ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
RỐI NHIỄU CẢM XÚC
Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
RỐI NHIỄU CẢM XÚC
Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành:
Mã số:
Tâm lý học
62 31 04 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng
PGS.TS. Văn Thị Kim Cúc
XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN
Người hướng dẫn khoa học
Chủ tịch hội đồng đánh giá
Luận án Tiến sĩ
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng
GS.TS. Trần Thị Minh Đức
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
của giáo viên. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa
từng công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu của người nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh
Hằng - người giáo viên hướng dẫn đã giúp tơi có được những ý tưởng thực hiện
luận án ngay từ ban đầu, cũng như đã tận tụy chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình
hơn 4 năm thực hiện luận án này.
Với một tình cảm u kính, tơi khơng thể khơng nhắc tới PGS.TS. Văn Thị
Kim Cúc người giáo viên đồng hướng dẫn, đồng thời cũng là người dìu dắt tơi trên
con đường học tập, nghiên cứu ngay từ những ngày tơi cịn là sinh viên đại học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tổ chức Child Fund Việt Nam, đặc biệt
là ơng Vương Đình Giáp, bà Mai Thị Thúy Hảo, ông Phạm Văn Vinh, ông Lục
Huy Chung - những người đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tơi có
thể triển khai nghiên cứu này tại Bắc Kạn - địa bàn nơi Child Fund đang thực hiện
các dự án về bảo vệ trẻ em.
Tôi xin gửi lời cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn,
Ban Chủ nhiệm khoa, các Thầy, Cô giáo Khoa Tâm lý học, Phòng Đào tạo của
Nhà trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian tơi học và hồn
thành luận án.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa
Công tác xã hội, TS. Vũ Thị Kim Dung - Nguyên Chủ nhiệm khoa, TS. Nguyễn
Hiệp Thương - Chủ nhiệm khoa đã ủng hộ, tạo điều kiện và luôn động viên, khích lệ
tơi trong suốt q trình theo học NCS và thực hiện luận án. Xin cảm ơn các bạn đồng
nghiệp tại khoa: ThS. NCS. Ngô Thị Thanh Mai, ThS. NCS Nguyễn Thị Mai
Hương - những người đã hỗ trợ tơi rất nhiều trong q trình thực hiện luận án này.
Xin gửi lời cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám hiệu, Thầy
Cơ giáo và 1085 em học sinh 03 trường THCS tại Hà Nội và 03 trường THCS tại
Huyện Ngân Sơn - Tỉnh Bắc Kạn để tơi có thể triển khai tốt nhất q trình thực
hiện khảo sát, phịng ngừa, thử nghiệm can thiệp rối nhiễu cảm xúc với các em.
Sau cùng, nhưng không bao giờ là ít quan trọng nhất, xin cảm ơn gia đình,
người thân, bạn bè đã ln bên cạnh tơi, cùng tơi chia sẻ những khó khăn, giúp
đỡ và khích lệ tơi trong q trình thực hiện luận án. Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn
tới chồng và 2 con tôi - Nguyệt Anh, Đại Nghĩa - họ là động lực cho mọi nỗ lực
và sự hoàn thiện bản thân của tơi trong cuộc sống. Sự giúp đỡ và tình cảm của
mọi người cho tơi hiểu được rằng mình đã luôn được yêu thương và quan tâm
nhiều đến nhường nào!
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHI N CỨU VỀ R I NHIỄU CẢM
C
Ở TRẺ VỊ THÀNH NI N ........................................................................................ 8
1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................................ 8
1.1.1. Những nghiên cứu về thực trạng rối nhiễu cảm xúc .................................... 8
1.1.2. Nghiên cứu về các yếu tố liên quan ............................................................ 10
1.1.3. Nghiên cứu về các phương pháp đánh giá, chẩn đốn .............................. 11
1.1.4. Nghiên cứu về các mơ hình và chương trình phịng ngừa, can thiệp......... 13
1.2. Các nghiên v rối nhi u cảm x c trong thanh thiếu niên ở Việt Nam............... 20
1.2.1. Những nghiên cứu về thực trạng ................................................................ 20
1.2.2. Nghiên cứu về các yếu tố liên quan ............................................................ 22
1.2.3. Nghiên cứu xây dựng và Việt hóa các cơng cụ đánh giá ........................... 24
1.2.4. Nghiên cứu biện pháp phòng ngừa và can thiệp ........................................ 25
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 27
Chƣơng 2. LÝ LU N VỀ R I NHIỄU CẢM
C Ở HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ............................................................................................. 28
2.1. Lý luận v rối nhi u cảm x c ............................................................................ 28
2.1.1. Khái niệm rối nhiễu cảm xúc ...................................................................... 28
2.1.2. Phân loại rối nhiễu cảm xúc....................................................................... 31
2.2. Lý luận v học sinh trung học cơ sở .................................................................. 36
2.2.1. Khái niệm học sinh trung học cơ sở ........................................................... 36
2.2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở liên quan đến rối nhiễu
cảm xúc ..................................................................................................................... 36
2.3. Rối nhi u cảm x c ở học sinh trung học cơ sở .................................................. 40
2.3.1. Khái niệm.................................................................................................... 40
2.3.2. Tiêu chí đo lường........................................................................................ 40
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học
cơ sở .......................................................................................................................... 43
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 49
Chƣơng 3. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................ 50
3.1. Vài nét v địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 50
3.2. Tổ chức nghiên cứu ........................................................................................... 52
3.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ..................................................................... 52
3.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn .................................................................. 53
3.2.3. Giai đoạn đề xuất biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm phòng ngừa,
can thiệp nguy cơ rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở và thử nghiệm
một số hoạt động phòng ngừa, can thiệp .................................................................. 55
3.2.4. Giai đoạn hoàn thiện luận án ..................................................................... 56
3.3. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 56
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............................................................... 56
3.3.2. Phương pháp chuyên gia ............................................................................ 56
3.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ........................................................ 56
3.3.4. Phương pháp thang đo, trắc nghiệm tâm lý ............................................... 59
3.3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu ...................................................................... 62
3.3.6. Phương pháp thảo luận nhóm .................................................................... 63
3.3.7. Phương pháp nghiên cứu trường hợp ........................................................ 64
3.3.8. Phương pháp thử nghiệm một số biện pháp phòng ngừa và can thiệp
nguy cơ rối nhiễu cảm xúc ........................................................................................ 65
3.3.9. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học ................................... 68
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 72
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHI N CỨU THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG
NGUY CƠ R I NHIỄU CẢM
VÀ CÁC YẾU T
C Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
LI N QUAN ........................................................................... 73
4.1. Thực trạng nguy cơ rối nhi u cảm x c ở học sinh trung học cơ sở và
biểu hiện của các học sinh có nguy cơ rối nhi u cảm x c cao ................................. 73
4.1.1. Thực trạng chung ....................................................................................... 73
4.1.2. Thực trạng nguy cơ rối nhiễu cảm xúc theo bốn nhóm biểu hiện .............. 74
4.1.3. Mối quan hệ giữa các mặt biểu hiện của rối nhiễu cảm xúc ..................... 75
4.1.4. Các biểu hiện của rối nhiễu cảm xúc ở nhóm nguy cơ cao ........................ 76
4.2. So sánh nguy cơ rối nhi u cảm x c và các biến nhân khẩu .............................. 86
4.2.1. Nguy cơ rối nhiễu cảm xúc và giới tính ..................................................... 86
4.2.2. Nguy cơ rối nhiễu cảm xúc giữa Hà Nội và Bắc Kạn ................................ 87
4.2.3. Nguy cơ rối nhiễu cảm xúc giữa trường nội thành và ngoại thành ........... 88
4.2.4. Nguy cơ rối nhiễu cảm xúc và khối lớp ...................................................... 89
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến rối nhi u cảm x c ở nhóm học sinh có
nguy cơ cao ............................................................................................................... 92
4.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý cá nhân ........................................................ 93
4.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý xã hội .................................................... 97
4.3.3. Dự báo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến rối nhiễu cảm xúc .......... 107
4.4. Thử nghiệm một số hoạt động phòng ngừa, can thiệp nguy cơ rối nhi u
cảm x c cho học sinh trung học cơ sở .................................................................... 112
4.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn để thử nghiệm hoạt động phòng ngừa,
can thiệp .................................................................................................................. 112
4.4.2. Kế hoạch triển khai các hoạt động phòng ngừa, can thiệp và đánh giá
kết quả thu được...................................................................................................... 119
4.5. Nghiên cứu trường hợp học sinh có rối nhi u cảm x c và tác động của
chương trình can thiệp ............................................................................................ 131
Tiểu kết chương 4 .................................................................................................. 144
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 146
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LI N QUAN ĐẾN LU N ÁN ............................................................................. 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 151
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Cs.
: Cộng sự
ĐTB
: Điểm trung bình
HS
: Học sinh
RNCX
: Rối nhi u cảm x c
SKTT
: Sức khỏe tâm thần
THCS
: Trung học cơ sở
TLH
: Tâm lý học
VTN
: Vị thành niên
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm của nhóm khách thể nghiên cứu .............................................. 55
Bảng 3.2: Mức độ nguy cơ RNCX ........................................................................... 69
Bảng 4.1: Tỉ lệ nguy cơ RNCX theo các mặt biểu hiện (%) .................................... 75
Bảng 4.2: Tương quan giữa các mặt biểu hiện của RNCX ...................................... 76
Bảng 4.3: Các biểu hiện rối nhi u v mặt cơ thể ...................................................... 76
Bảng 4.4: Các biểu hiện rối nhi u v mặt cảm x c .................................................. 78
Bảng 4.5: Các biểu hiện rối nhi u v mặt nhận thức ................................................ 80
Bảng 4.6: Các biểu hiện rối nhi u v mặt hành vi .................................................... 82
Bảng 4.7: So sánh RNCX từ góc độ giới tính (n = 1085) ........................................ 86
Bảng 4.8: So sánh nguy cơ RNCX giữa Hà Nội và Bắc Kạn (n=1085) ................... 87
Bảng 4.9: So sánh nguy cơ RNCX giữa nội thành và ngoại thành Hà Nội
(n=674)...................................................................................................................... 89
Bảng 4.10: Nguy cơ RNCX và khối lớp (n=1085) ................................................... 91
Bảng 4.11: Tương quan tự đánh giá giá trị bản thân và RNCX ............................... 93
Bảng 4.12: Tương quan giữa đặc điểm nhân cách và RNCX................................... 95
Bảng 4.13: Tương quan giữa hỗ trợ xã hội và rối nhi u cảm x c ............................ 98
Bảng 4.14: Các vấn đ học đường .......................................................................... 100
Bảng 4.15: Tương quan giữa các vấn đ học đường và rối nhi u cảm x c............ 100
Bảng 4.16: Các khó khăn từ gia đình...................................................................... 104
Bảng 4.17: Tương quan giữa RNCX và các khó khăn từ gia đình ......................... 105
Bảng 4.18: Dự báo các đặc điểm tâm lý cá nhân với RNCX ................................. 107
Bảng 4.19: Dự báo các đặc điểm tâm lý - xã hội với RNCX ................................. 109
Bảng 4.20: Dự báo các vấn đ học đường .............................................................. 110
Bảng 4.21: Ảnh hưởng dự báo của các đặc điểm tâm lý cá nhân và đặc điểm
tâm lý xã hội với RNCX ......................................................................................... 111
Bảng 4.22: Các chủ đ cần được triển khai trong chương trình giáo dục,
phịng ngừa nguy cơ RNCX ................................................................................... 115
Bảng 4.23: Điểm RNCX của nhóm học sinh có RNCX nguy cơ cao tham gia
vào hoạt động thực nghiệm trước và sau can thiệp ................................................ 127
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ nguy cơ RNCX ở học sinh THCS (%) ............................................. 74
Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ biểu hiện rối nhi u mặt cơ thể mức độ “Thường xuyên” (%) .......... 77
Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ biểu hiện rối nhi u mặt cảm x c mức độ “Thường xuyên” (%) ...... 79
Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ biểu hiện rối nhi u mặt nhận thức mức độ “Thường xuyên” (%) .... 81
Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ biểu hiện rối nhi u mặt hành vi mức độ “Thường xuyên” (%) ........ 83
Biểu đồ 4.6: So sánh nguy cơ RNCX cao ở học sinh Hà Nội và Bắc Kạn .................... 88
Biểu đồ 4.7: Nguy cơ RNCX theo khối lớp................................................................... 90
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng to
lớn trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ
sang tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, trái với suy nghĩ chung cho rằng: “Tuổi trẻ là
giai đoạn đẹp nhất của đời người” thì “trẻ em ngày nay đã và đang trở thành nạn
nhân ngoài ý muốn, bất đắc dĩ của các căng thẳng tràn ngập - căng thẳng khởi
nguồn từ những thay đổi đến chóng mặt, gây hoang mang và cả những kỳ vọng
ngày càng tăng” (Elkin, 2001, tr.102).
Ở tuổi vị thành niên (VTN), ngoài những biến đổi v mặt sinh học của tuổi
dậy thì, các em cũng có những thay đổi v mặt tâm lý và sự thay đổi v các quan hệ
xã hội nhằm đáp ứng những nhiệm vụ của sự phát triển. Các em gặp rất nhi u khó
khăn: v học tập; v các quan hệ học đường, quan hệ xã hội; v tâm lý cá nhân mà
trong đó khả năng làm chủ cảm x c của bản thân là một khó khăn rất đặc trưng ở
lứa tuổi này. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, trong bối cảnh kinh tế - xã hội văn hóa biến đổi nhanh và phức tạp hiện nay, những khó khăn vốn đặc trưng cho
lứa tuổi học sinh trung học lại càng thêm phức tạp. Do vậy, đây cũng là giai đoạn
nảy sinh nhi u khủng hoảng và rối nhi u tâm lý nhất so với các lứa tuổi khác. Trên
thực tế, có khơng ít học sinh lứa tuổi VTN mắc các rối nhi u tâm lý, trong đó có rối
nhi u cảm xúc (Trương Thị Khánh Hà, 2014; Nguy n Kế Hào, 2005; Dương Thị
Diệu Hoa, 2007).
Kết quả của cuộc đi u tra quy mô quốc gia v trẻ VTN và thanh niên (tuổi từ
14 đến 25) lần thứ hai do Tổng cục Dân số và Tổng cục Thống kê tiến hành năm
2008 với hơn 10.000 mẫu khảo sát ở 63 tỉnh, thành Việt Nam cho thấy: 73.1% từng
có cảm giác buồn chán; 27.6% đã trải qua cảm giác rất buồn hoặc thấy mình là người
khơng có ích và khơng muốn hoạt động như bình thường; 21.3% từng cảm thấy hoàn
toàn thất vọng v tương lai; 4.1% đã nghĩ đến chuyện tự tử. So với cuộc đi u tra lần
thứ nhất vào 2003, tỉ lệ VTN trải qua cảm giác buồn chán đã tăng lên từ 32% đến
73% (Tổng cục Dân số và Tổng cục Thống kê, 2010). Kết quả của đ tài: “Bước đầu
nghiên cứu của v sức khoẻ tâm thần của học sinh ở một số trường trung học cơ sở tại
Hà Nội” do tác giả Hồng Cẩm T chủ trì cũng cho thấy: có từ 15 - 25% trẻ có các
1
biểu hiện rối loạn tâm lý ở các dạng khác nhau, từ rối loạn hành vi, rối loạn dạng ranh
giới đến các rối loạn v mặt x c cảm (Hoàng Cẩm T , 2007).
Cho đến nay, các nghiên cứu v vấn đ sức khỏe tâm thần (SKTT) học
đường đã được triển khai, song những cơng trình tập trung vào nghiên cứu vấn đ
RNCX ở lứa tuổi VTN vẫn còn thiếu vắng. Đi u đáng lo ngại là trong những vấn đ
v SKTT, nếu như rối nhi u hành vi được coi là những vấn đ ngoại hiện (biểu hiện
ra bên ngồi, d dàng quan sát và phát hiện được), thì RNCX lại được coi là những
vấn đ nội hiện (bên trong mỗi cá nhân, không d dàng quan sát, phát hiện được)
(dẫn theo Nguy n Thị Minh Hằng, 2014). Đáng lo ngại hơn, nhi u nghiên cứu đã
chỉ ra có mối quan hệ mật thiết giữa những cá nhân có vấn đ v RNCX (trầm cảm,
lo âu) với vấn đ tự tử (Trung tâm sức khỏe tâm thần học đường, Hoa Kỳ, 2016).
Bên cạnh đó, khái niệm RNCX vẫn cịn tương đối mới mẻ và chưa có những nghiên
cứu chỉ ra một cách có hệ thống v mặt lý luận đối với lĩnh vực này. Thêm nữa,
trong bối cảnh cụ thể hiện nay, sự hỗ trợ tâm lý cho học sinh từ phía xã hội, nhà
trường và gia đình chưa được quan tâm thích đáng. Vì vậy, việc nghiên cứu, ngăn
chặn và giải quyết vấn đ v SKTT, trong đó có RNCX ở học sinh trung học cơ sở
đang là vấn đ mang tính cấp thiết cần được đặt ra đối với tồn xã hội nói chung,
với những nhà chun mơn trong lĩnh vực tâm lý học nói riêng.
Với ý nghĩa v mặt lý luận và thực ti n như vậy, với mong muốn được đóng
góp một phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu và hỗ trợ giải quyết những vấn đ
SKTT học đường, chúng tôi đã lựa chọn đ tài: “Rối nhiễu cảm xúc ở học sinh
trung học cơ sở” để tiến hành nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm tìm ra thực trạng học sinh trung học cơ sở có nguy cơ
RNCX và biểu hiện nguy cơ RNCX ở các em; tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố
thuộc đặc điểm tâm lý cá nhân và các yếu tố thuộc đặc điểm tâm lý xã hội tới RNCX.
Trên cơ sở đó, nghiên cứu đ xuất một số biện pháp phòng ngừa RNCX cho học sinh
THCS và thử nghiệm mức độ hiệu quả của các biện pháp đó đối với học sinh, góp
phần cải thiện vấn đ SKTT học đường trong thanh thiếu niên Việt Nam.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng và các biểu hiện của RNCX, các yếu tố ảnh hưởng và thử nghiệm
một số hoạt động phòng ngừa, can thiệp RNCX ở học sinh trung học cơ sở.
2
3.2. Khách thể nghiên cứu
Tổng khách thể tham gia trong đi u tra chính thức là:
- 1085 học sinh THCS được đi u tra bằng bảng hỏi và 28 em trong số đó
tham gia vào thảo luận nhóm.
- 12 cán bộ quản lý và giáo viên trường THCS; 09 phụ huynh học sinh tham
gia vào thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu.
4. Giả thuyết khoa học
Dựa vào một số lý thuyết và các nghiên cứu cụ thể v RNCX và nguy cơ
RNCX ở trẻ VTN thu nhận được trong quá trình thực hiện tổng quan tài liệu, ch ng
tơi đưa ra các giả thuyết sau:
Có một tỉ lệ đáng kể học sinh THCS có các biểu hiện nguy cơ RNCX ở
các mức độ khác nhau.
Có sự khác biệt v nguy cơ RNCX giữa các nhóm học sinh có các đặc
điểm nhân khẩu học (giới tính, khối lớp, địa bàn nghiên cứu) khác nhau.
Các yếu tố thuộc đặc điểm tâm lý cá nhân, đặc điểm tâm lý xã hội có ảnh
hưởng đến nguy cơ RNCX. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới nguy
cơ RNCX ở học sinh THCS không giống nhau.
Các biện pháp giáo dục tâm lý (psychoeducation) sẽ góp phần tích cực
trong phịng ngừa RNCX ở nhóm học sinh THCS đang có nguy cơ RNCX cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận: Tổng quan các nghiên cứu v rối nhi u cảm x c ở VTN;
làm rõ khái niệm và cơ sở lý luận v rối nhi u cảm x c ở học sinh THCS.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn: Chỉ ra thực trạng nguy cơ rối nhi u cảm x c ở học sinh
THCS và các dấu hiệu biểu hiện; ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý cá nhân và tâm lý
xã hội tới rối nhi u cảm x c ở học sinh THCS.
5.3. Đề xuất các biện pháp phòng ngừa rối nhi u cảm x c cho học sinh trung học
cơ sở và thực hiện một số biện pháp giáo dục tâm lý (psychoeducation) với một
nhóm khách thể nghiên cứu.
5.4. Đưa ra các đề xuất, kiến nghị nhằm phịng ngừa nguy cơ RNCX ở học sinh
THCS, góp phần hỗ trợ phòng ngừa các vấn đ v SKTT học đường cho trẻ VTN
Việt Nam.
3
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Đ tài chọn nghiên cứu trên học sinh THCS thuộc hai địa bàn là Hà Nội và
Bắc Kạn nhằm so sánh liệu có sự khác biệt v nguy cơ RNCX giữa học sinh sống ở
vùng đô thị và học sinh mi n n i.
+ Tại Hà Nội: đ tài nghiên cứu trên học sinh của 03 trường THCS tại Hà
Nội, bao gồm 01 trường dân lập chất lượng cao thuộc quận Nam Từ Liêm, nội
thành Hà Nội và 02 trường công lập thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội.
Việc lựa chọn 03 trường bao gồm cả nội thành và ngoại thành nhằm tìm hiểu liệu có
sự khác biệt v nguy cơ RNCX giữa học sinh trường dân lập trong nội thành và học
sinh tại trường công lập của huyện ngoại thành.
+ Tại Bắc Kạn: Nghiên cứu được thực hiện với các học sinh dân tộc thiểu số
của 03 trường THCS thuộc huyện Ngân Sơn - một huyện nghèo của tỉnh mi n n i
Bắc Kạn. Ba trường THCS được lựa chọn nghiên cứu thuộc ba mơ hình nhà trường
đang được duy trì tại Bắc Kạn hiện nay: trường nội tr , trường bán tr và trường
THCS phổ thông không bán trú.
6.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
RNCX ở HS THCS là lĩnh vực nghiên cứu rộng với nhi u cách tiếp cận khác
nhau. Trong phạm vi đ tài nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu những nội
dung sau:
+ Thực trạng biểu hiện RNCX, trên cơ sở đó phân loại các mức độ nguy cơ
RNCX ở học sinh THCS trên bốn mặt: (1) cơ thể; (2) cảm xúc; (3) nhận thức; (4)
hành vi. Luận án không nghiên cứu RNCX theo tiếp cận tâm bệnh học, có nghĩa là
khơng đưa ra chẩn đốn học sinh có RNCX ở mức bình thường hay bệnh lý.
+ Nghiên cứu ảnh hưởng giữa các yếu tố thuộc đặc điểm tâm lý cá nhân (bao
gồm: tự đánh giá giá trị bản thân, đặc điểm nhân cách) và các yếu tố thuộc đặc điểm
tâm lý xã hội (bao gồm: điểm tựa xã hội, các vấn đ học đường, các vấn đ gia
đình) đến RNCX ở học sinh THCS.
+ Từ kết quả nghiên cứu, luận án đ xuất và thử nghiệm một số biện pháp
tâm lý giáo dục để phòng ngừa RNCX đối với các học sinh THCS trong địa bàn
nghiên cứu tại Bắc Kạn và thử nghiệm can thiệp RNCX đối với một số học sinh có
RNCX nguy cơ cao.
4
6.3. Về thời gian
Luận án được tiến hành từ năm 2014 đến năm 2017
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Quan điểm phương pháp luận
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở một số nguyên tắc và phương
pháp luận trong tâm lý học sau:
Tiếp cận tâm - sinh - xã hội: Các yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Các yếu tố này có ảnh hưởng đến vấn đ RNCX ở học
sinh THCS. Do vậy, việc đ xuất hoạt động phòng ngừa, can thiệp vấn đ RNCX
cần phải xem xét cả ba yếu tố này.
Tiếp cận tâm lý học hoạt động: Nghiên cứu RNCX ở học sinh THCS
không tách rời các hoạt động giao tiếp và các đặc điểm nhân cách của học sinh lứa
tuổi này. Do vậy, các hoạt động thử nghiệm phòng ngừa, can thiệp RNCX sẽ được
thiết kế với nhi u hoạt động khác nhau tập trung vào việc tăng cường sự trải nghiệm
của học sinh.
Tiếp cận tâm lý học phát triển: Nghiên cứu RNCX ở học sinh THCS cần
căn cứ vào đặc trưng tâm lý lứa tuổi. Đây là lứa luổi có đặc điểm tâm lý cá nhân
riêng biệt, khác với các lứa tuổi khác; hoạt động chủ đạo của tuổi VTN là học tập và
giao lưu với bạn bè. Do đó, việc xem xét và đ xuất chương trình phịng ngừa cũng
cần căn cứ trên đặc trưng lứa tuổi của các em.
Tiếp cận tâm lý học lâm sàng: Nghiên cứu sử dụng các kiến thức của tâm
lý học lâm sàng để tìm hiểu các dấu hiệu RNCX và các yếu tố ảnh hưởng tới nguy
cơ RNCX ở học sinh THCS.
Tiếp cận tâm lý học học đường: Nghiên cứu vận dụng mơ hình dịch vụ
chăm sóc sức khỏe tâm thần 3 tầng bậc trong trường học và tập trung vào hỗ trợ giải
quyết vấn đ cho học sinh ở tầng bậc thứ nhất (các can thiệp mang tính định hướng
cơ bản cho tồn bộ học sinh) và tầng bậc thứ 2 (các can thiệp vào nhóm mục tiêu
với một nhóm học sinh có nguy cơ RNCX cao).
5
7.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ đ ra, nghiên cứu sử dụng phối hợp các phương
pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, đi u tra bằng bảng hỏi, trắc nghiệm tâm
lý, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, phương pháp chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm
hoạt động, nghiên cứu trường hợp điển hình, thử nghiệm biện pháp giáo dục tâm lý
và phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học.
Mục đích và cách thức sử dụng các phương pháp được trình bày chi tiết
trong chương 3 của luận án.
8. Đóng góp mới của luận án
8.1. Về lý thuyết
Luận án bổ sung thêm vào hệ thống nghiên cứu lý luận v RNCX ở học sinh
THCS ở Việt Nam; chỉ ra và làm rõ mối liên hệ giữa các yếu tố thuộc đặc điểm tâm
lý cá nhân, đặc điểm tâm lý xã hội với RNCX ở học sinh THCS (tương ứng với lứa
tuổi VTN).
8.2. Về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu thực ti n chỉ ra tỉ lệ học sinh THCS có các biểu hiện
nguy cơ RNCX, góp phần làm rõ hơn bức tranh thực trạng học sinh THCS gặp vấn
đ SKTT tại Việt Nam; làm sáng tỏ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc đặc điểm tâm
lý cá nhân, bao gồm: tự đánh giá giá trị bản thân, đặc điểm nhân cách và đặc điểm
tâm lý xã hội, bao gồm: điểm tựa xã hội, các vấn đ liên quan tới nhà trường, các
vấn đ liên quan tới gia đình với nguy cơ RNCX ở trẻ VTN.
Trên cơ sở những yếu tố ảnh hưởng tới nguy cơ RNCX được chỉ ra trong kết
quả nghiên cứu, căn cứ vào đi u kiện và các nguồn lực thực tế để triển khai thực
hiện, luận án đã đ xuất một số hoạt động phòng ngừa, can thiệp và triển khai hoạt
động phịng ngừa đối với các học sinh tồn trường tại 03 trường thuộc huyện Ngân
Sơn, Bắc Kạn và một số hoạt động can thiệp đối với một số học sinh có nguy cơ
RNCX cao tại địa bàn này được chỉ ra trong nghiên cứu.
Việc đ xuất và áp dụng thử nghiệm một số biện pháp giáo dục tâm lý để
phòng ngừa RNCX cho học sinh THCS là một chương trình tham khảo hữu ích cho
các cấp quản lý giáo dục, các trường học, nhân viên công tác xã hội trong trường
học và các nhà tâm lý học đường ở Việt Nam trong việc phòng ngừa và can thiệp
các vấn đ SKTT học đường.
6
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các cơng trình khoa học
đã cơng bố có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án
được kết cấu gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu v rối nhi u cảm x c ở trẻ vị thành niên
Chương 2: Cơ sở lý luận v rối nhi u cảm x c của học sinh trung học cơ sở
Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực ti n v thực trạng nguy cơ rối nhi u cảm x c ở
học sinh trung học cơ sở và các yếu tố liên quan.
7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHI N CỨU VỀ R I NHIỄU CẢM
C
Ở TRẺ VỊ THÀNH NI N
1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, vấn đ nghiên cứu RNCX (“emotional disorders”) ở trẻ em và
thanh thiếu niên đã và đang thu h t nhi u cơng trình nghiên cứu với quy mơ khác
nhau, cả trên bình diện lý luận và bình diện thực nghiệm. Khi nói đến RNCX, có ba
dạng cơ bản thường được đ cập là: lo âu, trầm cảm và stress. Vì vậy, khi sử dụng
từ khóa tìm kiếm, ch ng tơi đồng thời sử dụng các từ sau đây: “emotional
disorders”, “anxiety”, “depresion”, “stress” (in adolescents) để tìm tài liệu. Kết quả
đã tìm được hơn 100 tài liệu có liên quan tới chủ đ này. Có thể khái quát lĩnh vực
này theo bốn khía cạnh nghiên cứu cơ bản: (1) các nghiên cứu v thực trạng RNCX,
(2) nghiên cứu v các yếu tố liên quan tới RNCX, (3) nghiên cứu v phương pháp
đánh giá, chẩn đoán RNCX và (4) nghiên cứu v các chương trình phịng ngừa, can
thiệp RNCX.
1.1.1. Những nghiên cứu về thực trạng rối nhiễu cảm xúc
Quá trình tìm hiểu các tài liệu cho thấy các nghiên cứu trên thế giới có những
nghiên cứu v vấn đ RNCX riêng biệt, song cũng có những nghiên cứu v vấn đ
SKTT, trong đó có đ cập đến RNCX. Bên cạnh đó, lại có những nghiên cứu v
RNCX theo từng dạng rối nhi u cụ thể như: trầm cảm, lo âu, stress.
Các nghiên cứu v RNCX như một vấn đ riêng biệt đưa ra tỉ lệ trẻ VTN gặp
phải vấn đ này khá khác biệt tại các quốc gia được tiến hành nghiên cứu. Nghiên
cứu tại Hà Lan trên nhóm trẻ khiếm thính, sử dụng bộ cơng cụ khảo sát CBCL cho
thấy có 27% số trẻ tham gia nghiên cứu gặp vấn đ v RNCX (Van Gent, Tiejo,
2007). Một nghiên cứu công bố năm 2015 tại Mỹ lại chỉ ra chỉ có từ 11% - 20% trẻ
có vấn đ RNCX tại thời điểm với độ tuổi nghiên cứu bất kỳ, nhưng tại thời điểm
16 tuổi, có đến 39% trẻ ở quốc gia này có vấn đ RNCX (Weitzman, Carol, 2015).
Kết quả nghiên cứu v RNCX được tìm thấy nhi u nhất trong các nghiên cứu
dịch t chung v vấn đ SKTT, trong đó RNCX như là một trong các vấn đ của
SKTT. Một nghiên cứu tổng quan v SKTT tại Hồng Kơng cho thấy có 8.8% trẻ em
trong nhóm khách thể nghiên cứu có vấn đ v RNCX (Wong, 1990). Các nghiên
cứu ở Anh chỉ ra tỉ lệ chung trẻ em và VTN từ 4 đến 18 tuổi trong cộng đồng có rối
loạn tâm thần (mental disorders), bao gồm cả RNCX vào khoảng 15% (Meltzer,
8
Gatward, Goodman, & Ford, 2000). Tỉ lệ này được chỉ ra ở Puerto Rico là 19.8%
(Canino, Shrout, 2004). Trong khi đó, tỉ lệ trẻ từ 9 đến 17 tuổi gặp vấn đ SKTT,
bao gồm cả RNCX ở Mỹ là 20.9% (Census Bureau, 2005). Vào năm 2009, một
nghiên cứu dịch t học tại Ai Cập đã sử dụng bộ công cụ SDQ để đi u tra trên 1186
trẻ từ 6 - 12 tuổi cho biết, có 20.6% trẻ gặp phải các vấn đ SKTT, bao gồm RNCX
(Elhamid, Asmaa Abd, 2009). Các nghiên cứu của Hoa Kỳ công bố năm 2013 cũng
chỉ ra các rối loạn tâm thần rất phổ biến ở VTN, ước tính có khoảng 20% thanh
thiếu niên ở quốc gia này được chẩn đoán mắc các vấn đ rối nhi u (Murphey,
Barry và Vaughn, 2013).
Bên cạnh đó, có nhi u nghiên cứu RNCX theo các dạng rối nhi u cụ thể như:
stress, lo âu, trầm cảm, trong đó chỉ ra thực trạng tỉ lệ RNCX theo các dạng này:
Theo các nghiên cứu trong lĩnh vực Tâm lý học đường ở Mỹ, rối loạn lo âu
và trầm cảm chiếm khoảng 3% - 20% trong tổng số học sinh ở các cấp học khác
nhau. Một nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 13% số trẻ trong nghiên cứu có rối loạn lo
âu. Với bộ công cụ nghiên cứu do trẻ tự đánh giá, kết quả chỉ ra tỉ lệ trẻ nữ gặp vấn
đ lo âu lớn hơn các trẻ nam (Puskar, Kathryn, 2009). Rất nhi u nghiên cứu khác
cho thấy khoảng 10% đến 50% trẻ trải qua những triệu chứng phụ (trầm cảm thứ
yếu); học sinh nam bị mắc nhi u gấp đôi học sinh nữ trong độ tuổi 13 - 15 (Hass,
Duncan, Leung & Le, 2010). Rối loạn lo âu cũng là một rối loạn phổ biến nhất ở lứa
tuổi học đường. Các dạng lo âu khác nhau như rối loạn lo âu lan tỏa, lo âu học
đường, lo âu chia tách, lo hãi... phổ biến ở mức từ 5.8 - 17.7% (Silverman &
Kurtines, 2001). Một nghiên cứu khác vào 2013 tại Anh cũng chỉ ra có đến hơn 2
triệu thanh thiếu niên gặp vấn đ trầm cảm chủ yếu và trầm cảm là nguyên nhân
chính dẫn đến tự tử ở thanh thiếu niên đất nước này (Ruble, Leon, Henley, Hess &
Swartz, 2013).
Thông qua việc điểm luận thực trạng RNCX từ các nghiên cứu tại các quốc
gia trên thế giới, có thể thấy tỉ lệ trẻ VTN gặp phải các vấn đ liên quan tới RNCX
rất khác nhau, dao động từ 8.8% đến 39%. Sự khác biệt này tùy thuộc vào từng độ
tuổi của trẻ được tiến hành nghiên cứu, công cụ, địa bàn tiến hành nghiên cứu và
theo từng loại hình RNCX được nghiên cứu. Tuy nhiên, do sự khác biệt v thời
điểm nghiên cứu, khách thể và công cụ nghiên cứu, do vậy, tỉ lệ khơng có sự thống
nhất giữa các nghiên cứu khác nhau.
9
1.1.2. Nghiên cứu về các yếu tố liên quan
Có nhi u yếu tố có thể ảnh hướng đến RNXC ở trẻ như các yếu tố thuộc đặc
điểm tâm lý - cá nhân và các yếu tố thuộc đặc điểm tâm lý - xã hội.
Các yếu tố thuộc đặc điểm tâm lý cá nhân có liên quan tới RNCX ở trẻ VTN
được đ cập đến trong các nghiên cứu có thể kể đến: lòng tự trọng thấp, năng lực
học tập kém, thời điểm trẻ được sinh ra... Lòng tự trọng thấp có ảnh hưởng đến
RNCX (Chapman, P.L.& Mullis, R.L. (1999). Năng lực học tập kém cũng là yếu tố
có ảnh hưởng đến nguy cơ trầm cảm ở học sinh (O’ Connell. M.E., Boat, T. &
Warner, E. (2009). Một nghiên cứu khác tại Mỹ trên hơn 8000 trẻ em cũng chỉ ra
một kết quả th vị khác liên quan giữa thời điểm trong năm trẻ được sinh ra với vấn
đ RNCX. Trong đó, những trẻ được sinh ra vào tháng giêng và tháng sáu gặp vấn
đ v RNCX nhi u hơn những người được sinh vào các tháng còn lại trong năm.
Những trẻ được sinh vào các tháng mùa thu ít gặp vấn đ RNCX hơn các trẻ sinh
vào các thời điểm khác (Martin, 2007).
Các yếu tố thuộc đặc điểm tâm lý xã hội có liên quan tới RNCX ở trẻ VTN
được đ cập đến trong nhi u nghiên cứu khác nhau trên thế giới. Các yếu tố được
chỉ ra rất đa dạng, bao gồm: hồn cảnh, mơi trường sống của trẻ, các vấn đ liên
quan tới gia đình, cha mẹ và cả các vấn đ liên quan tới môi trường giáo dục.
Các yếu tố mơi trường, văn hóa xã hội, hồn cảnh sống (bao gồm cả mối
quan hệ với láng gi ng), bối cảnh chính trị, gia đình, cộng đồng, quốc gia nơi đứa
trẻ được sinh ra có ảnh hưởng tới RNCX (Shakuntala, 2010), (Rudolp, 2015).
Yếu tố gia đình, đặc biệt là mối liên hệ với các vấn đ từ người mẹ và cách
thức giáo dục, đánh giá của cha mẹ với trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đ
RNCX ở trẻ. Nghiên cứu của Boyle (1997) chỉ ra có mối liên quan giữa các triệu
chứng trầm cảm ở người mẹ với vấn đ RNCX ở trẻ. Nghiên cứu tại Hà Lan chỉ ra
có mối liên hệ giữa vấn đ trầm cảm thứ phát ở cha mẹ và RNCX ở con cái. Tuy
nhiên, mức độ trầm cảm khác nhau giữa con trai và con gái. Trong đó, con gái của
các bà mẹ trầm cảm có nguy cơ RNCX cao hơn con trai của các ông bố bị trầm cảm
(Landman-Peeters, 2008). Một nghiên cứu trường di n ở cấp độ quốc gia tại Canada
từ năm 1994 chỉ ra mối liên quan giữa thời gian tiếp x c với các bà mẹ bị trầm cảm
sau sinh và vấn đ RNCX khi trẻ đến tuổi VTN. Theo đó, những trẻ có tiếp x c với
10
tình trạng trầm cảm của bà mẹ sau sinh gặp phải vấn đ RNCX lớn gấp 2 lần so với
các trẻ khác (Boyle, M. H.,1997). Nghiên cứu tại Đức cũng chỉ ra con gái của các
bà mẹ có rối loạn cảm x c cũng gặp nguy cơ cao với vấn đ này (Montagner, 2015).
Một nghiên cứu khác tại Anh trên 3976 trẻ VTN từ 11 - 17 tuổi theo phương pháp
cắt ngang lại chỉ ra có mối liên hệ giữa những đánh giá của cha mẹ đến tình trạng
sức khỏe hay RNCX ở trẻ VTN. Theo đó, những đánh giá tích cực của cha mẹ v
trẻ có mối quan hệ với trạng thái khỏe mạnh ở trẻ (Taylor, Peter, 2013). Một nghiên
cứu khác cũng tại Anh chỉ ra có mối liên hệ giữa tình trạng kinh tế và thành phần
gia đình với vấn đ RNCX. Nghiên cứu đã đi đến kết luận bất lợi kinh tế là một
trong những nguy cơ liên quan tới RNCX ở trẻ (Emerson, Eric, 2007).
Bên cạnh các yếu tố thuộc v gia đình, nghiên cứu tại Anh năm 2010 chỉ ra
giáo viên có vai trị đáng kể trong việc phát hiện các vấn đ RNCX ở học sinh. Nếu
giáo viên có khả năng phát hiện sớm vấn đ RNCX sẽ gi p làm giảm nguy cơ
RNCX ở trẻ. Tuy nhiên, nhận thức của giáo viên v RNCX nói riêng và SKTT nói
chung ở trẻ cịn hạn chế (Loades, 2010).
Như vậy, các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra những yếu tố có liên quan tới
RNCX ở trẻ em rất đa dạng. Những yếu tố đó có thể liên quan tới bản thân trẻ,
gia đình, đặc biệt là với người mẹ, với hoàn cảnh mà trẻ sống và cả các yếu tố
học đường.
1.1.3. Nghiên cứu về các phương pháp đánh giá, chẩn đoán
Các phương pháp đánh giá, chẩn đoán RNCX cho trẻ VTN được sử dụng rất
đa dạng trong nhi u nghiên cứu khác nhau, tại các quốc gia khác nhau, trong đó có
cả những bộ cơng cụ đánh giá, chẩn đốn rất nổi tiếng, đã được sử dụng rộng rãi và
cả những phương pháp đánh giá được xây dựng và sử dụng riêng biệt cho những
nghiên cứu cụ thể.
Những bộ công cụ đánh giá RNCX đã rất phổ biến, được sử dụng nhi u bao
gồm: bảng kiểm kê v các hành vi của trẻ (Child Behavior Checklist - CBCL), bảng
tự thuật của thanh thiếu niên (Youth Self Report - YSR) của Achenbach; thang đo
lo âu (The Revised Children's Manifest Anxiety Scale - RCMAS) của Reynolds và
Paget, 1987; bảng kiểm trạng thái lo âu (State - Trait Anxiety Inventory - STAI) của
Speiberger, bảng kiểm trầm cảm (Beck Depression Inventory - BDI) của Beck
(Achenbach, 1991). Ngoài ra, thang đánh giá hành vi tổng thể Conners (Conners
11
CBRS) cũng là một công cụ khá phổ biến được dùng để đánh giá tổng thể v hành
vi, cảm x c, xã hội, các vấn đ chuyên môn v rối nhi u ở trẻ em và thanh thiếu
niên. Đây là một bản đánh giá đa chi u v hành vi ở trẻ, có thể sử dụng để đánh giá
ở nhi u khía cạnh khác nhau. Thang đánh giá hành vi tổng thể Conners bao gồm 3
phiên bản dành cho 3 chủ thể đánh giá khác nhau: bản đánh giá dành cho cha mẹ,
cho giáo viên để đánh giá trẻ từ 6-18 tuổi và bảng tự đánh giá dành cho trẻ từ 8 - 18
tuổi (Conner, 2010).
Bên cạnh đó, có những bộ công cụ đánh giá cảm x c và RNCX được xây
dựng và sử dụng trong những nghiên cứu cụ thể, phải kể đến gồm:
Phương pháp tự báo cáo v nhận diện cảm x c của trẻ em độ tuổi từ 8 - 12
tuổi với tên gọi “Tôi cảm thấy như thế nào?" (How I feel - HIF) được Tedra, Vicki
và Thomas (2003) xây dựng với một mơ hình 3 yếu tố, bao gồm các tần số và
cường độ của: a/ “Cảm x c tích cực”; b/ “Cảm x c tiêu cực”; c/ “Kiểm sốt cảm
x c tích cực và tiêu cực”. Kết quả thử nghiệm cho thấy giá trị trung bình ổn định
trong nghiên cứu trường di n cho 120 trẻ em trong 2 năm. Thang đo HIF có thể hữu
ích trong việc tìm hiểu giữa kích thích và đi u chỉnh cảm xúc xã hội ở trẻ em tuổi đi
học (Tedra, Vicki và Thomas, 2003).
Meyer đã xây dựng “Thang tự đánh giá điều chỉnh cảm xúc dành cho trẻ em
và thanh thiếu niên” (Emotion Regulation Index for Children and Adolescents ERICA). Cấu tr c của thang đánh giá gồm 3 yếu tố: (1) kiểm soát cảm xúc, (2) tự
nhận diện cảm xúc và (3) phản ứng tình huống. Ngồi ra, để giải quyết tình trạng
thiếu các biện pháp thích hợp đánh giá năng lực cảm xúc xã hội của trẻ em, Meyer
và cộng sự đã xây dựng tiểu thang đo năng lực cảm xúc xã hội (Social-Emotional
Competence Scale - IDS-SEK) gồm 4 thành tố: nhận diện cảm x c; đi u chỉnh cảm
xúc; hiểu biết v các tình huống xã hội và năng lực hoạt động xã hội. Kết quả của
nghiên cứu cho thấy thang đo rất thích hợp để đo lường khả năng và sự thiếu hụt
trong lĩnh vực xã hội, tình cảm một cách đa chi u và có thể được sử dụng như là cơ
sở của các can thiệp cụ thể (Meyer, 2009).
Một nghiên cứu khác ở Philippines đã nghiên cứu thích ứng thang đánh giá
cảm xúc trong học tập (Academic Emotions Questionnaire -AEQ) (Pekrun, Goetz,
Perry, 2005) dành cho HS. Thang đo cảm xúc học tập được cấu tr c gồm 8 cảm xúc
trong bối cảnh học tập: tức giận, lo lắng, chán nản, thích th , hy vọng, tuyệt vọng,
12
tự hào và xấu hổ. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định độ tin cậy và tính hiệu lực của
thang đo (Ronnel Bornasal Kinh, 2010).
Một nghiên cứu tại Anh đã phát triển và thích nghi bộ cơng cụ kiểm sốt ý
nghĩ cho VTN (Thought Control Questionnaire for Adolescents -TCQ-A) (Gill,
Amanda H, 2013). Những kết quả được cung cấp từ bộ công cụ này cho thấy việc lo
lắng và trừng phạt có liên quan chặt chẽ tới RNCX.
Nhìn chung, có thể thấy rằng trên thế giới đã có những cơng cụ đánh giá v
các vấn đ rối nhi u tâm lý nói chung và vấn đ cảm x c của của trẻ em nói riêng.
Một số bộ cơng cụ trong số này đã được chuẩn hóa và ứng dụng đ đánh giá tâm lý
và đánh giá sự phát triển cho trẻ em tại Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa
có bộ cơng cụ nào riêng biệt sử dụng cho đánh giá vấn đ nguy cơ RNCX ở trẻ em
thông qua các biểu hiện cụ thể nhằm mục đích để phát hiện nguy cơ, hướng tới việc
can thiệp và phòng ngừa.
1.1.4. Nghiên cứu về các mơ hình và chương trình phịng ngừa, can thiệp
a/ Các chương trình phịng ngừa và can thiệp RNCX nói chung
Các chương trình chăm sóc SKTT dựa vào trường học đã có một lịch sử phát
triển lâu dài ở Mỹ và Châu Âu (Partenite, 2005; Weare, 2007).
Tại Mỹ, trong vòng vài thập kỷ trở lại đây, các chương trình chăm sóc SKTT
dựa vào trường học đã được phát triển rộng rãi. Ban đầu, các dịch vụ chăm sóc
SKTT dựa vào trường học có nghĩa hẹp, giới hạn trong việc đánh giá, tham vấn và
trị liệu cho những trẻ cần có các chương trình giáo dục đặc biệt. Tuy nhiên, sau này
các nhà nghiên cứu đ nghị thuật ngữ các dịch vụ chăm sóc SKTT trường học mở
rộng, bao gồm các thành tố: (a) đối tác với các cơ sở chăm sóc gia đình ở cộng
đồng, (b) cam kết thực hiện chương trình tổng quát bao gồm giáo dục SKTT, đánh
giá, phòng ngừa, can thiệp và can thiệp sớm; và (c) các dịch vụ khác cho học sinh
bao gồm cả dịch vụ trong giáo dục chung và giáo dục đặc biệt (dẫn theo Nguy n
Cao Minh, Đặng Hồng Minh, 2014). Có rất nhi u chương trình can thiệp SKTT
học đường đã được triển khai. Các chương trình thuộc v hai dạng: (1) tập trung vào
can thiệp một vấn đ cụ thể nào đó xảy ra phổ biến ở trường học, ví dụ: trầm cảm,
bạo lực học đường, nghiện chất (Weiss, Harris, Catron, & Han, 2003) và (2) tập
trung can thiệp nhi u vấn đ xuất hiện đồng thời.
Các chương trình tập trung can thiệp từng vấn đ cụ thể phải kể đến: chương
trình phịng chống bạo lực học đường Olweus. Đây là chương trình được phát triển
13
ở Thụy Điển, sau đó được áp dụng vào Mỹ, với bốn thành tố: trường học, cá nhân,
lớp học và cộng đồng. Kết quả đánh giá cho thấy chương trình này hiệu quả khi
triển khai trên học sinh ở Na Uy, nhưng khi triển khai ở Mỹ thì kết quả không rõ
ràng trên học sinh (dẫn theo Nguy n Cao Minh, 2014).
Các chương trình tập trung can thiệp nhi u vấn đ đồng thời phải kể đến
chương trình “Năm tuyệt vời”. Đây là một chương trình đào tạo, bao gồm ba thành
tố riêng biệt: dành cho học sinh, dành cho cha mẹ và dành cho giáo viên. Chương
trình này có mục tiêu phòng ngừa và can thiệp những vấn đ v hành vi và cảm x c
của trẻ. Ba thành tố của chương trình có thể sử dụng tách bạch hoặc kết hợp với
nhau. Chương trình đã được xác định là có hiệu quả và được sử dụng rộng rãi trên
toàn nước Mỹ và thế giới (dẫn theo Nguy n Cao Minh, 2014).
Bên cạnh đó, cần phải kể đến các chương trình khác đã được đ xuất và triển
khai thực hiện trên thế giới:
Chương trình RECAP (Reach Educators, Children and Parents) là một chương
trình phịng ngừa - can thiệp dựa trên trường học, có cấu tr c nhằm can thiệp cho học
sinh có nhi u vấn đ cùng một l c. RECAP là chương trình huấn luyện v kỹ năng
dựa vào trường học cho phép tăng khả năng tiếp cận cung cấp dịch vụ với các vấn đ
SKTT, cũng như cho phép cán bộ tâm lý tác động đến trẻ trong môi trường tự nhiên
nhất. Từ bằng chứng thực nghiệm của hiệu quả các chương trình can thiệp, RECAP
được tổng hợp từ các tiếp cận can thiệp hiệu quả nhất cho các vấn đ hướng nội và
hướng ngoại (Kazdin, 1998, dẫn theo Nguy n Cao Minh, 2014).
Chương trình SEL (Social emotional learning) được thiết kế để dạy học sinh
kỹ năng cảm x c - xã hội (Ratnesar, 1997), chủ yếu tập trung vào nhận thức cảm
x c, kỹ năng xã hội và giải quyết vấn đ giữa các cá nhân. Trong chương trình này,
giáo viên (GV) giúp học sinh (HS) nâng cao hiểu biết cảm x c của họ bằng cách
dạy các kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ (với 6 lĩnh vực: giai điệu âm thanh/ giọng
nói, nét mặt, tư thế và cử chỉ, khoảng cách (không gian) giữa các cá nhân, nhịp điệu,
thời gian, và phong cách) và huấn luyện cảm x c (nhận biết cảm x c của mình và
của người khác, đọc và thể hiện cảm x c thông qua kỹ năng giao tiếp phi ngôn
ngữ); dạy kỹ năng xã hội (bao gồm kỹ năng kết bạn và duy trì tình bạn, chia sẻ và
làm việc hợp tác, kỹ năng làm hài lòng giáo viên, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đàm
thoại, kỹ năng ra quyết định) và kỹ năng giải quyết vấn đ (Elksnin, 2003).
14
Trong cuốn sách “Giáo dục kỹ năng cảm x c xã hội tại trường học và tại gia
đình” (“Teaching Social Emotional Skills at School and Home”), Elksnin cung cấp
cho giáo viên và phụ huynh các chiến lược giảng dạy phát triển năng lực cảm x c xã hội cho trẻ em và thanh thiếu niên. Tác giả hướng dẫn các phương pháp làm thế
nào để dạy các kỹ năng xã hội - cảm x c cho cá nhân học sinh, lớp học, tồn trường
bằng cách tích hợp trong chương trình giảng dạy học tập ở nhà trường và gia đình,
gi p trẻ hiểu và biết cách đi u chỉnh cảm x c, thiết lập và duy trì tình bạn, giải
quyết các vấn đ xã hội và thành công trong trường học (Elksnin, 2006).
Bên cạnh đó, Macklem G.L. đ cập đến các biện pháp can thiệp rất hữu ích
nhằm phát triển kỹ năng đi u chỉnh cảm x c ở trẻ gồm: giảm căng thẳng, dạy cảm
xúc, mơ hình hóa, và giảng dạy trực tiếp các kỹ năng ứng phó. Một số chiến lược
thích ứng được đưa ra là: lạc quan, giải quyết vấn đ , tiếp cận một cách tích cực và
khách quan. Liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) là một biện pháp can thiệp để cải
thiện kỹ năng tự đi u chỉnh x c cảm ở trẻ (Macklem, 2008).
Rudd đã xây dựng nội dung và chương trình trợ gi p phát triển cảm xúc dành
cho trẻ từ 4 đến 19 tuổi. Tác giả đã thiết kế các hoạt động phù hợp với các giai đoạn
phát triển cảm x c, dựa trên cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu v cảm x c.
Chương trình phát triển cảm x c được thiết kế linh hoạt, có tác động hỗ trợ và phục
hồi cảm x c hiệu quả (Rudd, 2009).
Tác giả Csóti cung cấp chiến lược phát triển các kỹ năng x c cảm - xã hội cho
học sinh cả trong lớp học và trong nhà trường trong cuốn sách “Phát triển các kỹ năng
Hành vi, Cảm xúc và Xã hội của trẻ em” (Developing Children's Social, Emotional and
Behavioural Skills). Nội dung của cuốn sách đ cập đến các vấn đ : tự nhận thức; giao
tiếp xã hội; tương tác với người khác; kỹ năng kết bạn; kỹ năng quyết đoán và tự bảo
vệ; quản lý lo lắng và trầm cảm; đối phó với sự thay đổi (Csóti, 2009).
Chương trình “Learn Young, Learn Fair” gi p quản lý, ứng phó với căng
thẳng, lo lắng và trầm cảm ở trẻ lớp 5 và lớp 6 của Kraag (Kraag, 2009). Kết quả
thực nghiệm cho thấy, sau khi đi u chỉnh x c cảm bằng nhận thức, có sự suy giảm
đáng kể các triệu chứng căng thẳng và lo lắng ở HS. Đây là một chương trình có giá
trị để giảm căng thẳng ở trẻ em. (Kraag, 2009). Chương trình Giáo dục cảm x c
PATHS (Promoting Alternative Thinking Strategy) được Domitrovich, Greenberg,
Cortes và Kusche phát triển các kỹ năng cảm x c (xác định cảm x c, hiểu cảm x c
15