr.53-57.
2. Bệnh viện Nhi đồng 2 (2013), “Viêm tiểu phế quản”, Phác đồ điều trị Nhi khoa Bệnh viện Nhi Đồng 2, Nhà

xuất bản Y học, tr. 337 - 340.
3. Phạm Thị Minh Hồng (2000), “Viêm tiểu phế quản tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2000”, Tạp chí Y học thành
phố Hồ Chí Minh, 5(2), tr. 78-82.
4. Đặng Thị Kim Huyên (2006), “Khảo sát tình hình viêm tiểu phế quản tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2004”,
Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(2), tr. 128-135.
5. Phan Hữu Nguyệt Diễm (2006), “Viêm tiểu phế quản cấp”, Nhi khoa Chương trình Đại học, Tập 1, Trường Đại
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 296-305.
6. Nguyễn Thành Nhôm và cộng sự (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan
đến viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long”, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu
khoa học Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long, tr. 1- 10.
7. Võ Văn Thi (2019), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và các yếu tố liên quan đến viêm
tiểu phế quản cấp ở trẻ từ 01 tháng đến 24 tháng tuổi nhập Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016 – 2017, số 22-25,
trang 283 – 290.
8. Nguyễn Thị Hồng Lê (2015), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên quan và kết quả điều
trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 1 tháng đến 24 tháng tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015” tr. 42-43.
9. Howard M. Corneli, Joseph J. Zorc, Richard Holubkov, Joan S. Bregstein, Kathleen M. Brown (2012),
“Bronchiolitis, Clinical Characteristics associated With Hospitalization and Length of Stay”, Pediatric Emergency
Care, 28(2), p. 99- 103.

Tập 60 - Số 7-2020
Website: yhoccongdong.vn

81



×