Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

(Luận án tiến sĩ) hệ thống liên kết lời nói (trên cứ liệu tiếng việt) luận án PTS lý luận ngôn ngữ 05 04 08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.25 MB, 201 trang )

BỘ GT Ắ o d ụ c



đ

Ào t ạ o

TPTTỜNíl f)Ại HỌC Tổ N G HỢP HA nọt

N nUY EN THỊ V T Ẹ T T H A N H
*

m


HỆ

THỐNG

LIÊN

/

KỂT

lờ i

nói

(trẽn cứ liệu tiếng Việt)


LUẬN

ÁN PHĨ TTRN sĩ KHOA Học N G Ữ VAN

Chuvên npành: Li luận ntrồn npữ
Mã số

: 05. 04. 0«

Ní?ườt

hướnc

PGS. TS.


TP A N Nnry’ THRIT

r ĩ \ -ICC 's
VHÀ NỘI

10 9 'ị

^

'£,; 1
*!ÊH

LẲị^h



M Ụ C

» Mục

L Ự C

ìuc

Tranạ

M Ở dẨtj

f>

§1.

T í n h thcri

sự c ủ a

l u â n án

%?.

Đối

§3.


Ph ươn g

54.

Ngví liêu và cách xủt lý

tươnp và n h i ê m vu của
ph á p

C ấ n trúc

§6.

cái. mới

cua

luân án

Ch^nrno Một:

LỜI

NỚI

của

Khái

niêm lời


SÍ30

rỉ
tiep

§4.

va

nó i



với

R a n h giới
4.i.

các

'ị. 3.

5*5.

Hệ
5.1.

1?
sự


liên

k

lời nói



của

lời

Ểt

14

và h à n h vi

nói

lời nói

t r o n g hà nh

14

vi

thay


của

1Ờ1

nói

trong

mối
22

lời nối

25

thứ nhất:
các

N h ó m dấu h i ê n

phát

11

đơn vi bâc dưới

N h ó m dấu h i ệ u

do


R

KĨ ch thước

do thay đôi
4.



1

Ch ức năn*
q u a n hệ

7

luận án

Li ch sử n g h i ề n c ứ u

5 3.

luận án

làm viêc

55.

51.


6

thà nh viên giao

thứ

đổi muc

T h a y đc?i lời

hai:

Thay

ríích tấc đơng

nói

tiếp:
đổi

27

lời nói

từ p h í a người
3?

tin.


N h ó m dấn h i ệ n

thứ ba:

T h a y đổi

1ỊM

nhfínfl rhẲn ứng

từ phía nơười

thốnf?

trons v ăn bản và trortơ

1 iÊn kết

vế khái

niệm

liên kết

nhận

nói

rio


+ ln.
lời

nót

76
36


- 2 -

5. 2.

về việc ph ân

5. 3.

về

5.4.

C h ỉ n h t hể t r ê n

liên kết n g ữ kết học


§6.




thức

37

liên kết

liên kết n g ữ đụng học

Li ê n kết

trong

lời

41

lời nói

44

LI E N K E T l ờ i

Nốĩ

BĂNa c Á c p h ư ơ n g

thức

T i ể u


trì chủ
L i ê n kết

ngữ

k

Ết h ọ c

trong

lời:

cắc phương

thức

liên kết

cUiy

đề

48

trond

lời:


các ph ươ ng

thức

liên

kết

phát
64

§'l.

L i ê n kết

§s.

Li ê n kết ngv? kết học

§6.

T i ể u kết

trong

lời:

các p hươ ng
giữa các


thức

liên kết

li^gic

lời nói

96

51.

Tiếu dẩn

52

L i ê n kết h à m n«ơn:

1oo
100

P hư ơn g

thức

liên kế t

bẩng

tiền


piẳ đin h

103
n i ệ m tiền tíiả

đi nh và

liên kết

bẩng

tiề n

R i k đị nh

§3,

'

67
73

: L I Ề N kỂ t n g ữ dụng học cửa lời nới

?. i. Khái

47
47


.

tr i ển chủ để

C h ư ơ n g Ba

39

nói

T i ế u kết

Li ê n kt

Đ3,

li.

liờn kt ngoi

Ch n p Hai
ã1.

loi cỏc ph ươ ng

103

2.2.

L i ê n KPt


bẩns

tiền giả đ ị n h n gữ nflhĩa

106

?. 3.

Li ê n kpt

bẩng

tiền

1 iri

L i ê n kết h à m ngôn:
3. 1.

Khái

3.2.

Li ê n kết
é

giả đi nh nflíí đunsí

Ph ươ ng


thức

liên kết băng h à m ý

n i ê m h à m ý và h à m ý liên nết
bẩnp h à m ý n g ữ n g h ĩ a

1 17
1 i7
1 20

1


- 3 -

3. 3.

Liên kết bẩng h à m ý n g ữ dur>«

3. 4.

So sá nh các phươnt? thức

1S8

liên kết bẩng

tiền


gíằ đirứi và h à m ý
§4

P hư ơn A thức
íị. 1.
4. 2.

củí chỉ

liên kết

a)

L i ê n kết. lời nói

L i ê n kết

cvt chỉ, diều

bo

135

(?iao tiếp

bấne

cử claĩ


135
thuyết mtnh

lồri)

.137

lời nót

bẩng

cử

chỉ h à m

chỉ

(ciỉt chỉ

thay

lời)

Liên kết

bần«

củf chỉ bi ể u thi h à n h vi

giao


138
tiếp nhân

t i ếp

b)

Li ê n kết

c)

Lipn kết. bă'nff loai cii chỉ
giao

§5.

hầna

điêu bồ tronR

(cử ch ĩ k è m
'ị. 3.

134

bă'nfl

ti ếp Hôc


L i ê n kết

lời nói

5. i.

Tĩnh

huốns

5. 2.

Tình huống

loai củ chỉ

tươna \lfní?
tương

VỚI mơt h à m ý

với môt h à n h

vj

1 âp
bấnfi tỉrứi hu ố n g

trong


giao

tự thân

tiếp

t*ị/ị

lời nói

làm p hư ơ ng

1lịiị

tiên liễn kết

lời nói
‘S. 3.

Tình huống

i'47
liên kết

lời nói

bẩnfl các h tao nên

hàm ý


149

5. *J. T ỉ n h huốn(?
các
§6.

kết

lời nối

nf?hĩa khá c n h a u cho

bẩng

củf chỉ,

cácli tao

điêu bô.

tiếu kết

Chrtơnọ nốn
51.

liên

Hệ

:


thỐnR

ra
1S2
153

c ơ C H E L I Ẽ N K R T LỜI
liên kết

lời

nói

NOI

vÀ L T Ẽ N l.ờt NOT

1^0
ic;g


- 4 -

§2.

Liên kết trong chinh thể đối thoai,

liên chỉnh thế


rtốl tHoại,đoan thoại

13.

175

2. 1.

Chỉnh thế đốl thoại

175

2. 2.

Liên chỉnh thế đối thoại

177

2. 3.

Đoạn thoai

ISO

số Kipn nghị và ứng dụng của luận án

180

Quắ trỉnh văn bản hoắ lời nól


182

Mơt
3. 1.

a) Hình thức tồn tại của lời nói trong văn bẳn
b) Việc tạo mơi trường cho lời nói tồn tạl và hoạt độriB
c) Vấn ctể

dấu câu khi văn bẲn hoá lời nốỉ.

3. 2. Q trỉnh

k Ểt

lời nói hố văn bản

190

luận

» Phu

lục:

Tư liệu lời nói

* Danh mục tư liều ỉơiầo sát
* Thi


1^0

liệu tham Khao

thu bang


- 6 -

_ o'
Ĩ5AƯ

2
M Ớ

51.
Nghiên cứu
trưng chủ đạo của

TÍNH THỜI Sự CỬA LƯẠN Á n

ngôn ngữ trong hoạt đông

hành chức là

ngơn ngữ

Ngơn ngữ khơng cịn

chỉ được nghiên cứu như

cấp đơ,

học hiện đại.

một hệ thống với

mà cịn đươc nghiên

trong hoat đơng giao

cứu cả trong quá

tiếp của xẵ

hội

ngữ tển tại dưối hai

dạng:

san rhẩm của hành vi

giao tiếp rìhưng

các

trinh tồn tai^

lồi người.


Trong q trình sử dụng,sẳn phẩm

nhữníí ctăc trưng khác nhau

các yếu tế,

đặc

vần bản

của

hành vi

ngơn

và lồi nói . Tuy đều là
vấn bần và lời nói

phuc vu cho

những muc đích

mang
Khác

nhau.
Vấn bần nối chung và văn bản tiếng Viêt vớt những đăc
trưnẹí ngữ pháp,


ngữ nghĩa,

RĨ trong các cơng

ngữ dung đẵ rỈTíơc nchlên cứu khá

trinh về ngữ

trong và ngồi nước . cịn lời

pháp văn bản

của các tác giả

nói thì tuy từ

trước tới nay

hầu như nhà nghiên cứu neỗn ngữ nào cũng

đều có để câp đến,

nhưng

giao tiếp thỉ

mới

thời gian grần rtây,


từ

lời nối tiếng Việt rih.ư

môi đơn vị

chỉ được bất đầu quan tâm đến trong
#óc độ đạy tiếnp
cơnp

trĩnh cua

Việt cho

người miốc

Hồng TrọnR

Phiến và

Trưèms Dại học Tổn« hợp Hà
ngữ học
xã hội

Mội),

(như troní các cơng
- Ngơn ngữ

dụng học


(như t.rong cắc

nhóm Khoa Tteng Việt,

từ góc độ xã hội

trình của Níiuyen Như

học của

Viện ngôn

(như trong các công

Đại học sư phạm ĩ Hà Hội),

naoầi

cịn

nflữ),

Ý và nhóm

lừ góc độ ngữ

trinh của Ĩ)S Hữu
lồi nói với


- nsơn

Châu và nhóm

tư cách

là ắúi


- 7 -

tượng của mệt cịng trình
tiếp trons mối
vấn là mọt

Khảo cữu riềng,

liến hế chạt chẽ với vãn

1 ĩrửi vực cịn đế

níịt đơn

vị KÍ ao

bần thỉ cho đến nay

ngỏ hồn tồn.

Điều rió


quy đinh

tính thời sự của luận án.

§2.
Đi

theo

kết của lài nói

Đối TƯỢNG VÀ NHIỆM vụ CỦA LUẠN
hướng đố,

luận ấn của chúng

(trên cứ liệu tiấng Viết)

tôi
như

tronfi mọi dang thức biểu hiện của nó làm âúi
Đối tượng này địi

hỏi

được

khẳo


quan hệ:

lời nói với văn bản,

văn bản,

liên kết

nói

trong một

tronR lời

sát

liên kết

nói và

chỉnh t.hể ầni

trong hàng
lời nói với

liên kết trên bĩnh

ngữ nghĩa học


(syntaxtic-semantics) và ngữ dung
với môt

quan hệ áhư vậy, những nhiệm
a) xác định

rõ ranh

loat mối
liên kết

giữa cắc

liên kết giữa

với nhau,

(pragmatlc-semantics).

liến

tượng của mình.

thế đối thoại

hoc

lấy sự

mòt hệ thống


liên kết

thoại,

Án

lời

rác chỉrửi

diện

ngữ kết -

-

ngữ nghĩa

đối tương trong

cấc mối

vụ chính, của ln án sẽ là:
giới của

lời nóỉ và khái

niệm


lời nói trong quan hê với văn bần;
b) xác định

các phương

thức,

phương tiện được

dụng đế liên kết trong lời nói và liên lời nói;
diện ngữ
c)

trên phương

kết - ngữ nghĩa học và ngữ dụng - ngữ

nghĩa học;

TĨm hiếu

-

mối

(íiữa các phươnR thức,
và vối hệ thống

quan


hệ hệ

thống

phương tiện liên kết

sử

cấu

lời nói

trúc

với nhau

liên kết văn bần.

Trên cơ sở các kết quả khầo sát,
ra một số đề xuất,

trong

luận án sẽ đưa

Kiến nghị có tính chất ứng dụng nh ẩm nâng


- 8 -


cao hiệu quả hoạt động



s\i

dụng của

ĩời nói

tron? liài

sốn« xã hội.

§3.

PHƯƠNG PHÁP LÀM việc

Đe giải quyết các vấn để cfẵ nêu,
số phương pháp như :

hêthốniịí - cấu

chiếu,



phân tích,

...


luận ấn sử đụng một

trúc,

so sánh. - đối

phần nào phiíơng pháp thốnR

với các thao tác cải biểrii

ìươc b ỏ .......Phiíơng phấp thống

k “ Khơn* ri\j<ỵc xem như một phương pháp chính
luận án là đi tìm hệ thốnơ liên kết
thể cùa nó,



điều đó

phạm vi rộntì các tư
này,

kê cùng

có nghĩa

liệu, các bộ


điều này khơns!cho phép thưc

vì mur tiêu của

lời nól tronR tính chỉnh
là rtìảl

làm viêc với một

phân của hệ thốns

liễn kết.

hiên các thao tác thống Rê

một cách tồn điện và trlêt riể.

§4.

NGỮ

4. 1. Lời nói tronR
thõnR thường nhất
nhiên

là lời

là muốn nghiên

cứu




LIỆU VÀ CÁCH XỬ LY
dang biếu
nói âm
lời

nối

hiên

tư nhiên

thanh.
thì

Do

nhiên và thơng thường

nhiên,

trong nhiều năm, việc

1ƠM nói

từ nhíĩnt? cơriR trình của L. V.

JaKubinsklJ


(192?)

hố hoặc văn tự hố.
nhất

là đo nhvínạ

Shcherba

cho đến những tác ph^m

được tiến hành trên cơ

sỗ tư liệu

về khả nãng kĩ

nhất ấy. Tuy
ncbiên cứu
(ÍQ15),

gần riẵy

lời nói ríẵ

Tình trạng này do hai

hạn chế


lẽ hiển

phải xem xét chứng

trong đạn« biểu hiện tư
trên thực tế thì.

vây,

nhất và

L. p.

chủ yếu

được văn bản
nguyên nhân:Thứ

thuât ♦.ronsl việc

: và


- 9 -

thu thập và xủf
đơng tư nhiên
Thứ hai

là,


lí lài

nói âm

(tình hu&ng,



tư liêu

điệu

nghiên

nBhiêr) cứu cũng chỉ có một
vãn bần viết,
nói

thanh trong

điều này gây

cũng giếng rứiư nghiên

mơi

trường hoạt

bĩ>, cỉf chì,


. .. )

cứu như thế

nào,

của nó.
kết quả

cách trình bàv duy nhất
khó khẵn

cho

cứu ngơn

ngữ học

là dạng

việc nghiên cứu lời
nói chung khơng

thể có cách trĩnh bày nào khác ngồi chính ngơn ngữt
Tuy nhiên,

trong ln án

thuật hạn chế của minh


(không

này,với những

điểu

được trang bi những

ghi âm tối tân và ghl hình thơng thường,

kiện KĨ
RĨ tht

khơng có phịng thí

nghiệm để xứ lí kết quả. . .

chúng tơi đã cố gấng ở mức độ

tếi đa để thu thập và Khao sát

lơi

nói

tự nhiên và thịng thương rứĩất của nó.

trong dang biểu hiền


Chúng

máy «hi âm kích thước rthỏ

gài đặt Khơng

bẳo tírứi tự nhiên của các

lời nói)

tại

báo

kí túc xá

sinh viên,

Ria đinh,

Trono quá trình

thu băng,

nsười

(chủ yếu với tư

cách "quan sát viên")


thiết cho việc hiểu

chợ búa,

quán ăn,

thu bất buộc phải
để

đảm

đia điếm nhẩm

cử chí,

xác

. ,.



đảm bảo cho

mặt
việc

(đặc biệt




tình huống cần

lời thoại).

Chúng tỗi đẵ thu dược tất cẩ là 10 bãng.
bỏ nhí?nfl hănp,

(đề

đơng xẵ hơi khác

"gỡ" bănR sau này được thuận tiên và chính
trong việc chú thích các điệu bộ,

trước

nhiều

thu thập lời nói trong các mơi trường hoạt
nhau:

tơi đã cho dùng

đoạn băng có chất

lượng xấu,

Sau Khi

loại


số cịn lai đưcíc

dồn lại thành tất cả 6 băn* với độ dài 90 phút moi băng.

Các

bẵng này được những người đi

lai

(vãn tự hố)

một cách hồn

thu tiến hành nghe
tồn trung thưc.

và ghi

sư có măt

của


- 10 -

những người này tạl nơi thu

băng giúp cho họ phân


nói của các thàrứi viên

vl

(mà,

lí do tế nhị,

biệt

lời

tất cầ các tên

thành viên đều đươc viết tắt) và tái hiện được bốl cảnh giao
tiếp

(củr ctií,

điệu bộ. . .

Tronp quá trinh văn tự hố lời nói,

có mội vấn dề nữa

được đặt ra - dó là việc phần áoạn lời nói.
nói ầm thanh tư thân nó cũng đã đươc
những dấu hiệu rõ ràng
là xác định cho


đấ\J câu

nào.

rhunR

nghi và ngữ điệu.

ngừns nghỉ nào

CÓ hai cách xử 11 : a)

(chăViA hạn dấu gạch chéo)

dùn$r

cắc dấu neắt câu bình, thường theo một

"chủ quan" hơn.
hai vì những

Tuy nhiên,

lí do sau:

bao h àm cách thứ nhất,
thuần là thay tất
(cịn cách thứ nhất


b) dùnff

chúng tơi vẩn

có VP

sử dụnff cách thứ

Cấch này "cao” hơn cách thứ nhất,



có the chuyến về cách thứ nhất - đơn

cầ các

đấu ngất

thì Khơng

gỡ băng

mơt dấu phân đoạn

hơn và cách thứ hai

câu bầng

làm ríươc


(có trình đọ

mơt. dấu chung

như thế).

Việc phân

về nffữ điệu và tính

cơn* đoạn này được chúng tôi tiến

a) nhữ n # người

loại

nguyên tấc nhất định,

(loạn cố tác dụng bổ sung thêm thông tin
cấp hệ.

Song,

tương ứnp với

cho moi trường hợp;

cách thứ nhất có VP "khách quan"

lời


phân đoan mà hai trone

là cho ngừng

cái Khó

Hiến nhiên,

kiến

hành qua hai bước:
thức phổ thông vừa

ctủ để biết cách sủt dụng dấu câu nhưng

khơna q sẳu về nsơrt

ngíĩ học để tránh bỊ ảnh hườn* bởi các

đinh kiến)

câu dựa vào ngữ cảm cùa minh;
tra lại và điểu chỉnh
trên ba n«uyên
(1983)

tấc

đẵ nêu ra.


b) chúng

(trong trường hợp
phân

đoạn

văn

bản

tự đặt đấu

tôi tiến hành kiểm
thật cần thiết)

dựa

mà Trần Ngọc Thêm


ii

-

4. 2. Nh\í có thể thấy,
rứiiên

tự hố có


kliơngt phẫn ánh đươc đầy đủ
bộ, cỏ chỉ,

nhiều

chủ quan

lời nól.
thứ hai

vừa

hai điếm hạn

và chính xác bối cẳnh

tình huống)

(như

Do vậy,



phân

tích

ở trên)


chế:a)

cách ít

việc phân đoạn

chúng tôi đẵ kết hợp sử dụng nRuồn tư liêu

tiếu

thuyết,...

-

trong các văn bẳn Kich,

loại



liệu

đã từng là

duy nhất trong

một

thời


gian dài

cho các công

cùa nhiểu nhà nghiên

cứu

ngơn

ngữ

thoại.

Khl di vào văn bản,

bẳn nhất của lời

nói

vấn

Tuy nhiên,
ctược

hồ

tiếp của lời nói,


trợ

cho

trìrứi

Tất nhiên là
các

lời nói

những đặc trưng cơ

lưu

được chúng tơi sử dụng? chủ yếu trong
lời nói và

hơi

dưới ngịi bút của nhà văn,

rtã được trau chuốt ít nhiều.

t.rong

ối tư

siao tiếp


b) phần ánh một

là lời nói của các nhân vât

truyên ngắn,
nguồn

viêc sửdung tư liêu lời nói tư

ghi âm đã được văn

(điệu

-

« iữ.

Loại tư liêu này

việc khẳo sát liên kết

việc Khảo sát bối cẳnh giao

bô' khuyết cho hai nhược ctiểm của lời nói

ghi âm được văn tự hố.

55.
Luận ấn


được

cẤu TRỨC CỬA LUẬN Á n
chia

phần mờ đầu và phần kết

làm

bốn

chươni? chính

(RhơnR kể

ln).

Chươntĩ thử nhất bàn đến các tiền đề lý luận chung của
luận án bao f?ồm các khái niệm cơ bẳn
hành vi

lời nói,

t-anh giới của một
Đi vào nội

lời nói,
lời nói,

như hành vi rtiao tiếp


các dấu hiệu cho phép rứiân diên
một chỉnh thế đối thoại. , .

dung chính

nhiệm vụ dã trĩnh bầy ở trên.

của luận

án,

căn cứ vào các

ít nhất có hai cách phân

loại

a)


-12-

các phương thức liên kết lời nối:
trong lời nói,

liên kết

của các phương thức,
hoc,


(lý do cụ

thức liến

Tronsf moi chương sẽ đề cập
và ngồi

lời nói,

1 tPn kết tronp

theo tính chất

chúng tơi chọn cách bố

X. mục 5. 4. 2 chươní

nói ỉ

(liên kết

(liến kết n*fí3 kết

bày hệ thống các

rủa lơi

thống cấc phương


lịi nói) hoặc

ơ đây,

thp,

chương hai sẽ trình

kết ngữ kết hoc

lĩnh vực

phương tiên liên kết

liên kết ngơ dụns hoc).

cục thứ hai
vây,

ngồi

theo

cịn chương

k£t n gữ

mơt).

phương thừe liến

ba

dụng học

đến dfăc thù liễn kết

trình bày hê
của lời nói.
ơ cầ tronít

rứiưnst chương hai sẽ tập trung chủ yếu vào

lơi và chươnR ba - liên kết. ngồi

lời.

Chương bốn làm nhiệm vu t,ô’nfl Ket và khái quất,
đến cơ chế liên kết

Như

lời nói nól chung,

cùng

cỉể cập

với mơt số kiến

nghi và ứng dụng.

Ngồi ỈTÍUC luc,
mục tư liệu kĩiảo sát,

danh mục tài

liêu

tham khảo và danh

luận án cịn chứa một phụ

ỉuc bao gồm

tồn bơ các tư liệu khẩu ngữ thu băng đẵ được văn tự hố.

§6.

CÁI MỚI CỬA LUẬN ÁN

cái mới của luận án là lần đầu

tiên xác

lập được một

hệ thốnR các phứơn* thức và phương tiện liên kết ctặc thù của
lời nói,

chỉ ra nhừhs ctlểm


thốnfl liên kết văn bần.

tương đồng và

về mặt

khác biêt với



lý luận, luận án góp phần hồn

chỉnh lý thuyết nsữ pháp văn bần.

vị mạt

thực ti£n nó có t.hề

?iúp ích thiết thực trons việc biên soạn giấo trình ngữ pháp
văn bần nói chung và tiến* Việt nói riêng,
piảng dạy tiếnR Việt thực hành cho người

íM úp ích cho việc
Việt và nsười nướr


- 13 -

ngoài.


...

Phần Phụ lục

tài liệu độc lập

quan

cổ thể dược
trọng

sử dụng như

trong
việc

tiếng Việt.

I

một nguồn

kíiảo sát

lời nói


-

14 -


CHƯƠNG HỘT

L Ờ I

N Ố I

V À

S ự

L I Ê N

k

Ể t

51.

LỊCH SỬ NGHIÊN cứư LỜĨ Nốĩ v a h a n h VI LỜI NOI

1.1.

Lôi nối

là mội trong những khái niệm có lịch sủf

phức tạp nhất của khoa ngôn ngữ học.
Thế kỷ XIX,


ngôn ngữ học

tâm đến các cứ liệu vãn tư



Khấc phục tinh trạng này,
chỉ ra môt
đinh:

sánh chỉ quan

F.

lời nói. Nhẩm
de Saussure đẵ

loat. nhươc đipm của cấc cứ liệu chữ viết và khăVg

ngôn ntfữ; đối

tương

lời nôi được nhắc

thôn* qua ngơn ngữ,

(Saussure

Saussure riã trở


làsự Kất

1973, tr.

53).

nói ra";

nên

mơt

"ngơn
ctịn

ngữ

ngữ.

dtối lập với
có nghĩa là

- lời

mới

T ừ đãy

Tron#


ngôn nflữ
viêc s\i

so với cách dùng từ thơng dụn«,
ĐốJ1âp

hợp

dược xác định

lập với ngơn

lời nói tuy

nhưng chỉ bao gồm "cáỉ đươc
dụnR thuật ngơ này,

đối

biếu hiện

chỉ cái sau này

tớl thườnfl xuyÊn và

trong sự

quan niệm của Saussure,


là đế

học khôn* phầl

với cái từ nối ra;
ng ữ hoc"

bản là nhất quần.

của chữ viết

ngôn ngữ

từ viết ra

là ctối tươns ngôn

trở đi

so

không để ý đến

đầu thế kỉ XX,

"lí do tồn tai duy nhất

giữa cái

lich sử -


nói" của

về cơ
F.

de

bẩy quan trong đốl với viêc

nghiên cứu nptỗn ngữ học.
1.2.

Ngơn

n«ữ

nhất của lồi người
cách nhấn mạnh,

-

là phương

tiện

từ chân lý hiển

siao tiếp


quan

nhjên này,

trong

tuỳ theo

ta cố thế có hai xuất phát điếm khác nhau,

và hai hướng nphiên cứu khác

nhau :

ngơn ngữ có

thế đươc


- 15 -

nghiên cứu như

một phương tiên

giao tiếp (thiên về

khía cạnh

hệ thếns - cấu


trúc),

và như phương tiện giao tiếp

(thiên về

khía cạnh chức nấng).
Trong

lịcht STJf ngôn

đoạn sau Saussure,

ngôn ngữ đẵ

như một phưcme tiễn,
tập truTis sự chú

ý vào

tính hệ
là âm vị,

Mấy thập niên aần đây,

biệt

là vào giai


đươc tập trung

nghiên cứu

- thống

cứu ctiủ yếu đẵ

cấu trúc của ngôn

và đơn vị lớn nhất

hơn.

Hoạt

động giao

xi hội học. . . Đặc biệt,

nghiên cứu ngôn nfl{3 như

ngữ Biành

rứià ngôn ngữ

sự ra đờl của

và chịu ảrih


sinh ra

hương trực tiếp

của

vốn sống,

quan hệ của những thành viên tham gia giao tiếp.

1.

3. Vấn

đề hàrih

vi lời

nói đã

được bàn đến trong
rong

loạt, cơng trinh ngôn ngữ học của w. Humbo ]dt,

s. R a r c e v s k U ,
R.

lý thuyết


từ đưọfc sản

các yếu tố "phí ngơn ngữ" như bối cảrìh giao tiếp,

hàng

học,

quan trọng dtết vrt1 việc

sẩn phẩm ngôn

trong quá trinh giao tiếp

tiếp ngơn

từ phía các

hành ví lơi nói đẵ dtánh dấu mơt mốc

tri thức,

là câu.

chức năng giao tlẨ p của ngôn ngữ đã

đươc sư quan tâm thích đánff
tâm lý học,

và đăc


tức là các nhà nghiên

ngữ với đơn vi nhỏ nhất

được chú ý nhiều

ngữ học

Jakobson,

L. p. JakubinskiJ,

H. H. BaRhtin,

hồn thiên tron* cấc cơng
dưới ảnh hưồntí các tư
của lí thuyết hành vi

V. V. ,

K. L. Biiler,

E.

Renvenist,

nó cũng được phái

trlến khá


trình vế triết

hoc ngơn ngữ

tưởng của L. Witgenstein.
lời

Ch. Bally,

nói dược xây

Nhíỉng

hoe
cơ sở

dưng trong các

bài

SiảnR của nhà triết học và lô-gic học người Anh J. Austin đoc
tại Trường Đại học Ha-vơt
mất vào năm 1962

dưới

tên

vào năm 1955

gọi:

"How

và cơng bố
to

sau khi

do thiníís with


- 16 -

words".

về sau, những tư tượng này đươc nhà

lô-Bic học Mỹ J.

Searle phát triển trong chuyên luận "Speech
hàng

loạt bài báo khác.

Theo J. R. Searle

(1969. tr

dans


hoat đông

giao tiếp

giao

tiếp điển

hĩnh đều bao gồm người nói,

phẩm ngơn ngữ.

Khi nói,

lời nói,

acts"

trong

cho người nghe mọt điểu nào đó,

một

tác àịng nhất định

người nghe và sàn

tao nên


act), hành vi tai lời
(perlocutlve act),
trọng nhất.

của J. Austin,

cịn muốn

Đó

các

hành vỉ

(illocutlve

cơ chế
hành vi

(locutive

act) và hànli vi

mượn lời

là mất xích quan

phát triển các tư


(1975,

gầy

tao lời

trong đó hành vi tai lời

J. Searle

thong

chính là

J. L. Austin thì nói rẩng

từ

Bên cạnh việc

đồm* thời

vàthịng qua muốn

đến ngiídi nffhe.

của một hoạt đơng lịi nói.

moi


t Irth huốn(í

người nói phát ra lời nối,

báo

tiếp đươc

151),

rửiững

với viêc tiến hành hoat đơng cơ cấu phát âm,

giao

(1969) và

tr. 195-210)

tưởna nền tảng
cịn

đi sâu, vào

nghiên cứu các hành vi lời nói gián tiếp.
Vấn đề hàrih vi giao tiếp và đặc biệt,
lời

nói nffày càng thu hút


nflôn nsữ học,
217-237)

logic học,

sự quan tâm

sâu

tâm lý học...

quan hệ,

phương thức.

bỉnh

thườn8, toi nỉiữna người

tham ÉTỉa

được

sự hiếu biết

thỉ họ

ngôn


sao cho lời

nối của

theo

cùng hướng

với người

chỉnh dung

lượng,

thơng háo.

cịn

lẩn nhau

người này

nội dung,

G. G. CLarK và

kia. các

sấc của các nhà


Q. N. Qrice

đã nêư ra "nguyên tấc hợp tác"

Iượntí, chất,

vấn đề hành vi

(1975, tr.

với bốn tiêu chí về

Trong những điều
giao tiếp
phải xây

muốn đạt
dựn« các phắt

vận dơng,
tiêu chí

Kiện

Phát triến
trên sẽ điểu

tính rõ ràng của thơng tin cần
p. B. Karlson


(1982, tr.

270-317)


- 17 -

thỉ quan tâm đến vai trò của những người
tiếp,

đặc biệt

quan tâm trước

là vai

trị của

đó. Cắc tấc

có tác động quan

người nhân

trong đến

hành vi

tai lời.


dựng theo quy tấc của một

V. V. Bogdanov,

ngơn ngữ nhất

gia của các yếu

tố

vốn sống ngồi ngơn ngữ và <íUan hê
giao tiếp " (Bogdanov 1990,
ttồc độ nào đi nữa,

tr.

định có chức

10).

"Trong hành vi

ngơn ngữ,

Nói chung

dù dứng từ

lời nói đặt


dưởi tác động manh

tố ngồi ngơn nflữ như hồn cảnh,

tri thức,

cứu đểu cố gắng

của hành vi

cảnh tồn tại điển hìrửi,

năng

của những người tham gia

các nhà nghiên

nhíĩn# đặc điểm ngơn nflữ

là "hoạt

ngơn nào đố điiơc xây

tói người nghe được xác đinh".

1ời nói có sư tham

nhận tin


xem hành vi lời nói

đơng của người nối phát ra mơt số phát

hướng

tin vốn ít được

giẳ này cho rẩng người

một nhà ngôn ngữ học xô viết,

tại lời,

tham gia giao giao

-tỉm ra

trong bối

mẽ của các yếu

môi trường,

vai trò của

những người tham gia giao tiếp.
1.4.

Tuy nhiên,


dần dần bi thay

từ sau Saussure,

đơ'i. Do

lịi nói với ngơn ngữ

q rứiấn

(vớỉ tư

manh vào

ngơn ngữ

và cũng có những đăc

người ta đã mở rộng dần khái niệm lời nói:

tư cách là sản phẩm của hoạt đọng ngôn ngữ,
bao gồm cầ dạng van tự
là việc sử dụng

va dạng âm

thuật ngữ

thanh.


"lời nối"

phủ hợp với cách hiểu thơng thường của
nffồi Ph am -Vl ý n ghĩa của nó.
''

ịiKtitV.; *ỉ:

:

lâp của

và do nhận thấy rẩng dù sao

thì "cái được viết ra" cũng quan trong

I

sư đối

cách là sản phẩm của

và đối tượng của ngơn ngữ học),

trưn« riêng,

kỉiái niệm lời nói đã

V.ll/M


lời nói b ấ y giơ
Điều đó

đẵ trở

Ú

có nghĩa

nên Khơng cịn

từ này,
__ _____

"77)
Tr. w.v ĩ

với

đã vươt ra

Si đã


18

Mơt trong

những hẳu


quầ của

cách hiểu

khái niệm lời nói này là việc đồng nhất
col chúng

là nhữnrt từ đồng

mẫt trong rihững công trình
tên tuẩl,
Solncev
T. H.
nốl

chẩng hạn như L. V.

(1977,

tr.

26),

Dridze (1984, tr.

V.

q rơns về


lời nói với văn bần,

âm tuyệt đối.

Quan niệm này

của hàng

loat

nhà ngôn ngữ

Sherba

(1974,

tr. 26),

B. Kasevich (1977,

31) cho rẩng

hoc
V. H.

tr. 10),

cách hiểu

cố


.

"văn bản =

..
lời

là nét đặc thù chung của tất cẳ các bơ mơn giáp ranh với

ngơn

nsữ hoc

(rử nsơn ngữ học dân

ngơn

n«ữ học xã hội,

V.

cua bô môn n(fữ pháp

V.

) ", Đặc

(rônfi hơn:


tộc, ngôn ngữ hoc tâm

lý,

biệt là với sự phát triển

ngôn ngữ học văn bản),

khái

niệm lời nói cànR trơ nên thiếu rõ ràng và Khó xác đinh.

§2.

KHAI n i ệ m L ờ i
2.

nói

Lời



nói

trong

1. T>ể việc xpm xét khái niệm lời nói đươc ^hăt chẽ,

cần rỉặt lịi nói và hành vi ìời nót

cua hành vi giao tiếp.

Trong

troníí Khn khơ7 rSntì hơn

hành vi giao tiếp

là phải có sự tham gia của người nói,
thành tố khác.

Song số

rtẹt\1ời

lượng thàrứi tố

quan hệ của chúng với rửiau

rất khác nhau.

tin

Chấng han,

chứa 6 thành tố:

như thế nào

(adresãt), vẵn cảnh


và mã.

(context),

HƠ hình của I.p. Susov

nRiíời nói,
Juoanov

mơ hlrih của R.

nsiíời phát tin

ngiíời nghe,

(1980,

tr.

74)

(1980,

nghe và một số

nghiên

số ìươnp thành, tế


.Jakobson

(adresant),

thơng báo,
tr.

nhiêu và

thì cấc nhà

(1975,

tr.

nsười nhận

kênh tiếp xúc

7) chứa lị +hành tố:

biếu vật và văn bần.
chứa 5

đương nhiên

này là bao

cứu khác nhau dã đề xuất nhừng mơ hình với


198)

VI GIAO TIRP

hành

thành tố:

MƠ hinh của V. I
nsrười rtiao tiếp


- 19 -

(kommunikator), người nhận
mẵ,

(recipienty,

biếu v ât, văn bản và

V. V.

Trên cơ sở phân tích các mơ hình hiện
Thêm

(1988,

tr.41-45:


1969)

dã nêu

có,

ra Khái

giao tiếp như "một sư tác độnè hồn chinh,

(ngơn

gồm 5 thành tố:
phẩm,

phẩm)

người

vốn sống vs,

vi piao tiếp này

sống của người

phát tin (VSp)

vốn ngỗn

vốn ngơn ngữ của


có phần giao nhau.

Hỗ hinh này đươc Khái quất dưới dạng sơ đồ

2.

ngôn phẩm tồn tại dưới hai dạng:

lờl nói(speech).

ứng với hai

hành vi giao tiếp:
(speech

acts)
vi

(Trần
lịfi

cịn mang nhiều cíặc

mục đích khác nhan.
vi giao tiếp nói
riêng sẽ cho phép

Xem xét


chun*
ta


xác

Trong q trìrửi
văn bẳn

đạngr ngơn phẩm ấy là

hành vi vản bần

vi văn bẳn và hành
chunp,

sơ đô'

Thàrửi tố trưng tâm của hành vi giao tiếp là ngôn
n

(tương ứng VỚI Khái niệm "discourse").

lời nói

như sau X.

20).

2.


sử đụng,

(VNn) í

vốn sống và vốn ngơn

ngữ của cẳ hai thành viên «lao tiếp phải

phẩm

với

ngữ của người

nsười nhận tin

hiệu quả cùa hành vi giao tỉếp dòl hồl

b hình i, tr.

ngơn

Nét đặc thù của mơ hình

nhận tln (VSn),

với

thông qua sần


người nhận tin N,

vốn ngôn ngữ VN.

vốn sống của người
(VNp)

hlnh hành

phát tin p,

nầy 1à sự phân biệt vốn

phát tln



niệm hành vi

có tính chất cơ

sở của người phát tin đối với người nhận tin,
phâ'm npơn ngữ

Trần Kgọc

Ngọc

nót,


(text

acts)

Thềm
bên cạnh

định

khái

loại

và hằnh ví
Hành

rihững đặc Irưng

lời nói trong pham
quan

hai

1988,tr.54).

trưng riêng và phục

trong


(text) và

vụ rho những
vi của hành

hệ với văn bần nôi
niêm này mSt cách dế


- 20 -

dàng hơn.

I----- n ---------1
I------------ -I V S P I I
1

vsn

|<*

I_____ I__ 1________ I

i

I

INgười phát tin p|— ► )

I

I

I

NrtSn phẩm

I— ►|Ngưòi nhân tin n |

I
I
I- ------ m --------- 1

I
----------- VNP

I I

VNn

I
I

-------------



I____ u __ ____ I
ninh i: S ơ đồ hành vi giao tiểp

vãn hkn - sần phẩm của hành vi vãn bẳn - tồn tại chủ

ỵếu dưới hìrứi thức vẵn tự.

Nhưng đó

Khơng phải

tồn tại duy nhất và là đặc trưng khu

biệt của nó.

trọng tron* hoạt động của

hành vi văn

"ngưồi phát tin"

chuẩn bị trước.

(tác giả)

vào quá trinh giao tiếp với
chất

"khép kín",

là hình thức

bản là nó

tư cách một


Điều quan
ln được

văn bản tham gia
ngơn phẩm có

tírih

nó phụ thuộc một cách ít rứiất vào bối cảnh

"phi ngơn n g ữ ” bên ngồi.

Khi thực hiện chức nãng giao tiếp,

tuyệt đại bộ phận các thơng tln đều được
là sản phẩm ngơn ngữ có tính hồn chinh ở

hiển ngơn,

văn bin

cầ ba bình diên •


- 21 -

hlnh thức,

cấu trúc,


nơi dung

thức văn tư thích hơp hơn
chỉnh ba mặt này,
cùa văn bẳn.

cả cho vlêc chuyến

2.

dược chuẩn bị chu đáo

một diển

trước khl phát biểu

là một ví đụ như the.
3. Khắc với văn bẳn,

hỉnh thức âm thanh,

nó là một

ngơn ngữ xuất hiện vó»l

nhất về kết cấu.

Hình


tầi tinh hồn

văn bản cũng có thể có dạng âm thanh:

trước cơng chúng

lời nốl tển tai

tồn bộ sự cía

Hành vi lời

cá nhân riêng biệt,

chủ yếu1 dưới

loai sẳn phẩm khá phức tạp.

nói

dang,

ơ

phong phú

là sản phẩm giao

những con người cu thế với những đặc điếm,


hep,

1989).

chinh vl vậy mà nó là dạnft tồn tại chù yếu

văn hồn chỉnh,

đó,

(Trần Ngọc Thêm,

tiếp của

quan hệ xẵ hội và

được thực hiên tron? khoản* không ffian

thời (Ịian ngấn và è

những bốl cảnh rất đa

sự tác đông lẩn nhau của

các yếu tố

dạna.

"phi ngơn ngữ"


Chính
này và

tác đơng của chúng vào ngơn phẩm đa làm nên 4ầc điếm cua lời
nỗi.
Trong quá trình siao

tiếp bần»Ị( lời

toàn bộ nội dung cần thSnp báo đến đư^c
vây mà,
chỉ,

điệu bộ,

trong,
nsữ,

trong hành vi
tìrửi

lời nói,

huống.. . ) giữ

npơn n«ữ

thơnff tin. Chỉ cần

số cấc yếu


tế này thì ctã có

thơng báo thế hiện bă'ng ngơn
ngữ vẩn lầ

các

thành

tố

lời nói mầ

thiếu chúng thĩ

hiến nRƠn.

một vai
tồn tai

thưc hiện

truyền tẳi

Khơng ptiảl
Chính vĩ

các yếu tế "phi ngơn ngữ"


tạo nên thế giới riêns,

và cùnfl với

nói,

trị cực

(củt

kỳ quan

sonR song với nRƠn

chức nănrt

giao tiếp,

có sự thay đổi của

một tronp

thế gây ảnh hưỏrnrt đến
từ.

Tất nhiên các

thôn* tin

cơ bản


sự giao tiếp khôns

nôi

dung

yếu tố ngôn
trong

Kiao tiếp

thể đat đvfợr


- 22 -

hiệu quả.

Tuy vậy,

lời nói sẽ Khơng

val trồ cùa
giống hồn

tồn nh.ư

Khỗng cịn là "phương tiện duy
nữa.


Lời nól có thể Ểổn

ba bình diện :

các yếu tố ngơn

trong vãn bẳn.

rứiất" để truyền đạt

hình thừc,

cấu trúc,

chỉnh cầ

nơi dung - đó chính là
biệt

Chính vi vậy mà dang tồn tại chủ yếu

thanh trưc tiếp;

Chúng

thông tin

tai dưới dang khòne hoằn


đặc trưng quan trọng nhất cho phép khu
bản.

ngữ tronR

lời nói với văn

cua lời nói

là âm

đang văn tư của lời nól chỉ xuất hiên trong

những tinh huống đặc biêl,

ví dụ như khi học

vơl nhau trong lớp học băng cách viết vài chữ

sinh, trao đổi

vào

mẩu giấy

và ném cho nhau hoăc khi £fủfi môt bức diên báo cho người thân
(vd:

Me ốm.


bĩnh diện,

về' ngay. ),

Tuy khơng có sự hồn chỉnh vể ba

nhưng với sự íriúp đỡ của các

(tình huống,
tiếp băng

...

hàm ý,

ngữ điệu. . .

yếu tố phi ngôn ngữ

hiệu quả của hành vi giao

lời hồn tồn khơng kém gì hành

vl siao tiếp bẩnH

văn bản.

§3.

CHỨC NĂNG VẰ


TRONG

Mối QUAN HẸ

3. i. Tuy
nRƠn phẩm,

lời

KÍCH THƯỚC CỬA

là những
nói và

VỚI CÁC ĐƠN VỊ BẠC DƯỚI
hlrứi

vẵn

thức

Trần

Ngọc Thêm

bản - cái nấm ở cấp độ

lập giao tiếp.


ỊChl Khảo

(1989)

trên cùng của

đơn vị duy nhất trực tiếp tham gía
độc

Tất cả

gia vào giao tiếp thỉ trước

tồn tại Kliác

bần cùng có

nhau - đó 1à chức năns giao tiếp.
tiếp văn bản,

LỜI Nối

cho

môt

chức

của


năng

như

sá+ hành vi giao
rẩnR "Chỉ

cấp hê ngồn

vào giao tiếp,

những đơn

nhau

vỊ dưới

hết phải trở thành

có văn
ngữ - là
có tính

nó muốn tham
một bộ phận


- 23 -

của văn bẫn.


Van bẳn và

chí có văn

bần

(trong hành

bản - NTVT) mởi vừa là phương tiện giao tiếp,
đơn vị cua giao tiếp".

Điều

đó có nghĩa là

và ngay cả đoạn vần cũng đểu không phải
Chúng chi thực hiện chức
của văn bẳn hoặc
đoạn văn,

hoặc

nẵng đó Khi

"đóng vai"
văn

bản


khác với quan niệm

câu

(phát ngơn)

là đơn vỉ giao tiếp.

(tức

văn =

truyền thống

vừa là chính

chúng là một

vẵn bản

as đoan

vi văn

bộ phận

là khi văn

phát ngơn).


mà theo

bần =

Điều này r

đó thỉ câu đã là 1

đơn vỊ giao tiếp rồi.
có thể có một cách nhìn tương tự như vậy

đối với

lời

nỗi.
Khác với quan điểm của môt số rứià ngôn ngữ,
không coi phát ngơn là
nói,

đơn vi giao

đơn vi 8130 tiểp là

đơn vị giao tiếp
*BỜi một đơn vi

lời nói.

Khi nó


vói một

cũng

giữa lời nói vằ các

sự khấc biết về

ta hình vỊ.
thành từ.

Phát ngơn này

a
nếu

kíiơng p h ả i

ta].

bần,

Tổ hợp

điệu" sẽ

sự khấc biệt

hành vilời nói


v ể ìượns.

"âm

tiết ạ +

trở thành phát

(= mơt hành

vi

bối cẳrửi,
lời nói)

/ a / , và

'nghĩa'11 cho

hoat đơng ítơc

trong một

lài

Ta h ãy t r ở

Ạ là môt âm vi


+ khả nấn(f

được đặt

huống giao tiếp cụ thế

thực hiện

cùng với việc thêm vào đố các tiêu

chất chứ

+ nflữ

thằnh

của lời nói.

nhau nếu nổ

đơn vỊ bậc dưới trong

âm tiết

trĩ?

ví lịi

tharửi rìhất đinh có


như trong hành vi văn

"Hình vi ạ

"Từ

ngơn chì

vỏ âm

lại ví dụ kinh điển về yếu tố a !
cố thế là môt

Trong hanh

chức năng

ngôn ngữ khác

các chức năng khác nhau,
chí tương ứnn.

Phát

thực hiện

ngơn ngữ

thế đi vào các cấp độ


tiếp.

chúng tơi

lâp"

sẽ trt

ngơn "À!"
mốt tinh
thì sẽ trở


- 24 -

thành

mơt dơn vi giao tiếp là lời nói.
3. 2. Mặc

dù lượng

bản chất của lời nói,
hồn chỉnli về ba mặt

(Rích thước)Khơng pỉiầi dấu hiệu

song do đặc trưng chủ yếu làsự khơnB

(hình thức,


nói tồn tai trong khoảng khơng

cấu trúc,
gian hẹp,

giữa những đối tương giao tiếp cu thế,
thường Kíiơng thể có đơ dài

là chuyện

thxíờng của lời nól chí
đăm bầy phát ngơn,

thời gian
cho nên môt

quá lớn như đô dàt

Trong khi một vấn bần có dtơ
vàl trăm trang

nội đung),

nầm

ngấn,
lời nól

của văn bản.


dài từ hàng chục trang

blrứi thường

lời

cho đến

thì kích thước thơng

trong khoảng từ vài ba cho đến

và cũna

Khá phổ biến là trường

hợp

lời

nói chỉ gồm mơt phát ngơn:
Vdl:

- xà phịng sáu nghĩn một Ký cơ à ?

Vd2:

- Xà phịng


sáu

nghìn mơt ký
t



à.

Đất

q,

sao ãn lãi dữ vây ơng ? Giá quốc doanh có hai
nghìn tám thơi mà.
Lời nói
hỉếm.

Lời nói

về ba mặt,

dài

hàng

chuc

vấn là


àồc thoai có xu hướng đạt

do vậy nó trở nên

gủfi cho người

đoạn

thân là một

lời nói

(vĩ chùn*

ợ trên,

hồn chỉnh).

gian khác

khác và ta đẵ có một hàrửi vi

(x.

Mơt

ngày khác
tức




Khơng có


chỉnh

bức điện

2. 3),

thủ quốc gia gửi cho

nói Kéo dài từ n«ày này qua
khác và/hoặc khơns

tới sự hồn

sần với văn bản.

những bức điện mà các nguyên
là những văn bần

trường hơp rất

nhưng

nhau lại
những

lời


saní một thời gian

đã sanc

lời nói khác rồi.

mơt

bối

cảnh


- 25 -

§4.
4.

RANH GIỚI CỦA LỜI NOI

1. Đê’ xử lí được ngôn phẩm rthư một đối tượng,

quan trọnn đẩu

tiên là

đươc ranh giới của nó.

phẳi rứiận


diên đươc nó,

ơ lí thuyết hàrửi

xác đinh

vi lời nôi,

điều

này hầu như chưa được đẵt ra.

Là sần

phẩm cua cách tiếp cận

iừ dưới

vi lời

nói thực

lên,

ỉý

thuyết hành

làm đối tượng nghiên cứu cùa mĩrứi.

(1978,

dấn theo TNT 1988,

tr.

Chẩng

chất lấy câu

hạn,

T.

278 ) cho rẩng "đối

van Dljk

lập câu

-

chu£j cẳu chủ yếu có tírứi chất

dụng hoe:

chuồi

với chu hành vi lời nói".


and tron*

chuổi "Why didn't

Peter show up ? A n d .

Từ

where are you that nlght

câu gấn liền

? " là từ nốl

eiữa hai hành vi lời nói.
Dối với văn bản,

vấn để ranh giới

vào tính hồn chỉnh ba mẵt của
quan t.ẵm.
trọng,

bởi

Nhifng

đối với

lẽ lời nói,


được.

lời nối

Do vậy,

thì điều

với nhau.
cấu trúc

giống như

phải di tỉm những

cũng ít đươc

xuất hiên

Việc dứa

bản là

í lên

hồn tồn vào

và nỗi dung để


ơ văn

(dựa

này cức Kl quan

do khơng hồn chỉnh,

ba bình diện hình thức,

rõ ràng

nó) và do vậy mà

lời nól

tiếp và liễn kết chăt chề

ranh giới

quá

xác đinh

không thực hiện

dấu hiệu Khác

để rứiận diên


ranh Riới của lời nói.
Lời nói trước hết
tiếp từ rifí\iời phát



tin tới

hành vi fl.tao tiếp Khấc với

sản phẩm
người nhân

mà Trần Ngọc Thê m

(1980,

tln.

hầnh. vi giao
Xuất

rửiữns thành viễn giao

(hoặc vẩn nhữn* thành viên ấy,
thì ta đã có một sần phẩm

của mơt

tiếp khác


nhưníí đổi cho về chức năng)

(- lờl nối)
tr.

hiện một

93-94)

mới rồi.
chủ trương

Chính vì vây
dựa vào sự

việc


×